You are on page 1of 4

LUYỆN TẬP XÁC SUẤT

GV: Nguyễn Viết Thăng – THPT TÂN PHÚ


Câu 1: Công thức nào sau đây dùng để tính xác suất của biến cố A?

Ⓐ. P ( A) =
n ( )
. Ⓑ. P ( A ) =
( ).
n A
Ⓒ. P ( A) = 1 −
n ( A)
. Ⓓ. P ( A) =
n ( A)
.
n ( A) n () n ( ) n ( )

Câu 2: Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
( )
Ⓐ. P ( A) + P A = 0 . ( )
Ⓑ. P ( A ) = 1 + P A . Ⓒ. P ( A) = P A . ( ) ( )
Ⓓ. P ( A ) = 1 − P A .

Câu 3: Một hộp chứa 7 quả cầu xanh, 5 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để 3
quả được chọn có ít nhất 1 quả cầu xanh là
1 7 21 37
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
22 44 22 44
Câu 4: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2
người được chọn đều là nữ.
1 7 8 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
15 15 15 5
Câu 5: Chọn ngẫu nhiên một số trong 18 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ
bằng
7 8 7 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
8 15 15 2
Câu 6: Một hộp đựng 14 viên bi được đánh số từ 1 đến 14 , lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Xác suất để
chọn được viên bi có số lẻ bằng
7 1 4 5
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
15 2 7 14
Câu 7: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Xác suất để sau khi gieo nhận được mặt có số chấm
là số lẻ bằng
1 1 2 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 3 3 4
Câu 8: Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố
“Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 9”.
5 1 1 5
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
18 9 6 36
Câu 9: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập X = {1;2;3;4;5;6;7;8;9} . Gọi A là biến cố: “số được chọn là
số bé hơn 5”. Khi đó xác suất P( A) bằng
4 1 2 5
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
9 2 5 9
Câu 10: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp
là:
2 1 4 6
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
16 16 16 16
Câu 11: Một hộp đựng 9 viên bi được đánh số từ 1 đến 9 . Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi, rồi cộng các
số trên hai viên bi với nhau. Xác suất để kết quả thu được là một số lẻ bằng

pg. 1
5 4 5 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
9 9 6 6
Câu 12: Một đội thanh niên tình nguyện của trường gồm 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn
ngẫu nhiên 4 học sinh để cùng giáo viên tham gia đo thân nhiệt cho học sinh khi đến
trường. Xác suất để chọn được 4 học sinh trong đó số học sinh nam bằng số học sinh nữ là?
31 14 19 8
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
495 33 33 99
Câu 13: Chọn ngẫu nhiên hai số phân biệt trong 20 số tự nhiên đầu tiên. Xác suất để tích các số
được chọn là một số chẵn bằng
29 9 10 15
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
38 38 19 19
Câu 14: Một hộp chứa 7 quả cầu xanh, 5 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để có ít
nhất 2 quả cầu xanh là
7 4 7 21
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
44 11 11 220
Câu 15: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nữ và 15 nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác
suất để 3 học sinh được chọn có 1 nữ và 2 nam.
13 17 15 525
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
210 210 9880 1976
Câu 16: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Xác suất để chọn được một số lẻ và chia
cho 5 bằng
2 9 4 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
9 80 5 10
Câu 17: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trên
con súc sắc trong 2 lần gieo là một số lẻ.
Ⓐ. 0, 25. Ⓑ. 0,75. Ⓒ. 0,85. Ⓓ. 0,5.
Câu 18: Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó có 4 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng
đó. Hãy tính xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.
7 91 637 91
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
9 323 969 285
Câu 19: Một lớp có 15 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh tham gia
trực tuần cùng đoàn trường. Xác suất để trong bốn học sinh được chọn có số học sinh
nam ít hơn số học sinh nữ là
299 65 855 415
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
1496 374 2618 748
Câu 20: Một lô hàng gồm 30 sản phẩm tốt và 10 sản phẩm xấu, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 sản
phẩm. Tính xác suất để trong 3 sản phẩm lấy ra có ít nhất 1 sản phẩm tốt.
135 15 3 244
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
998 26 247 247
Câu 21: Cho tập hợp gồm các số tự nhiên từ 1 đến 30, chọn hai số bất kì từ tập hợp. Tính xác suất
để hai số được chọn có tổng là số chẵn.
1 7 14 15
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 29 29 29
Câu 22: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3
quyển sách. Tính xác suất để trong ba quyển sách lấy ra có ít nhất một quyển là toán.

