You are on page 1of 3

1.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
a. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử.
b. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.
c. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn.
d. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.
2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh:
a. Chiến tranh có ngay từ khi xuất hiện loài người.
b. Chiến tranh là quy luật khách quan của xã hội loài người.
c. Chiến tranh là hiện tượng lịch sử - xã hội của loài người.
d. Chiến tranh là hiện tượng xã hội tự nhiên ngoài ý muốn chủ quan của con
người.
b. Câu 1. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân hiện nay, chúng ta phải thực hiện biện pháp nào sau
đây?
c. a. Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật.
d. b. Tập trung xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội.
e. c. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh.
f. d. Tất cả đều sai.
g. Câu 2. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân là:
h. a. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân, do dân.
i. b. Nền quốc phòng, an ninh mang bản chất giai cấp nông dân.
j. c. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm
quyền.
k. d. Nền quốc phòng, an ninh “phi chính trị”.
l. Câu 6. “Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được
xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại” là một trong
những nội dung của:
m. a. Đặc điểm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
n. b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân.
o. c. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân.
p. d. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
3. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
b. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng
cốt.
c. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy quân sự là quyết định.
d. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng.
4. Quan điểm kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị,
giữ gìn trật tự an toàn xã hội có nghĩa là:
a. Vừa đánh giặc ngoài vừa dẹp thù trong.
b. Vừa đánh giặc vừa trấn áp tội phạm.
c. Vừa đánh giặc vừa giữ gìn hòa bình, ổn định cho đất nước.
d. Vừa bảo đảm an ninh vừa giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
5. Nhận định nào sau đây đúng?
a. Chiến tranh nhân dân mâu thuẫn với lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều.
b. Chiến tranh nhân dân chính là tạo cơ sở cho lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh
nhiều.
c. Chiến tranh nhân dân là nghệ thuật hao tổn lực lượng.
d. Lực lượng vũ trang tinh nhuệ không cần phải chiến tranh nhân dân.

BÀI 5
Câu 1. Tìm câu trả lời sai: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực
lượng nòng cốt của:
a. Nền quốc phòng toàn dân.
b. Đấu tranh phòng chống tội phạm.
c. Chiến tranh nhân dân.
d. Nền an ninh nhân dân.
Câu 3. Hãy chọn cụm từ đúng tương ứng vị trí (1) và (2) để làm rõ khái
niệm sau: “Lực lượng vũ trang nhân dân là …... (1) …….và ……..(2)……
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam quản lý”.
a. Lực lượng vũ trang (1); bán vũ trang (2)
b. Tiềm lực vũ trang (1); tiềm lực bán vũ trang (2)
c. Tổ chức vũ trang (1); bán vũ trang (2)
d. Tiềm lực quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2)
Câu 6. Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân ta hiện nay?
a. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
b. Đổi mới thực trạng của lực lượng vũ trang.
c. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
d. Tiến hành trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Câu 12. Đâu là xu hướng phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam?
a. Chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại.
b. Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
c. Tinh nhuệ, chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại.
d. B và C đúng.
Câu 13. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng của lực lượng vũ trang nhân dân
Việt Nam là: “… chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Hãy chọn cụm từ
còn thiếu:
a. Thống nhất.
b. Trung thành.
c. Cách mạng.
d. Kỷ luật.
6. Trong lịch sử, một trong các lý do chính mà nước ta thường bị nhiều kẻ
thù nhòm ngó, đe dọa, tiến công xâm lược:
a. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi.
b. Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản.
c. Việt Nam có rừng vàng biển bạc.
Việt Nam có thị trường to lớn.
7. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
a. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
b. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
c. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
d. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh.

You might also like