You are on page 1of 12

1.2.

Quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Pháp và nội dung
đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
1.1.2. Quá trình Đảng giải quyết xung đột với Pháp
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 trên thế giới phe đế quốc nuôi dưỡng âm mưu
mới “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công đàn áp phong trào cách
mạng thế giới trong đó có Việt Nam. Thách thức lớn nhất của Việt Nam lúc này là âm
mưu quay trở lại thống trị Việt Nam một lần nữa của thực dân Pháp.

Một là, Ngày 6/9/1945 quân đội Anh vào miền Nam để làm nhiệm vụ giải pháp
quân đội Nhật thua trận ở phía Nam Việt Nam. Quân đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, sử
dụng quân đội Nhật giúp sức quân đội Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm
Sài Gòn – Chợ Lớn vào rạng sáng 23/09/1945.

Mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam.

Về phía Việt Nam, Ngày 23/9/1945 hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy, Ủy ban nhân
dân, Ủy ban kháng chiến và đại điện Tổng bộ Việt Minh đã nhanh chóng thống nhất,
để ra chủ trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống xâm lược
Pháp.

Ngày 25/11/1945 Ban chấp hành chỉ thị Trung ương Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến
kiến quốc, nhận định tình hình và định hướng con đường đi lên của cách mạng Việt
Nam sau khi giành được chính quyền. Chỉ thị phân tích sâu sắc sự biến đổi của tình
hình thế giới và trong nước, nhất là tình hình Nam Bộ và xác định rõ: “Kẻ thù chính
của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào
chúng”.
Nêu rõ mụ c tiêu củ a cuộ c cá ch mạ ng Đô ng Dương lú c nà y là “ dâ n tộ c giả i
phó ng ” và đề ra khẩ u hiệu “ Dâ n tộ c trên hết , Tổ quố c trên hết”, mọ i hành độ ng
phả i tậ p trung và o nhiệm vụ chủ yếu , trướ c mấ t “ là phả i củ ng cố chính quyền ,
chố ng thự c dâ n Phá p xâ m lượ c , bà i trừ nộ i phả n . cả i thiện đờ i số ng cho nhân
dâ n “. Chỉ thị cù ng để ra nhiều biện phá p cụ thể giả i quyết nhữ ng khó khă n , phứ c
tạ p hiện thờ i củ a cá ch mạ ng Việt Nam

Chỉ thị cũ ng đề ra nhiều biện phá p cụ thể giả i quyết khó khă n, phứ c tạ p hiện thờ i
củ a cá ch mạ ng Việt Nam, trong đó nêu rõ cầ n nhanh chó ng xú c tiến bầ u cử Quố c
hộ i để đi đến thà nh lậ p Chính phủ chính thứ c, lậ p ra Hiến phá p, độ ng viên lự c
lượ ng toà n dâ n, kiên trì khá ng chiến và khá ng chiến lâ u dà i; kiên định về nguyên
tắ c độ c lậ p; về ngoạ i giao phả i đặ c biệt chú ý “là m cho nướ c mình ít kẻ thù và
nhiều bạ n đồ ng minh hơn hết”; đố i vớ i Tà u Tưở ng mang chủ trương “Hoa – Việt
thâ n thiện”, đố i diện vớ i Phá p “độ c lậ p về chính trị, nhâ n nhượ ng về kinh tế”. Về
tuyên truyền, hết sứ c kêu gọ i đoà n kết chố ng chủ nghĩa thự c dâ n Phá p xâ m lượ c;
“đặ c biệt chố ng mọ i mưu mô phá hoạ i chia rẽ củ a bọ n Tờ rố txki, Đạ i Việt, Việt
Nam Quố c dâ n Đả ng” …

Những quan điểm và chủ trương, biện pháp lớn được Đảng nêu ra trong bản Chỉ
thị Kháng chiến kiến quốc đã đáp ứng đúng yêu cầu cách mạng Việt Nam: có tác dụng
định hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam
Bộ; xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng trong giai đoạn đầy khó khăn phức
tạp này.

Hai là, Đầu năm 1946, phe đế quốc đã dàn xếp, thỏa thuận để Chính phủ Pháp và
Chính phủ Trung Hoa dân quốc ký kết bản Hiệp ước Hoa – Pháp, ngày 28/02/1946),
trong đó nội dung thỏa thuận để Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ
giải pháp quân đội nhật, thay thế cho 20 vạn quân Tưởng rút về nước, hạn cuối cùng
là ngày 31/03/1946. Đổi lại Pháp sẽ nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng ở
Trung Quốc và Việt Nam.
Đâ y thự c chấ t là mộ t bả n hiệp ướ c bá n rẻ lợ i ích dâ n tộ c , chà đạ p lên nền độ c
lậ p củ a Việt Nam ,hợ p phá p hó a hà nh độ ng xâ m lượ c củ a thự c dâ n Phá p miền Bắ c
Chính phủ và nhâ n dâ n Việt Nam đứ ng trướ c mộ t tình thế vô cù ng nguy hiểm ,
phả i cù ng lú c đố i mặ t trự c tiếp vớ i hai kẻ thù xâ m lượ c to lớ n là Phá p và Tưở ng.