pg. 2
2 3 37 10
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
7 4 42 21
Câu 23: Trong một đợt kiểm tra định kì, giáo viên chuẩn bị một chiếc hộp đựng 15 câu hỏi gồm 5
câu hỏi Hình học và 10 câu hỏi Đại số khác nhau. Mỗi học sinh bốc ngẫu nhiên từ hộp đó
3 câu hỏi để làm đề thi cho mình. Tính xác suất để một học sinh bốc được đúng 1 câu hỏi
Hình học.
3 45 2 200
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
4 91 3 273
Câu 24: Một người gọi điện thoại, quên hai chữ số cuối và chỉ nhớ rằng hai chữ số đó phân biệt.
Tính xác suất để người đó gọi một lần đúng số cần gọi.
83 1 13 89
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
90 90 90 90
Câu 25: Một hộp đựng 7 quả cầu màu trắng và 3 quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 4
quả cầu. Tính xác suất để trong 4 quả cầu lấy được có đúng 2 quả cầu đỏ.
21 20 62 21
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
71 71 211 70
Câu 26: Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố: “ Hiệu số chấm
xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 1 ”.
2 1 5 5
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
9 9 18 6
Câu 27: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1,2,3,4...,9 . Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân hai
số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chẵn.
1 5 8 13
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
6 18 9 18
Câu 28: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
tự nhiên thuộc tập A . Tính xác suất để chọn được một số thuộc A và số đó chia cho 5 .
11 53 2 17
Ⓐ. P = . Ⓑ. P = . Ⓒ. P = . Ⓓ. P = .
27 243 9 81
Câu 29: Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Tính xác suất để
trong bốn người được chọn có ít nhất ba nữ.
70 73 56 87
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
143 143 143 143
Câu 30: Đội thanh niên xung kích của trường THPT Chuyên Biên Hòa có 12 học sinh gồm 5 học
sinh khối 12 , 4 học sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10 . Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh để
làm nhiệm vụ mỗi buổi sáng. Tính xác suất sao cho 4 học sinh được chọn thuộc không quá
hai khối.
5 6 21 15
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
11 11 22 22
Câu 31: Đội thanh niên tình nguyện của một trường THPT có 12 học sinh gồm 3 học sinh khối 10
, có 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 12 . Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi tình nguyện,
hãy tính xác suất để 4 học sinh được có đủ 3 khối.
3 1 6 6
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
11 41 11 41
Câu 32: Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100 , chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm thẻ. Xác suất
để chọn được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia cho 2 là:
pg. 3
5 1 3 49
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
6 2 4 198
Câu 33: Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên
4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.
65 69 443 68
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
71 77 506 75
Câu 34: Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các
chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6 . Từ A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có
chữ số 1 và chữ số 2 đứng cạnh nhau.
5 5 2 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
21 18 7 3
Câu 35: Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh gồm 3 nam 3
nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi
học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
1 3 1 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. Ⓓ. .
10 5 20 5
Câu 36: Một hộp có chứa 5 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và n viên bi vàng ( các viên bi kích thước như
nhau, n là số nguyên dương). Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Biết xác suất để trong ba
45
viên vi lấy được có đủ 3 màu là . Tính xác suất P để trong 3 viên bi lấy được có nhiều
182
nhất hai viên bi đỏ.
135 177 45 31
Ⓐ. P = . Ⓑ. P = . Ⓒ. P = . Ⓓ. P = .
364 182 182 56
Câu 37: Cho đa giác đều có 12 đỉnh được đặt tên bằng 12 chữ cái khác nhau, chọn ngẫu nhiên 4
chữ cái trong 12 chữ cái đó. Xác suất của biến cố “bốn chữ cái được chọn là 4 đỉnh của một
hình chữ nhật” bằng
1 2 1 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
33 33 15 3
Câu 38: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ tập X = 0;1;2;3;4;5;6;7 .
Rút ngẫu nhiên một số từ S . Tính xác suất để rút được số mà trong số đó, chữ số đứng sau
luôn lớn hơn hoặc bằng chữ số đứng trước.
3 2 3 11
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
32 7 16 64
Câu 39: Kết quả ( b; c ) của việc gieo một con súc sắc cân đối hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm
xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào
phương trình bậc hai x2 + bx + c = 0 . Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm?
7 23 17 5
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
12 36 36 36
Câu 40: Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9 . Hỏi phải rút ít nhất bao nhiêu thẻ để
5
xác suất “có ít nhất một thẻ ghi số chia cho 4 ” phải lớn hơn .
6
Ⓐ. 7 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 4 .
------HẾT------

pg. 4

You might also like