You are on page 1of 2

Họ và tên : Phan Hải Anh.

Lớp: 20K4. MSV: 2051010025.

1. Thị trường yếu tố đầu vào.


- Thị trường yếu tố đầu vào là thị trường cung cấp các loại hàng hóa, dịch vuh, phục vụ
cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Các yếu tố đầu cào chủ yếu bao gồm: lao động, các nguyên liệu, thiết bị máy móc,
các thành phần sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Thị trường đầu vào do cầu và cung đầu cào tạo nên và cũng có các loại thị trường
khác nhau như thị trường độc quyền thuần túy, thị trường độc quyền cạnh tranh, độc
quyền nhóm, thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
- Đảm bảo những yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất kinh doanh. Có như cậy daonh
nghiệp mới đủ điều kiện để tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Số lượng và chất lượng yếu tố đầu vào quyết định tới quy mô và chất lượng của sản
phẩm đầu ra. Do đố kết quả đảm bảo thông qua thương mại đầu vào ảnh hưởng trực
tiếp với thực hiện thương mại đầu ra của doanh nghiệp.
- Chi phí mua trong đầu vào là bộ phận chi phí chủ yếu cấu thành nên giá thành của
sản phẩm, hang hóa. Với mục tiêu cơ bản là tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi phải tối thiểu
hóa chi phí.

2. Thị trường sức lao động.


- Thị trường sức lao động là nơi thực hiệu các quan hệ xẫ hội giữa người bán sức lao
động và người mua sức lao động thông qua các hình thức thỏa thuận về giá cả và các
điều kiện làm việc khác trên cơ sở hợp đồng lao động trên giấy hay qua miệng, hoặc
các dạng thỏa thuận khác.
- Có các yếu tố cơ bản là cầu sức lao động, cung sức lao động,, giá cả của sức lao động,
cạnh tranh trên thị trường lao động, cơ sở hạ tầng thị trường lao động.
- Có các chủ thể là người mua sức lao động, người làm thuê và đại diện của họ, nhà
nước và các nhà môi giới trung gian.
- Thị trường lao động hoạt động với nhiều phân lớp khác nhau.
- Những hàng hóa sức lao động không đồng nhất. mỗi người lao động khác nhau về
tuổi tác, nguồn gốc, giới tính thể lực, sức khỏe đều có ảnh hưởng đến năng suất lao
động.
- Thị trường sức lao động liên kết xung quanh các thị trường khác.
- Là đầu tàu để kéo theo sự chuyển động của các thị trường khác.
- Cảnh tranh giữa các người lao động giúp hiệu suất, chất lượng sản phẩm tang.
- Đảm bảo việc phân chia và sắp xếp lại dân số tích cực kinh tế trong trường hợp cải
cách cấu trúc nền kinh tế.
- Cần áp dụng triệt để à vẫn dụng tốt các lí luận để tạo ra nguồn nhân lực đảm bảo.
- Sự phát triển của thị trường lao dộng với nguồn nhân luckw dồi dào về số lượng hứa
hẹn đáp ứng đủ nhu cầu về nhân lực cho nhà đầu tư để đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh theo kế hoạch của họ.

3. Thị trường chứng khoán.


- Là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. việc
bán này được diễn ra ở thị trường sơ cấp khi người mua mua dduocj chứng khoán lần
đầu từ những người phát hành, và những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại
các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Như vậy xét về hình thức thị
trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển
nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán.
- Các thành phần tham gia thị trường chứng khoán: nhà phát hành, nhà đầu tư, các tổ
chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán, các tổ chức liên quan.
- Huy động vốn cho nền kinh tế.
- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng.
- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp.
- Tạo môi trường giuos chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô.
- Xây dựng và hoàn thiện nền tài chính quốc gia, cơ cấu, tang cường giám sát, điều tiết
thị trường tài chính.
- Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động các thị trường tài chính, chứng khoán cổ phiếu,
trái phiếu, quản lý chặt chẽ các tổ chức tham gia thị trường, đảm bảo tính thoanh
khoản cao và an toàn hệ thống.
- Nâng cao quy mô và hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán để thực sự trở
thành một kênh huy động vốn chủ yếu của nền kinh tế.

You might also like