You are on page 1of 4

////: chuyển slide

như bạn Kiệt đã trình bày ở trên thì mình sẽ đi sâu vào phân tích những quy luật
này:ở đây sẽ có 3 nội dung, cũng chính là 3 quy luật mà mình sẽ phân tích:

////Thứ nhất, đó là Cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi gắn liên và bị quy định bởi cơ
cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
nhắc tới cơ cấu kinh tế, chúng ta có thể thấy đó là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu
thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
Cơ cấu xã hội giai cấp thường xuyên biến đổi do tác động của nhiều yếu tố, đặc
biệt là những thay đổi về phương thức sản xuất. Trong thời kì quá độ lên CNXH
trong chương số 3 chúng ta đã học, là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc trên tất cả
lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế.

Cơ cấu kinh tế của thời kì quá độ có những sự biển đổi, và những sự biến đổi này
tất yếu dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu xã hội. ///Ở những nước mà bước vào
thời kì quá độ lên CNXH với xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế sẽ có những sự
biến đổi đa dạng từ một cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp còn
ở trình độ sơ khai, chuyển sang hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm
tỷ trọng nông nghiệp. và Kéo theo chính là giai cấp nông dân có xu hướng giảm tỉ
trọng trong cơ cấu xh giai cấp, còn giai cấp công nhân, tầng lớp tri thức có xu
hướng tăng. Vậy, khi cơ cấu ngành kinh tế thay đổi thì dẫn tới sự thay đổi của cơ
cấu giai cấp.

Ở cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế thì Từ cơ cấu vùng còn chưa
định hình sang hình thành các vùng kinh tế, các trung tâm kinh tế. Mỗi vùng kinh
tế sẽ có những lợi thế, những đặc trưng phát triển kinh tế riêng và nó cũng có cơ
cấu giai cấp nổi bật của mỗi vùng kinh tế. Khi mà cơ cấu thành phần kinh tế khu
vực kinh tế trong nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thì cơ cấu giai
cấp và cụ thể là cơ cấu trong nội bộ của cùng từng giai cấp có sự thay đổi.

Tuy nhiên thì xu hướng biến đổi này sẽ diễn ra ở mỗi quốc gia khác nhau, do bị qui
định bởi những sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế, về hoàn cảnh, điều kiện
lịch sử của mỗi quốc gia.
Thứ hai, cơ cấu xh- giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp
xã hội mới

câu hỏi được đặt ra là tại sao cơ cấu xh- giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH lại
biến đổi phức tạp, đa dạng và tại sao lại xuất hiện các tầng lớp mới.

Chúng ta cũng đã được học trong chương số 3, đặc điểm nổi bật về kt của thời kì
quá độ lên cnxh, đó là tồn tại nền kt nhiều thành phần, và chính cơ cấu kt phức tạp
này dẫn tới sự biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu xh giai cấp mà biểu hiện của
nó trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp
khác nhau ////ngoài công nhân, nông dân, tri thức hay giai cấp tư sản như lên in đã
từng nói tuy đã bị đánh bại nhưng vẫn còn sức mạnh, thì đã xuất hiện và phát triển
nhiều tầng lớp xã hội mới mà chúng ta có thể kể đến như : tầng lớp doanh nhân,
tiểu chủ, tầng lớp những người giàu, trung lưu trong xã hội

Vậy tại sao lại biển đổi đa dạng, và tại sao làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới,
thì bởi vì cơ cấu kinh tế của thời kì quá độ có nhiều sự biến đổi và nó cũng liên
quan đến quy luật số 1 mình đã phân tích. Và cơ cấu kinh tế thời kì quá độ lên
cnxh làm cơ cấu mà tồn tại đan xen cũ và mới và biểu hiện đó là tồn tại nhiều
thành phần kinh tế. Tuy nhiên, các giai tầng xã hội thì có liên hệ với thành phần
kinh tế nhưng ko phải tương ứng với mỗi thành phần kinh tế là 1 giai cấp xã hội.Ở
mỗi khu vực mỗi thành phần kinh tế vẫn có một tập đoàn xã hội hay một giai cấp
nhất định tiêu biểu cho nó.

Và biển đổi mang tính qui luật thứ ba, cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi trong mối
quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xh dẫn đến
sự xích lại gần nhau giữa các giai tầng trong xã hội

đầu tranh và liên minh luôn là những quá trình tất yếu trong xã hội có giai cấp.
Trong thời kì quá độ lên cnxh, đấu tranh giai cấp của thời kì này ko phải với mục
đích chủ yếu là loại trừ nhau mà là cùng nhau phát triển lực lượng sản xuất, xây
dựng tinh thần cộng đồng, những quan hệ bình đẳng hữu ái, khắc phục mọi khó
khăn để xây dựng cnxh.

/////////Đấu tranh và liên minh sẽ dẫn tới sự xích lại gần nhau giữa các giai tầng cơ
bản trong xã hội, đặc biệt là nông dân, công dân và tri thức. và ở đây chúng ta 4 xu
hướng lại gần nhau của các giai tầng: đó là sự xich lại gần nhau về MQH với tlsx,
về tính chất lđ, về quan hệ phân phối và về tiến bộ trong đời sống tinh thần.Thứ
nhất, xu hướng xích lại gần nhauvề mqh với tlsx, xu hướng này thể hiện thông qua

Chúng ta trong thời kì quá độ từng bc hoàn thiện quan hệ sản xuất từ thấp tới cao.
Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa chế độ sở hữu, các
thành phần kinh tế đều được đảm bảo tồn tại đan xen, xích lại gần nhau để phát
triển lực lg sx, làm cho dân giàu nước mạnh

xu hướng thứ hai là sự xích lại gần nhau về tính chất lđ giữa các giai tầng, xu
hướng này được thể hiện thông qua việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kĩ
thuật và áp dụng tiến bộ khkt trong quá trình phát triển lực lg sản xuất và công
nghệ, công nghiệp hóa trong thời kì quá độ. Và Giai cấp công nhân chính là lực
lượng tiêu biểu, giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình này.

Xu hướng thứ 3 là về quan hệ phân phối, xu hướng đc diễn ra chủ yếu liên quan tới
việc việc ngày càng hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động và hiệu
quả kinh tế trong thời kì quá độ.

Và cuối cùng là sự xích lại gần nhau trong tiến bộ đời sống tinh thần. nó đc thể
hiện trực tiếp thông qua cuộc cách mạng xhcn trên lĩnh vực văn hóa, tinh thần. và
xu hướng này tác động trực tiếp tới sự xóa bỏ dần dần mâu thuẫn giữa thành thị với
nông thông, giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Sẽ dần dần ko có khác biệt
quá lớn mức hưởng thụ về tinh thần giữa nông thôn và thành thị. Ví dụ như hiện
nay các bạn có thể không xem truyền hình thời sự nhưng vẫn có rất nhiều nguồn để
tiếp cận thông tin, và mức sống tinh thần ngày càng được nâng cao

Phần trình bày của mình đến đây là kết thúc, để giúp các bạn củng cố và hiểu rõ
nội dung hơn, tụi mình sẽ đi tới phần câu hỏi trắc nghiệm do bạn quốc cường chủ
trì./////

You might also like