You are on page 1of 9

BÁO CÁO GIỮA KÌ

Môn : Thông Tin Sợi Quang


GVHD: Nguyễn Tấn Hưng
Sinh viên: Lê Thị Mỹ Linh
MSSV: 106180028
Lớp: 18DT1
I. PHẦN 1: HOMEWORK
1. Homework 1: Các thành phần cơ bàn của hệ thống thông tin sợi quang:
 Gồm 3 phần chính:
- Optical Transmitter: Chuyển đổi dữ liệu điện thành dòng bit quang để truyền dữ
liệu đi ra thông qua máy phát quang.
- Communication Channel: Các sợi quang được sử dụng để truyền các dòng bit
quang dữ liệu đi tới các máy thu quang để thu tín hiệu dữ liệu.
- Optical Receiver: Chuyển đổi dòng bit quang về lại tín hiệu điện ban đầu
a) Optical Transmitter
- Nguồn phát quang thường được dùng để cung cấp sóng mang quang là Led hoặc
Lazer.
- Có một số nguồn phát quang Lazer thường dùng: Lazer điều chỉnh được bước
sóng (Tunable Laser), Laser đa bước sóng (Multiwavelength Laser) ...
- Yêu cầu đối với nguồn phát lazer là phải có độ rộng phổ hẹp, bước sóng phát ra
ổn định, mức công suất phát đỉnh, bước sóng trung tâm, độ rộng phổ, độ rộng chip
phải nằm trong giới hạn cho phép.
-Tần số sóng mang quang thay đổi từ 185 - 200 (THZ) (1520 -`1620 nm)
- Băng tần C: 1530 – 1570 (nm), Băng tần L: 1570 – 1610 (nm)
- Modulator Optical: Bộ điều chế quang tạo ra dòng bit quang bằng cách điều chế
tín hiệu dữ liệu điện và sóng mang quang để truyền đi.
b) Optical Receiver
- Trong máy thu quang sẽ có bộ tách sóng quang ( Photodetector ) giống như các
máy thu thông thường, bộ tách sóng quang được sử dụng để chuyển đổi tín hiệu
quang thành dữ liệu tín hiệu điện.
- Electrical Demodulator: Bộ giải điều chế trong máy thu quang chế tạo lại các
dòng bit dữ liệu điện.
- Thông tin quang vẫn có nhiễu trong quá trình truyền và tại máy thu nên sẽ dẫn
đến lỗi bit. Tỷ lệ lỗi bit BER được yêu cầu phải bé hơn 109
c) Communication Channel
Trong quá trình truyền dẫn tín hiệu quang sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:
- Tán sắc
- Suy hao sợi quang
- Các hiệu ứng phi tuyến
- Các vấn đề liên quan đến khuếch đại
- Vấn đề của sợi quang như: vật liệu, chất lượng, …
 Nguyên lí hoạt động của hệ thống thông tin sợi quang:
- Tại phía phát tín hiệu thông tin cần truyền đi sẽ đi qua bộ biến đổi thành tín
hiệu điện, sau đó đi vào bộ phát quang. Sau đó điệu chế với tín hiệu sóng
mang quang với tín hiệu dữ liệu điện tạo thành dòng bit quang được điều chế
trong sóng mang quang để truyền tín hiệu quang đi đến máy thu quang.
- Có nhiều phương pháp điều chế: Điều chế trực tiếp cường độ ánh sáng, Điều
chế gián tiếp, …
- Sau khi điều chế ra tín hiệu quang từ máy phát quang thì sẽ đưa vào sợi
quang để truyền đi xa. Khi truyền tín hiệu đi xa thì tín hiệu quang sẽ bị suy
hao tín hiệu, tán sắc,… Ta sẽ dùng bộ khuếch đại và các trạm lặp để có thể
khôi phục lại các tín hiệu bị suy hao, mất mát. - Tín hiệu thu được từ máy thu
quang sẽ đưa vào bộ thu quang tiếp nhận và biến đổi các tín hiệu quang về các
tín hiệu dữ liệu điện ban đầu, sau đó sẽ xử líthành tín hiệu cơ bản lan truyền.
2. Homework 2: Transmitter: Thiết lập máy phát 10Gb/s, NRZ
1. Sơ đồ thiết kế trên phần mềm.
- Chọn =1.560(um)→f= 192.31(THz)
- P= 15(dBm)
2. Dạng phổ tín hiệu điện.