Về phía Việt Nam, Trước sự thay đổi nhanh chóng, phức tạp của tình hình,
Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định, đánh giá âm
mưu ý đồ chính trị của Pháp, Tưởng và ra Bản Chỉ thị Tình hình và chủ trương ngày
3/3/1946. Chỉ thị nêu rõ: “Vấn đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn đánh.
Vấn đề là biết mình biết người, nhận một cách khách quan những điều kiện lời lãi
trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng” và chủ trương tạm thời “giàn hòa
với Pháp”, nhân nhượng về lợi ích kinh tế, nhưng đòi Pháp phải thừa nhận quyền dân
tộc tự quyết của Việt Nam, “lợi dụng thời gian hòa hoãn với Pháp mà diệt bọn phản
động bên trong, tay sai của Tàu trắng, trừ những hành động khiêu khích ly gián ta và
Pháp”, thúc đẩy nhanh quân Tưởng về nước, bớt đi một kẻ thù nguy hiểm.

Ngày 6/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính Phủ Việt Nam
Dân Chủ Cộng hòa ký với đại diện Chính Phủ Cộng hòa Pháp tại Hà Nội bản hiệp
định sơ bộ. Hiệp định sơ bộ nêu rõ: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc
gia tự do, có chính phủ, nghị viện, tài chính và quân đội riêng nằm trong Liên Bang
Đông Dương thuộc khối liên hiệp Pháp; Việt Nam đồng ý để 15.000 quân đội Pháp ra
miền Bắc thay thế 20 vạn quân đội Tưởng rút về nước và sẽ rút dần trong thời hạn 5
năm; hai bên sẽ tiếp tục tiến hành đàm phán chính thức để giải quyết mối quan hệ Việt
– Pháp…
Ba là, Sau khi đã ký hiệp định sơ bộ thực dân Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ
trang với Nam Kỳ, lập chính phủ Nam Kỳ tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt
Nam. Pháp vẫn tăng cường các hoạt động khiêu khích làm cho quan hệ Việt-Pháp
ngày càng căng thẳng. Chúng đưa ra hết yêu sách này đến yêu sách khác, tìm cách phá
hoại hiệp định và gây xung đột vũ trang ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ,..
 Phá p cũ ng chẳ ng thự c tâ m muố n đà m phá n hò a bình mà họ chỉ câ u giờ để có
thờ i gian chuẩ n bị đủ lự c lượ ng tá i chiếm Đô ng Dương
Về phía Việt Nam, Để giữ vững nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,
Đảng, Chính phủ tiếp tục cuộc đấu tranh ngoại giao kiên trì, kiên quyết, đầy khó khăn,
phức tạp trong suốt năm 1946 ở cả mặt trận trong nước và ngoài nước. Từ ngày 19/4
đến ngày 10/5/1946, đại diện Chính phủ Việt Nam và Pháp gặp nhau tại hội nghị trù
bị ở Đà Lạt. Tuy nhiên, do lập trường ngoan cố và hiếu chiến của phái đoàn Pháp
hòng lập lại ách thống trị của chúng ở Việt Nam, Hội nghị trù bị kết thúc mả không
đưa đến một kết quả cụ thể nào.
 Chủ trương của Đảng với thiện chí hữu nghị, hòa hoãn, nhân nhượng thể hiện
rõ nỗ lực của Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề dân tộc bằng giải pháp hòa bình.

Bốn là, Từ ngày 31/5/1946 theo lời mời của Quốc hội và Chính phủ Pháp, Chủ
tịch Hồ Chí Minh cùng phái đoàn của Chính phủ Việt Nam thăm chính thức nước
Cộng hòa Pháp. Chuyến thăm kéo dài hơn 4 tháng và đã thu được nhiều thành công về
mặt đối ngoại, làm cho dư luận Pháp, nhân dân Pháp và giới chính trị Pháp tiến bộ
hiểu thêm cuộc đấu tranh chính nghĩa, nến độc lập thực sự của Việt Nam. Cũng trong
thời kỳ này, phái đoàn Quốc hội Việt Nam do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu đi thăm
thân thiện và tham dự đàm phán chính thức giữa hai bên Việt – Pháp tại Hội nghi
Phôngtenơblô (Fontainebleau) từ ngày 6/7 đến ngày 10/9/1946 song không thành công
vì vấp phải lập trường hiếu chiến và dã tâm xâm lược của thực dân Pháp.Tháng
10/1946 Bộ chỉ huy quân đội Pháp ở Việt Nam đã bộc lộ rõ thái độ bội ước, tiếp tục
đẩy mạnh tăng cường bình định ở các tỉnh Nam Bộ, xúc tiến tái lập Nam Kỳ tự trị;
gây hấn’ khiêu khích, gây xung đột quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí ở nơi đóng quân ở
Bắc Bộ Việt nam, đặt lại nền thống trị ở Campuchia và Lào, chia rẽ ba nước Đông
Dương.
Về phía Việt Nam, Với thiện chí hữu nghị, hòa bình, nhân nhượng Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ký với Marius Moutet (M.Mutê ) – đại diện Chính phủ Pháp một bản
hiệp ước 14/9 tại Mácxây (Marseill), đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số
quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam; hai bên tuyên bố đình chỉ chiến sự ở Nam Bộ
và tiếp tục đàm phán …
Thiện chí và nhữ ng hoạ t độ ng củ a chủ tịch Hồ Chí Minh và phá i đoà n đà m phá n
củ a Chính phủ ta tuy khô ng đạ t mụ c đích ký hiệp định chính thứ c, nhưng đã là m
cho nhân dâ n Phá p hiểu và ủ ng hộ ta, là m cho dư luậ n quố c tế chú ý đến Việt Nam
và hiểu nguyện vọ ng tha thiết hò a bình củ a dâ n tộ c Việt Nam. Cũ ng nhờ đó , chú ng
ta đã duy trì mộ t khoả ng thờ i gian hoà bình hiếm có để tiếp tụ c xâ y dự ng và phá t
triển lự c lượ ng về mọ i mặ t.

