You are on page 1of 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

THI ONLINE - HÀM SỐ


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (https://www.vted.vn/)
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


2x + 3
Câu 1 [Q650623622] Tìm hàm số ngược của hàm số y = .
4x + 5

√x − 4
Câu 2 [Q309623608] Tìm hàm số ngược của hàm số y = .
√x + 4
3x + 4
Câu 3 [Q739922398] Tìm hàm ngược của hàm số y = .
5x + 6

Câu 4 [Q793686730] Tìm hàm số ngược của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .


1 − x
Câu 5 [Q899359939] Tìm hàm số ngược của hàm số y = , (x ≠ −1) .
1 + x

Câu 6 [Q525027108] Cho f (x), g(x) là các hàm xác định trên R và tuần hoàn lần lượt với chu kì T1 > 0; T2 > 0.

T1
Biết tỉ số là một số hữu tỉ. Chứng minh rằng f (x) + g(x) cũng là một hàm số tuần hoàn.
T2

Câu 7 [Q277182761] Cho f (x), g(x) là các hàm xác định trên R và tuần hoàn lần lượt với chu kì T1 > 0; T2 > 0.

T1
Biết tỉ số là một số hữu tỉ. Chứng minh rằng f (x)g(x) cũng là một hàm số tuần hoàn.
T2

Câu 8 [Q032376664] Chứng minh rằng hàm số f (x) = sin(x 2


) không tuần hoàn.
1, x ∈ Q
Câu 9 [Q776490560] Chứng minh rằng hàm số f (x) = { là một hàm số tuần hoàn với chu kì T với T
0, x ∈ R∖Q

là một số hữu tỉ bất kì.


1
Câu 10 [Q736839000] Chứng minh rằng hàm số f (x) = sin không tuần hoàn.
x

Câu 11 [Q690487756] Tìm hàm ngược của hàm số f (x) = ln(x + √x 2


+ 1), x ∈ R.

Câu 12 [Q661580877] Tìm hàm ngược của hàm số f (x) = ln(√x 2


+ 1 − x), x ∈ R.

HƯỚNG DẪN
2x + 3 −5y + 3
Câu 1 Có y = ⇔ (4x + 5)y = 2x + 3 ⇔ (4y − 2)x = −5y + 3 ⇔ x = , (y ≠
1

2
).
4x + 5 4y − 2

−5x + 3
Hàm ngược cần tìm y = , (x ≠
1

2
).
4x − 2

Câu 2 Có
⎧ −1 ⩽ y < 1

√x − 4 −4y − 4
2
y = ⇔ (√x + 4)y = √x − 4 ⇔ (y − 1)√x = −4y − 4 ⇔ √x = ⇔ ⎨ y + 1 .
√x + 4 y − 1 ⎩ x = 16(
⎪ )
y − 1
2
x + 1
Hàm ngược cần tìm y = 16( ) , (−1 ≤ x < 1) .
x − 1

3x + 4 4 − 6y 3 4 − 6x 3
Câu 3 Có y = ⇔ x = , (y ≠ ) ⇒ y = , (x ≠ ) là hàm ngược cần tìm.
5x + 6 5y − 3 5 5x − 3 5

y b x b
Câu 4 Có y = ax + b ⇔ x = − ⇒ y = − là hàm số ngược cần tìm.
a a a a
1 − x 1 − y 1 − x
Câu 5 Có y = , (x ≠ −1) ⇔ x = , (y ≠ −1) ⇒ y = , (x ≠ −1) là hàm số ngược cần tìm.
1 + x 1 + y 1 + x

Câu 6 Đặt T1

T2
=
m

n
(m, n ∈ Z
+
) ⇒ mT2 = nT1 = p. Khi đó các hàm số f (x), g(x) cũng tuần hoàn với chu kì p.

Khi đó đặt h(x) = f (x) + g(x) ⇒ h(x + p) = f (x + p) + g(x + p) = f (x) = g(x) = h(x).
Vậy hàm số f (x) + g(x) tuần hoàn với chu kì p.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 7 Đặt T1

T2
=
m

n
(m, n ∈ Z
+
) ⇒ mT2 = nT1 = p. Khi đó các hàm số f (x), g(x) cũng tuần hoàn với chu kì p.

Khi đó đặt h(x) = f (x)g(x) ⇒ h(x + p) = f (x + p)g(x + p) = f (x)g(x) = h(x). Vậy hàm số f (x)g(x) tuần
hoàn với chu kì p.
Câu 8 Giả sử ngược lại hàm số tuần hoàn với chu kì T > 0 khi đó sin (x + T ) = sin x , ∀x.
2 2

Cho x = 0 ⇒ sin T = 0 ⇔ T = kπ ⇔ T = √kπ (k ∈ Z ) .


2 2 +

Khi đó sin (x + √kπ) = sin x , ∀x.


2

2
Cho x = √π ⇒ sin((√k + 1) π) = 0 ⇒ √k = l (l ∈ Z
+
) ⇒ T = l√π.

2
Vậy sin (x + l√π) 2
= sin x , ∀x.

2 2
Cho x = √ π

2
⇒ sin((l +
1

2
) π) = 1 vô lí vì sin((l + 1

2
) π) = sin(l(l + 1)π +
π

4
) = sin
π

4
=
1
.
√2

Vậy hàm số đã cho không tuần hoàn.


x ∈ Q ⇒ x + T ∈ Q ⇒ f (x + T ) = 1 = f (x), ∀x ∈ Q
Câu 9 Ta có ∀T ∈ Q ⇒ { . Điều phải chứng
x ∈ R∖Q ⇒ x + T ∈ R∖Q ⇒ f (x + T ) = 0 = f (x), ∀x ∈ R∖Q

minh.
Câu 11 Có
2 y

⎪ x + √x + 1 = e
y 1 y −y
2 2
y = ln(x + √x + 1) ⇔ x + √x + 1 = e ⇒ ⎨ 1 ⇒ x = (e − e ).
2 −y 2
√x + 1 − x = = e


2
x + √x + 1

Vậy hàm ngược cần tìm là y = 1

2
(e
x
− e
−x
).

Câu 12 Có
2 y

⎪ √x + 1 − x = e
2 2 y 1 −y y
y = ln(√x + 1 − x) ⇔ √x + 1 − x = e ⇒ ⎨ 1 ⇒ x = (e − e ).
2 −y 2
√x + 1 + x = = e


2
√x + 1 − x

Vậy hàm ngược cần tìm y = 1

2
(e
−x
− e ).
x

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

You might also like