You are on page 1of 7

Danh sách sinh viên :

1. Nguyễn Liễu Phương Vy SD4A


2. Nguyễn Trần Minh Ngân SD4A
3. Tôn Thị Lam Giang SD4B
4. Võ Huỳnh Châu Trinh SD4B
5. Nguyễn Ninh Thùy Ngân Lụa 4
6. Nguyễn Kim Tuyền SD4B
7. Đỗ Kim Ngân SD4A
8. Trần Phước Bảo Hân SD4A
9. Trần Vũ Hồng Anh SD4B
10.Nguyễn Thị Phi Yến SD4A
11.Nguyễn Trần Hương Thảo SD4A
12.Lê Nguyễn Quỳnh Chi SD4A
Báo cáo sơ bộ
Môn: Đạc biểu kiến trúc

Chùa bà Thiên Hậu – Tuệ Thành Hội quán

Địa chỉ : 710 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

1. Giới thiệu chùa Bà


Chùa Bà Thiên Hậu nằm ở trung tâm quận 5, khu vực gần chợ lớn. Đây là nơi tập trung đông
đúc người Hoa gốc Quảng Đông sinh sống.
Về năm xây dựng, có hai ý kiến cho là:
a) năm 1795 ( cuối TK 18) do cái Chuông vàng đúc trong miếu ( thời vua Càn Long)
b) Đại hồng chung, đề "Đạo Quang năm thứ 10" tức làm vào năm 1830 ( đầu thế kỉ 19)
Tên tiếng Hán là Thiên Hậu miếu. Quy mô lúc đầu nhỏ nhằm phục vụ cho đời sống tín
ngưỡng của người Hoa gốc Quảng Đông. Ngoài ra còn là Tuệ Thành hội quán, nơi giups đỡ,
tập hợp sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người Hoa nên ngày càng tập trung đông đúc, quy
mô của miếu càng được mở rộng hơn, từ đó

( nguồn: GS, TS Ngô Đức Thịnh, Sách Đạo mẫu Việt Nam NXB Tri thức 2019, tr 49)
Qua nhiều lầ trùng tu vào các năm 1825, 1842, 1882, 1890, 1996 cũng có xả ra rất nhiều
những đợt trùng tu lớn nhỏ 
Kiểu kiến trúc đặc trưng của người Hoa, đây là tổ hợp 4 ngôi nhà liên kết nhau tạo thành mặt
bằng giống hình chữ "khẩu" hoặc chữ "quốc". Ba dãy nhà ở giữa tạo thành tiền điện, trung
điện và hậu điện. Giữa các dãy nhà này có một khoảng trống gọi là thiên tỉnh (giếng trời),
giúp không gian chùa thoáng đãng, đủ ánh sáng cho hậu cung và có chỗ thoát khói hương.

Chữ Quốc.

“ Chùa ngày nay như ta thấy, toàn xây bằng vật liệu bên Tàu đem qua, từ viên gạch, tấm
ngói, đến những đồ gốm gắn trên mái nóc đều do thuyền buồm chở sang đây…” – Vương
Hồng Sển , Sài Gòn năm xưa tr- 121.

2. Hình ảnh xưa

Tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu.

Chụp năm 1865-1875 bởi Emile Gsell


( người Pháp)
ảnh của Dieulefils – nhiếp ảnh gia nổi (?)
tiếng của Pháp, khoảng năm 1880-1890.

(nguồn: hình ảnh thực địa, tranh gốm(?) sơn mài (?) ở gian nhà bên tay phải)
“ Chùa ngày nay như ta thấy, toàn xây bằng vật liệu bên Tàu đem qua, từ viên gạch, tấm
ngói, đến những đồ gốm gắn trên mái nóc đều do thuyền buồm chở sang đây…” – Vương
Hồng Sển , Sài Gòn năm xưa tr- 121.
3. Hình ảnh hiện trạng và bản vẽ sơ bộ

( nguồn https://www.flickr.com/photos/47038415@N00/2329029122/)

Bản vẽ sơ bộ chưa bổ sung.


Chi tiết chạm khắc trên mái, lối vào tiền điện
( nguồn: tư liệu thực địa)

Chi tiết chạm khắc trên mái bên trong chùa.


(nguồn : tư liệu thực địa)
Chi tiết chạm khắc và tranh vẽ trên tường, mái ngoài sân chùa.
(nguồn : tư liệu thực địa)

4. Sách, tài liệu tham khảo


Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1991.
Ngô Đức Thịnh, Đạo mẫu Việt Nam NXB Tri thức 2019,
Nguyên Tử Kính biên soạn , Phả hệ tiên thánh đạo giáo thần tiên
v…v…
5. Thông tin tham khảo online
Về kiến trúc: https://linlingzhi.wordpress.com/
Về hoa văn, họa tiết: https://fliphtml5.com/fquyf/njza/basic

6. Phát hiện vấn đề ( 2 vấn đề chính)

Về kiến trúc: Sau nhiều lần trùng tu, nhận ra có phần cơi nới, phần hành
lang cầu thang lên mái của chùa. Chưa tìm thấy bản vẽ khảo sát ở đâu.
Về mỹ thuật: Các chi tiết Đạo giáo được chạm khắc theo nhóm và có sự
thay đổi từ ngoài vào trong, tìm tàng các điển tích, điển cố và ý nghĩa
xung quanh. => Làm rõ nếu có sự pha trộn hay tiếp biến văn hóa, ở mức
độ nào.

You might also like