Trong khi đó ở Việt nam, thờ i hạ n quâ n độ i Tưở ng phả i rú t về nướ c đã hết (trướ c
ngà y 31/3/1946), nhưng quâ n Tưở ng vẫ n trì hoã n kéo dà i; cá c thế lự c thự c dâ n
hiếu chiến Phá p ở Hà Nộ i mó c nố i, câ u kết vớ i tay sai phả n độ ng Đạ i Việt- Quố c
dâ n đả ng, rá o riết chuẩ n bị â m mưu thâ m độ c đả o chính lậ t đổ Chính phủ Việt
Nam, dự định và o ngà y 14/7/1946. Dướ i sự lã nh đạ o, chỉ đạ o kiên quyết, sá ng
suố t củ a Đả ng và Chính phủ do cụ Huỳnh Thú c Khá ng quyền Chủ tịch chính phủ ,
Bộ trưở ng Bộ Nộ i vụ lã nh đạ o, rạ ng sáng ngà y 12/7/1946, lự c lượ ng cô ng an đã
khô n khéo, sá ng tạ o, quyết đoá n tổ chứ c mộ t cuộ c độ t nhậ p, tấ n cô ng bấ t ngờ và o
trụ sở củ a bọ n Đạ i Việt- Quố c dâ n đả ng, nhanh chó ng khố ng chế bọ n phả n độ ng
vũ trang, tổ chứ c khá m xét và tịch thu đượ c nhiều tà i liệu phả n độ ng, trong đó có
bả n Kế hoạ ch tổ chứ c là m đả o chính lậ t đổ chính phủ Hồ Chí Minh.

Vớ i thắ ng lợ i quan trọ ng nà y ta đã dậ p tan hoà n toà n mưu đồ thâ m độ c lậ t đổ


chính quyền cá ch mạ ng củ a bọ n tay sai phả n độ ng câ u kết vớ i thự c dâ n Phá p, giữ
vữ ng chính quyền cá ch mạ ng

Từ cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thẳng do
nguy cơ một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần. Đảng, Chính phủ,
quân đội và nhân dân Việt Nam tiếp tục kiềm chế, kiên trì thực hiện chủ trương hòa
hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình, nhân nhượng nhằm tìm kiếm con đường hòa bình,
giữ gìn toàn vẹn độc lập, tự do của Việt Nam, đồng thời cố gắng cứu vãn mối quan hệ
Việt- Pháp đang ngày càng xấu đi và ngăn chặn một cuộc chiến tranh nổ ra quá sớm
và không cân sức với Pháp. Nhiều lần, chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ
Việt Nam, đã gửi điện văn, thư từ cho Chính phủ Pháp, cho Thủ Tướng Pháp song đều
không được hồi đáp; con đường ngoại giao với đại diện Pháp tại Hà Nội cũng đều
không đưa đến kết quả tích cực vì phía Pháp chỉ muốn “dùng biện pháp quân sự để
giải quyết mối quan hệ Việt-Pháp”.
Mọ i nỗ lự c củ a ta đều bị Phá p khướ c từ

Năm là, Cuố i thá ng 11/1946 , thự c dâ n Phá p mở cuộ c tấ n cô ng vũ trang đá nh


chiếm Hả i Phỏ ng , Lạ ng Sơn , chiếm đó ng trá i phép ở Đà Nẵ ng , Hả i Dương ; tấ n
cô ng và o cá c vù ng tự do củ a ta ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ hậ u thuẫ n cho lự c
lượ ng phả n độ ng xú c tiến thà nh lậ p cá i gọ i là " Chính phủ Cộ ng hò a Nam Kỳ " và
triệu tậ p Hộ i nghị Liên bang Đô ng Dương .
Trong cá c ngà y 16 và 17/12/1946 , quâ n độ i Phá p ở Hà Nộ i ngang nhiên tấ n cô ng
đá nh chiếm trụ sở Bộ Tà i chính , Bộ Giao thô ng cô ng chính củ a ta , bắ n đạ i bá c gâ y
ra vụ thả m sá t đồ ng bà o Hà Nộ i ở phố Yên Ninh và Hà ng Bú n .

Ngà y 18/12 , đạ i diện Phá p ở Hà Nộ i đơn phương tuyên bố cắ t đứ t mọ i liên hệ


vớ i Chính phủ Việt Nam , dướ i liên tiếp ba tô i hậ u thư đò i phía Việt Nam phả i gử i
giá p giả i tá n lự c lượ ng tự vệ chiến đấ u , đò i độ c quyền thự c thi nhiệm vụ kiểm
soá t gìn giữ an ninh , trậ t tự củ a thà nh phố .

Trướ c nhữ ng hà nh độ ng xâ m lượ c củ a thự c dâ n phá p, nhâ n dâ n ta chỉ có con


đườ ng khá ng chiến bả o vệ độ c lậ p tự do.