→Nhận xét:
 Khi tần số càng tăng đồ thị phổ có công suất giảm dần về âm.
 Phổ tín hiệu hiển thị theo từng búp năng lượng, tần số càng cao thì
búp năng lượng có công suất càng giảm và về âm.
3. Dạng phổ tín hiệu tại búp năng lượng 10G
→Nhận xét:
 Búp năng lượng 10G và những búp năng lượng nhỏ dần có hình dạng phổ giống
nhau, những búp năng lương 10G ở tần số càng cao thì công suất càng giảm.
 Các búp năng lượng 10G không có tính đối xứng, các búp năng lượng giảm dần
khi tần số tăng dần..
 Tần số càng cao thì búp năng lượng 10G có công suất càng thấp.
4. Dạng phổ của tín hiệu quang:

→Nhận xét:
 Dạng phổ có tính dối xứng ở bước sóng:  =1.5588918(um) => f = 192.4 (THz)
 Càng xa tần số trung tâm, mức năng lượng của các búp càng giảm dần.
 Các búp năng lượng đối xứng xung quanh tần số f = 192.4 (THz)
 Mức năng lượng của tần số trung tâm f = 192.4 (THz) cao nhất.
3. Homework 3: Group velocity:

4. Homework 4: Dispersion
a. Mối liên hệ giữa vận tốc nhóm và chiết xuất nhóm:
❖ Công thức liên hệ:
𝑑𝑤 𝑐
Vg = = 𝑑𝑛
𝑑𝑘 𝑛−
𝑑
𝑐
Vg =
Ng
𝑑𝑛
Ng = n- 𝑑
❖ Giải thích mối liên hệ giữa vận tốc nhóm và chiết suất nhóm:
- Vận tốc nhóm bằng vận tốc ánh sáng c chia cho chiết suất nhóm
Ng. - Chiết suất nhóm Ng là hàm phụ thuộc vào chiết xuất n và bước
sóng lamda. - Vậy chiết suất nhóm Ng phụ thuộc vào bước sóng
lamda
b. . Mối liên hệ giữa chiết suất nhóm và tán sắc:
Ng = n- 𝑑𝑛
𝑑
• Chiết suất nhóm Ng là một hàm phụ thuộc vào bước sóng lamda và
chiết xuất n, mà bước sóng lamda phụ thuộc vào tần số f do đó chiết
suất nhóm Ng phụ thuộc vào tần số f.
→ Nhận xét:
- Chiết suất nhóm Ng sẽ thay đổi theo hai hướng là âm hoặc dương.
- Với chiết suất nhóm dương, ta xét 2 nhóm xung ánh sáng có bước sóng là 1 và
2 , khi chiết xuất nhóm của bước sóng 1 bé hơn 2 thì vận tốc nhóm của 1 sẽ
lớn hơn 2 .Với chiết suất nhóm dương thì bước sóng càng tăng thì vận tốc nhóm
càng giảm.
- Với chiết suất nhóm âm, ta xét 2 nhóm xung ánh sáng có bước sóng là 1 và 2
, khi chiết xuất nhóm của bước sóng 1 lớn hơn 2 thì vận tốc nhóm của 1 sẽ bé
hơn 2 .Với chiết suất nhóm âm thì bước sóng càng tăng thì vận tốc nhóm càng
tăng.
- Chính vì sự thay đổi của chiết xuất nhóm làm thay đổi vận tốc nhóm nên đã tạo
ra hiện tượng không mong muốn là tán sắc làm cho tín hiệu dễ bị nhiễu xuyên
âm, nhiễu liên kí tự.
- Vậy chiết suất nhóm có mối liên hệ mật thiết với tán sắc.
c Tán Sắc:
• Đây là hiện tượng một xung ánh sáng bị dãn rộng ra về mặt thời gian sau khi
truyền đi với khoáng cách nào đó trong sợ cáp quang được gọi là hiện tượng tán