Về phía Việt Nam, Ngà y 19/12/1946 , thiện chí hò a bình củ a Chính phủ và nhâ n
dâ n Việt Nam đã bị thự c dâ n Phá p khướ c từ . Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi
toàn quốc Kháng chiến
“ Khô ng ! Chú ng ta thà hy sinh tấ t cả , chứ nhấ t định khô ng chịu mấ t nướ c , nhấ t
định khô ng chịu là m nô lệ.
Hỡ i đồ ng bà o !
Chú ng ta phả i đứ ng lên ! " .
Quá n triệt đườ ng lố i , chủ trương củ a Đả ng và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh , thự c hiện mệnh lệnh củ a Chính phủ , bắ t đầ u từ 20 giờ
ngà y 19/12/1946 , dướ i sự chỉ đạ o củ a cá c cấ p ủ y đả ng , quâ n và dâ n Hà Nộ i và ở
cá c đô thị từ bắ c vĩ tuyến 16 trở ra đã đồ ng loạ t nổ sú ng
 Cuộ c khá ng chiến toà n quố c bù ng nổ .

Nhận xét chung:


(1) Về phía thực dân Pháp
Thự c dâ n Phá p nhiều lầ n dù ng cá c biện phá p quâ n sự gâ y hấ n, khiêu khích, mở
rộ ng phạ m vi chiếm đó ng ở cá c tỉnh Bắ c Bộ ,nhâ n danh ký kết cá c hiệp định để â m
mưu kéo dà i thờ i gian để chuẩ n bị lự c lượ ng xâ m lượ c Việt Nam, thự c dâ n Phá p
và Tưở ng mặ c cả , mua bá n vớ i nhau về quyền lợ i củ a Việt Nam, chà đạ p thô bạ o
chủ quyền độ c lậ p củ a Việt Nam. Sau bả n hiệp ướ c tính hiếu chiến và dã tâ m xâ m
lượ c củ a thự c dâ n Phá p ngà y cà ng lộ rõ , tă ng cườ ng bình định ở cá c tỉnh Nam Bộ ,
cố ý gâ y ra cá c xung độ t quâ n sự , dù ng nhiều thủ đoạ n xả o quyệt đặ t lạ i nền thố ng
trị ở Campuchia và Là o.
Dù ta đã nhượ ng bộ thự c dâ n Phá p rấ t nhiề u lầ n.Tuy nhiên mọ i nỗ lự c vã n hồ i
hò a bình củ a ta vẫ n khô ng vượ t qua đượ c dã tâ m xâ m lượ c củ a thự c dâ n Phá p.
Giớ i thự c dâ n hiếu chiến quyết á p đặ t lạ i á ch thố ng trị trên toà n cõ i Đô ng Dương.

(2) Về phía Việt Nam


Trá i ngượ c vớ i thá i độ hung hă ng củ a thự c dâ n Phá p, Đả ng ta nhiều lầ n thự c hiện
cá c biện phá p chủ trương hoà hoã n, thá i độ nhâ n nhượ ng, cho thấ y thiện chí củ a
Đả ng luô n tìm kiếm con đườ ng hò a bình, ra sứ c tìm cá ch cứ u vã n mố i quan hệ
Việt – Phá p, chủ trương thêm bạ n bớ t thù , nhậ n rõ tình hình trướ c mắ t chủ
trương tạ m thờ i già n hò a vớ i Phá p, ,trá nh tình trạ ng cù ng mộ t lú c đố i mặ t vớ i
nhiều kẻ thù , lợ i dụ ng thờ i gian hò a hoã n vớ i Phá p mà diệt bọ n phả n độ ng bên
trong, bả o toà n lự c lượ ng, củ ng cố chính quyền cá ch mạ ng.
Dù cuộ c chiế n tranh là khô ng trá nh khỏ i, song đó khô ng phả i là cuộ c chiến vô
vọ ng. Vã n hồ i hò a bình, thể hiện thiệ n chí hò a bình, nhâ n dâ n Việ t Nam khô ng chỉ
tranh thủ đượ c thờ i gian, biế n thờ i gian thà nh lự c lượ ng, mà cò n là m cho nhâ n
dâ n Phá p cũ ng như nhâ n dâ n toà n thế giớ i biết rõ hơn về đấ t nướ c, con ngườ i và
khá t vọ ng hò a bình củ a dâ n tộ c Việt Nam. Nhâ n dâ n Việt Nam bướ c và o cuộ c
khá ng chiến vớ i tư thế chủ độ ng, đượ c chuẩ n bị về vậ t chấ t và tinh thầ n, có mộ t
niềm tin sắ t đá và tấ t yếu và o mộ t ngà y mai toà n thắ ng.

(3) Nhận định về quyết định phát động cuộc chiến tranh của Đảng
Mặ c dù Đả ng ta đã cố thự c hiện nhữ ng biện phá p hò a bình song khô ng mang lạ i
kết quả mong muố n thự c dâ n Phá p vẫ n đẩ y mạ nh việc chuẩ n bị xâ m lượ c nướ c ta
mộ t lầ n nữ a.
=> Phá p đã sử dụ ng bạ o lự c vớ i ta nên ta cầ n sử dụ ng bạ o lự c để đá p trả lạ i
chú ng -> Đả ng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phá t độ ng cuộ c khá ng chiến
toà n quố c chố ng thự c dâ n Phá p (19-12-1946).

Lờ i kêu gọ i củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa cả dâ n tộ c bướ c và o mộ t cuộ c khá ng


chiến trườ ng kỳ, gian khổ nhưng vô cù ng oanh liệt; đồ ng thờ i, khẳ ng định chủ
trương đú ng đắ n, kịp thờ i khi lự a chọ n thờ i điểm phá t độ ng chiến tranh. Nhữ ng
thắ ng lợ i trong nhữ ng ngà y đầ u toà n quố c khá ng chiến chứ ng tỏ tính đú ng đắ n
củ a chủ trương chủ độ ng cuộ c khá ng chiến toà n diện toà n dâ n lâ u dà i củ a Đả ng.
Quyết định phá t độ ng có tá c dụ ng cổ vũ , khích lệ rấ t lớ n đố i vớ i toà n Đả ng, toà n
quâ n, toà n dâ n tin và o thắ ng lợ i cuố i cù ng củ a cuộ c khá ng chiến.

1.2.2. Nội dung và giá trị của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Nội dung đường lối kháng chiến


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung, phát triển
qua thực tiến cách mạng Việt Nam trong những năm từ 1945 – 1947.

-Mục đích của cuộc kháng chiến là để tiếp tụ c sự nghiệp cá ch mạ ng thá ng Tá m, đá nh thự c
dâ n Phá p xâ m lượ c, hoà n thà nh giả i phó ng dâ n tộ c, già nh độ c lậ p và thố ng nhấ t thậ t sự
cho Tổ quố c.
Thể hiện tính chính nghĩa củ a đườ ng lố i khá ng chiến chố ng Phá p
-Tính chất cuộc kháng chiến là cuộ c khá ng chiến củ a ta là chiến tranh nhâ n dâ n, chiến
tranh chính nghĩa. Vì vậ y, cuộ c khá ng chiến củ a ta có tính chấ t dâ n tộ c giả i phó ng và dâ n
chủ mớ i. Nêu cao tinh thầ n toà n dâ n đá nh giặ c, “bấ t kỳ đà n ô ng, đà n bà khô ng chia tô n
giá o, đả ng phá i, dâ n tộ c, bấ t kỳ ngườ i già , ngườ i trẻ. Hễ là ngườ i Việt Nam đứ ng lên đá nh
thự c dâ n Phá p”.
Thể hiện tính nhâ n dâ n củ a đườ ng lố i khá ng chiến chố ng Phá p

Nội dung cơ bản của đường lối là: Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.

● Phân tích chủ trương kháng chiến toàn dân:

Ta chủ trương kháng chiến toàn dân với Pháp vì:

+ Nếu chỉ dựa vào lực lượng quân đội chủ lực thì sẽ không thể nào thắng nổi giặc
+ Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ quan điểm “Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng” của Chủ nghĩa Mác Lê-nin, từ tư tưởng chiến tranh nhân dân của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 Do đó cần phát huy tối đa sức mạnh của toàn dân tộc, tổ chức, tập hợp mọi tầng lớp nhân
dân, không phân biệt giới tính, giai cấp, tôn giáo, đảng phái,… cùng tham gia kháng chiến.
Làm cho giặc đụng vào đâu cũng gặp sức kháng chiến của Việt Nam

+Muốn bảo vệ được chính quyền cách mạng và chuẩn bị, tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài,
tự lức khánh sinh chống thực dân Pháp xâm lược, phải huy động sức mạnh của toàn dân
 Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh
sinh.

● Phân tích chủ trương kháng chiến toàn diện:


Định nghĩa:
Toàn diện kháng chiến: là kháng chiến cả về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
nhằm huy động mọi tiềm lực vật chất, tinh thần của đất nước, liên hiệp với mọi lực lượng
cách mạng tiến bộ và hòa bình trên thế giới, kết hợp mọi hình thức đấu tranh để đánh bại kẻ
thù.

Ta chủ trương kháng chiến toàn diện với Pháp vì:


+ Vì Pháp khô ng chỉ đá nh ta trên mặ t trậ n quâ n sự mà cò n đá nh ta trên cá c mặ t kinh tế,
chính trị, vă n hó a, ngoạ i giao,..

+ Khá ng chiến cà ng kéo dà i, cà ng trở nên quyết liệt, nhu cầ u cung cấ p cho mặ t trậ n quâ n
sự ngà y cà ng lớ n, trong khi đó  kinh tế, tài chính của chúng ta còn gặp nhiều khó khăn.
+Ta khô ng nhậ n đượ c nhiều sự hỗ trợ và sự cô ng nhậ n độ c lậ p từ quố c tế
+ Kinh nghiệm quả n lý đấ t nướ c củ a cá n bộ cá c cấ p cò n non yếu, cá c thế lự c phả n độ ng,
thù trong giặ c ngoà i,..
Trong cuộ c chiến tranh toà n diện, cá c mặ t trậ n chính trị, quâ n ѕự , kinh tế, ngoạ i giao,
ᴠă n hó a... khô ng bao giờ tá ch rờ i nhau mà luô n tá c độ ng, hỗ trợ lẫ n nhau
Cần phải đấu tranh kinh tế vớ i địch nhằ m thự c hiện nhiệm vụ cung cấ p hà ng hoá cầ n
thiết cho khá ng chiến và đờ i số ng nhâ n dâ n, phụ c vụ sả n xuấ t, quả n lí thị trườ ng, tổ chứ c
trao đổ i hà ng hoá vớ i cá c nướ c bạ n. Đấ u tranh trên lĩnh vự c ngoạ i giao nhằ m thự c hiên
thêm bạ n bớ t thù , biểu dương thự c lự c củ a ta tuyên truyền để cho nhâ n dâ n thế giớ i, đặ c
biệt là nhâ n dâ n Phá p biết và ủ ng hộ cuộ c khá ng chiến củ a ta. Đấ u tranh về chính trị
nhằ m củng cố và tăng cường chính quyền, mở rộ ng khối đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống
những khuynh hướng sai lầm, lấy xây dựng chính trị làm nhiệm vụ hàng đầu.,..