sắc.
• Ở trong sợi quang, những tần số ánh sáng khác nhau và những mode khác có
vận tốc nhóm truyền khác nhau nên cần khoảng thời gian khác nhau để truyền
trên cũng một khoảng cách đã tạo ra sự dãn xung ánh sáng theo thời gian khi
truyền tín hiệu.
• Hiện tượng tán sắc đã làm cho mỗi tín hiệu truyền đi một khoảng cách nào đó
nhưng với khoảng thời gian khác nhau đã gây ra sự chậm trễ giữa các tín hiệu khi
truyền đi đã gây nên hiện tượng méo tín hiệu, nhiễu xuyên âm,…
IV. Phương pháp bù tán sắc:
❖ Ba phương pháp bù tán sắc:
• Electronic Dispersion Compensation.
• Fiber Bragg Grating.
• Dispersion Compensation Fiber.
1. Electronic Dispersion Compensation:
- Là phương pháp bù tán sắc điện tử sử dụng lọc điện tử để đạt được bù tán sắc
trong các liên kết thông tin quang.
- Là thực hiện mã hóa lọc ngay từ kênh truyền thông để bù cho sự suy giảm tín
hiệu do môi trường truyền dẫn gây ra.
2. Fiber Bragg Grating:
- Là một thiết bị phản xạ bao gồm các sợi quang có thể điều chỉnh chiết suất lõi
của nó trong khoảng thời gian nhất định.
- Khi các xung ánh sáng truyền qua thiết bị này, những xung ánh sáng có bước
sóng thỏa mãn điều chế của nó mới bị phản xạ và các xung còn lại sẽ đi qua cách
tử và tiếp tục truyền đi.
3. Dispersion Compensation Fiber:
- Ta có thể bù thêm sợi có độ tán sắc âm và tán sắc dương vào sợi thông thường.
- Sợi quang thông thường có giá trị tán sắc rất lớn, và độ tán sắc D là dương,
bằng cách thêm một sợi bù tán sắc âm vào nó có thể đảm bảo rằng tổng độ phân
tán của toàn bộ đường sợi quang xấp xỉ bằng không.
- Đây là phương pháp được học trong chương trình thông tin quang.
II. PHẦN 2: KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC GIỮA Q FACTOR(dB) THEO
RESIDUAL DISPERSION
1 Sơ đồ mô phỏng:
-  = 1560( nm)→ f= 194.04( THz)
- Công suất phát: Power= 15(dB)dB

2 Kết quả mô phỏng:


Ta quét Dispersion: Chạy từ -78 đến 78 (ps/nm/km) với 20 điểm quét:
Nhận xét:
- Khi ta thay đổi tán sắc bù từ -78(dB) đến 78(dB) với 20 điểm quét thì hệ số Q Factor(Trục
Y) cũng thay đổi theo và thay đổi từ 0 – 52.
- Khi ta bù tán sắc âm quét từ -100 về 0 thì hệ số Q Factor đạt đỉnh ở Q xấp xỉ 52 sau đó giảm
dần đến khi về 0.
- Khi bù tán sắc dương quét từ 0 đến 100 thì hệ số Q Factor giảm về min khi Q xấp xỉ 5.
- Khi Dispersion = 36,8 (ps/nm/km) thì hệ số Q Factor Max lớn nhất với Q gần băng 52 và có
giá trị min Q = 5 khi Dispersion = 24 (ps/nm/km).
- Vậy để hệ số Q Factor max thì ta nên bù tán sắc âm để với Dispersion = 36.8 (ps/nm/km).

You might also like