Để khá ng chiến thắ ng lợ i ta phả i xâ y dự ng mộ t hậ u phương khá ng chiến vữ ng mạ nh về


mọ i mặ t. Hậ u phương có vai trò đặ c biệt quan trọ ng, là mộ t trong nhữ ng nhâ n tố thườ ng
xuyên có tính chấ t quyết định thắ ng lợ i củ a chiến tranh
 Nhờ khá ng chiến toà n diện xâ y dự ng hậ u phương vữ ng mạ nh mớ i tạ o điều kiện để
khá ng chiến toà n dâ n.

● Phân tích chủ trương kháng chiến lâu dài:

Ta chủ trương kháng chiến lâu dài với Pháp vì một số nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Thứ nhất, so sánh lực lượng giữa ta và địch rất chênh lệch, nhất là về kinh tế và quân sự
không có lợi cho ta
 Khó có thể giành thắng lợi một cách nhanh chóng.

+ Thứ hai, đánh nhanh thắng nhanh luôn là lối đánh sở trường của kẻ đi xâm lược vì:

-Đánh nhanh thắng nhanh nhằm phát huy ưu thế về quân sự, mau chóng đánh chiếm nước bị
xâm lược để bù đắp chiến phí và tiến hành vơ vét, bóc lột phục vụ chính quốc
- Xa chính quốc, nếu đánh lâu dài sẽ gây khó khăn trong việc tiếp tế lương thực, vũ khí và
quân đội.
-Đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, kéo dài thời gian sẽ bộc lộ bản chất phản động của kẻ đi
xâm lược...
-Mau chóng đánh chiếm nước bị xâm lược để bù đắp chiến phí và tiến hành vơ vét, bóc lột
phục vụ chính quốc
 Ta đánh lâu dài là để chống lại lối đánh sở trường của chúng mà buộc chúng phải theo
cách đánh của ta.

+Thứ ba, sau CMT8 thành công và giành được chính quyền nhưng nhà nước Việt Nam non
trẻ lúc này gặp nhiều khó khăn về mọi mặt đối nội lẫn đối ngoại, thù trong giặc ngoài...cần
được cũng cố...
 Kháng chiến lâu dài để từng bước củng cố, phát triển lực lượng, tiềm lực kinh tế, quân sự,
kỹ thuật, chiến thuật, sự ủng hộ của thế giới để có thể thắng được Pháp.
+ Thứ tư, trong buổi đầu tiến hành kháng chiến khó có thể vạch ra được một đường lối hoàn
thiện nhất.
 Chính vì vậy cần tiến hành kháng chiến lâu dài để vừa kháng chiến vừa sữa chữa những
sai lầm đã gặp phải cũng như vạch ra phương hướng chỉ đạo đúng đắn hơn...

● Phân tích chủ trương kháng chiến dựa vào sức mình là chính:

Ta chủ trương kháng chiến dựa vào sức mình với Pháp vì:
+Trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến (trước 1949) ta nằ m trong tình thế bị bao
vâ y, cô lậ p
 Tự lực cánh sinh là yếu tố quan trọng, chỉ có tự thân nỗ lực mới có thể phát huy được sức
mạnh của mình.

+Mặ t khá c trong nhậ n thứ c củ a mộ t bộ phậ n cá n bộ , đả ng viên, nhâ n dâ n và lự c lượ ng


vũ trang có biểu hiện trô ng chờ và o sự giú p đỡ củ a cá c nướ c bạ n

 Cần phải phát huy tinh thần tự lực tự cường, nhằm phát huy mọi nỗ lực chủ quan, tránh bị
động trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài.

Mặ c dù vậ y khô ng có nghĩa là ta coi thườ ng sự giú p đỡ bên ngoà i mà phả i luô n tranh thủ
sự ủ ng hộ củ a quố c tế, sẵ n sà ng đặ t quan hệ ngoạ i giao vớ i bấ t cứ nướ c nà o tô n trọ ng
độ c lậ p, chủ quyền, thố ng nhấ t và toà n vẹn lã nh thổ củ a Việt Nam.
Trong bấ t cứ hoà n cả nh nà o cũ ng cầ n kiên định ý chí độ c lậ p, tự chủ và nêu cao tinh
thầ n hợ p tá c quố c tế, phá t huy cao độ nộ i lự c, đồ ng thờ i tranh thủ ngoạ i lự c, kết hợ p yếu
tố truyền thố ng vớ i yếu tố hiện đạ i.Yếu tố tự lự c, tự cườ ng, ý chí, khá t vọ ng phá t triển
củ a dâ n tộ c ta, đó ng vai trò quyết định và chính nhờ có nó chú ng ta mớ i nhậ n đượ c sự
giú p đỡ , ủ ng hộ củ a bạ n bè quố c tế và cũ ng từ đó chú ng ta mớ i có nă ng lự c để biến sự
giú p đỡ thà nh nhữ ng giá trị cụ thể.

Kháng chiến dựa vào sức


mình là chính, là sự kế thừa
tư tưởng chiến lược trong
Kháng chiến dựa vào sức
mình là chính, là sự kế thừa
tư tưởng chiến lược trong
Giá trị của đường lối kháng chiến:
- Thức tỉnh lòng yêu nước nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc, ý chí tự lực, tự cường, niềm tự
hào, ý thức tự tôn dân tộc, sự kiên cường, dũng cảm ở mỗi người Việt Nam.
-Tạo sự chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng và thực hiện nhất quán trong hành động của từng
cán bộ, đảng viên
-Huy động được toàn bộ sức mạnh nhân dân, phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc,
làm cho giặc đụng vào đâu cũng gặp phải sức kháng chiến của Việt Nam, đưa khối đại đoàn
kết lên một tầm cao mới, tận dụng nội lực của nhân dân thực hiện mục tiêu độc lập, dân chủ,
chống thù trong, giặc ngoài tra
- Nhờ chủ trương “khá ng chiến toà n diện”, mặ t trậ n kinh tế, ngà y cà ng thu đượ c
nhữ ng thà nh tự u quan trọ ng, tạ o cơ sở , nền tả ng để huy độ ng nguồ n lự c cho
khá ng chiến.
-Cù ng vớ i đó , trên mặ t trậ n văn hó a - giá o dụ c nhiều hoạ t độ ng vă n hó a, nghệ
thuậ t đượ c đẩ y mạ nh, gó p phầ n nâ ng cao tinh thầ n dâ n tộ c, lò ng yêu nướ c, yêu
chế độ mớ i, cổ vũ , độ ng viên quâ n và dâ n ta vượ t qua mọ i khó khă n, củ ng cố lò ng
tin vữ ng chắ c củ a nhâ n dâ n đố i vớ i thắ ng lợ i cuố i cù ng củ a cuộ c khá ng chiến
 Đườ ng lố i khá ng chiến củ a Đả ng phù hợ p vớ i hoà n cả nh củ a đấ t nướ c lú c bấ y
giờ , là ngọ n cờ cổ vũ , dẫ n dắ t cả dâ n tộ c Việt Nam đứ ng lên khá ng chiến, là xuấ t
phá t điểm cho mọ i thắ ng lợ i củ a cuộ c khá ng chiến.

TIỂU KẾT CHƯƠNG I


Sau cá ch mạ ng thá ng 8/1945, Việt Nam trở thà nh quố c gia độ c lậ p. Tuy nhiên, hệ
thố ng chính quyền cá ch mạ ng mớ i đượ c thiết lậ p cò n non trẻ, hậ u quả củ a chế độ
cũ , nạ n đó i, lũ lụ t vô cù ng nghiêm trọ ng. Ngoà i ra cá c thế lự c thù địch trong nướ c
luô n tìm cá ch chố ng phá cá ch mạ ng, sự bao vây củ a cá c thế lự c quâ n độ i nướ c
ngoà i. Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắ c, gầ n 20 vạ n quâ n Trung Hoa Dâ n quố c lấ y danh
nghĩa là giả i giá p quâ n Nhậ t nhưng â m mưu chính là lậ t đổ chính quyền cá ch
mạ ng, Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: Quân Anh với danh nghĩa là giải giáp quân Nhật,
nhưng âm mưu lại là giúp đỡ Pháp quay trở lại xâm lược, tạo điều kiện cho quân Pháp
quay lại xâm lược miền Nam. Và lúc này, còn 6 vạn quân Nhật chưa được giải giáp ở
nước ta.
Trong khi đó, Pháp – kẻ thù không đội trời chung âm mưu quay trở lại thống trị Việt
Nam, nhiều lần dùng quân đội Anh, Pháp, Nhật tiến hành các biện pháp quân sự gây
hấn, chiếm các trụ sở Miền Nam, tuyên bố thành lập “chính phủ Nam Kỳ tự trị”.
Không chỉ dừng lại ở việc khiêu khích, Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam, mục
đích trước mắt của Pháp là chiếm Sài Gòn, sau là các tỉnh Nam Bộ rồi mở rộng phạm
vi ra Bắc Kỳ, Trung Kì, tiến tới tái chiếm toàn bộ Việt Nam. Tuy nhiên, tại chiến
trường miền Nam thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn không thể đánh chiếm ngay
miền Bắc, thự c dâ n Phá p và Tưở ng mặ c cả ký hiệp ướ c Hoa-Phá p, mua bá n vớ i
nhau về quyền lợ i củ a Việt Nam, Phá p thay Tưở ng và o miền Bắ c giả i giá p quâ n
độ i Nhậ t nhưng thự c chấ t là chờ viện binh phá t độ ng cuộ c chiến tranh. Phá p nhâ n
danh ký kết cá c hiệp định sơ bộ nhằ m kéo dà i thờ i gian để chuẩ n bị xâ m lượ c Việt
Nam. Sau khi ký hiệp định sơ bộ , Phá p nhiều lầ n vi phạ m hiệp định, khướ c từ mọ i
thiện chí từ Việt Nam, xả o quyệt đặ t á ch thố ng trị trên Là o, Campuchia, chú ng
chiếm Lạ ng Sơn, Hả i Phò ng, gử i tố i hậ u thư đò i Chính phủ Việt Nam phả i tướ c khí
giớ i tự vệ và giao quyền kiểm soá t an ninh ở thủ đô cho Phá p….

Về phía Việt Nam, Đả ng ban hành chỉ thị về khá ng chiến kiến quố c xá c định kẻ thù
chính là thự c dâ n Phá p, lậ p mặ t trậ n Dâ n tộ c thố ng nhấ t chố ng thự c dâ n Phá p
xâ m lượ c, nhậ n rõ giã tâ m củ a Phá p khi ký hiệp ướ c Hoa-Phá p vớ i Tưở ng ta chủ
trương ký hiệp định sơ bộ vớ i Phá p mặ c dù biết rõ giã tâ m chính trị củ a Phá p,
mụ c đích lợ i dụ ng thờ i gian hò a hoã n vớ i Phá p xâ y dự ng lự c lượ ng, diệt bọ n phả n
độ ng, và đẩ y nhanh quâ n Tưở ng về nướ c bớ t đi mộ t kẻ thù nguy hiểm. Sau khi ký
hiệp định sơ bộ Đả ng nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không để cho việc đàm
phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta, bên cạ nh đó Việt Nam
nghiêm chỉnh thi hà nh hiệp định , chấ p nhậ n tổ chứ c hộ i nghị Trù bị tạ i Đà Lạ t
theo yêu cầ u củ a Phá p, tuy nhiên hộ i nghị thấ t bạ i do sự thiếu thiện chí củ a Phá p.
Vớ i mọ i nỗ lự c hò a bình ta kiên trì đấ u tranh đò i Phá p phả i mở cuộ c đà m phá n
chính thứ c tạ i Paris, và mộ t lầ n nữ a hộ i nghị thấ t bạ i vì vấ p phả i lậ p trườ ng hiếu
chiến và dã tâ m xâ m lượ c củ a Phá p. Từ cuố i thá ng 10/1946, tình hình chiến sự ở
Việt Nam ngà y cà ng că ng thẳ ng do nguy cơ mộ t cuộ c chiến tranh giữ a Việt Nam
và Phá p tă ng dầ n. Nhiều lầ n, chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặ t Chính phủ Việt Nam,
đã gử i điện vă n, thư từ cho Chính phủ Phá p, cho Thủ Tướ ng Phá p song đều khô ng
đượ c, hồ i đá p thiện chí hò a bình củ a Chính phủ và nhâ n dâ n Việt Nam đã bị thự c
dâ n Phá p khướ c từ . Trướ c nhữ ng hà nh độ ng xâ m lượ c củ a thự c dâ n phá p, nhâ n
dâ n ta chỉ có con đườ ng khá ng chiến bả o vệ độ c lậ p tự do. Cuộ c khá ng chiến bù ng
nổ .

Vớ i việc đề ra Đườ ng lố i “Khá ng chiến toà n dâ n, toà n diện, lâ u dà i, và tự dự a và o


sứ c mình là chính” đú ng đắ n phù hợ p vớ i hoà n cả nh củ a đấ t nướ c lú c bấ y giờ ,
phá t huy tố i đa đượ c mọ i nguồ n lự c, khơi gợ i tinh thầ n yêu nướ c, tự cườ ng dâ n
tộ c, thứ c tỉnh ý chí că m thù giặ c trong mỗ i cá nhâ n, bộ má y chính quyền đượ c
củ ng cố , khố i đạ i đoà n kết toà n dâ n phá t triển lên mộ t bướ c mớ i, đá nh tan â m
mưu lấ y chiến tranh nuô i chiến tranh và đá nh nhanh thắ ng nhanh củ a Phá p, thú c
đẩ y tă ng gia sản xuấ t củ ng cố kinh tế, điều này giú p xâ y dự ng hậ u phương vữ ng
mạ nh, khích lệ tinh thầ n cho cá c chiến sĩ, giú p cho ngườ i dâ n tin tưở ng hơn về
mộ t cuộ c khá ng chiến bả o vệ độ c lậ p nhấ t định thà nh cô ng. Chính nhữ ng giá trị
trên đã gó p phầ n và o thắ ng lợ i củ a ta trong sự nghiệp giả i phó ng dâ n tộ c củ a đấ t
nướ c, khiến Việt Nam từ mộ t nướ c nhỏ bé có thể già nh lạ i thắ ng lợ i trướ c Đế
Quố c Phá p, mang lạ i nền độ c lậ p hò a bình cho cả dâ n tộ c Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam
(Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đinh Thù y Dung (30/08/2022), Phân tích đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp, https://luatduonggia.vn/phan-tich-duong-loi-khang-chien-chong-
thuc-dan-phap-45-54/

3. Nguyễn Minh Hả i (17-09-2021), Việ c xây dự ng và củ ng cố chính quyền sau


Cá ch mạ ng thá ng Tá m dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng, https://hcmcpv.org.vn/tin-
tuc/viec-xay-dung-va-cung-co-chinh-quyen-sau-cach-mang-thang-tam-duoi-su-
lanh-dao-cua-dang-1491884415

You might also like