You are on page 1of 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

THI ONLINE - CÔNG THỨC KHAI TRIỂN TAYLOR VÀ ỨNG


DỤNG
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (https://www.vted.vn/)
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q178302926] Khai triển đa thức P (x) = x + x − 1 theo luỹ thừa nguyên dương của x − 1.
3

Câu 2 [Q373311573] Khai triển đa thức P (x) = x + x − 3x + 1 theo luỹ thừa nguyên dương của x − 1.
5 3 2

Câu 3 [Q601266565] Khai triển Taylor đến cấp 2 tại điểm x = với phần dư dạng peano của hàm số
1

f (x) = arcsin x.

Câu 4 [Q788378876] Khai triển Taylor đến cấp 5 tại điểm x = 1 với phần dư dạng peano của hàm số
3
f (x) = (x − 1) arccos(x − 1).

Câu 5 [Q131916589] Khai triển hàm số f (x) = √x + 7 theo luỹ thừa của x − 1 đến bậc 3 với phần dư dạng peano.
3

Câu 6 [Q656278596] Khai triển Mac – Laurin đến cấp 4 của hàm số f (x) = ∫ ln(1 + t)dt.
0

Câu 7 [Q224772568] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = x 2


sin 2x + 3.

1
Câu 8 [Q585161557] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = .
2x + 3
1
Câu 9 [Q762675865] Khai triển Taylor theo các luỹ thừa của x − 1 đến bậc ba của hàm số f (x) = .
√x

Câu 10 [Q867169504] Khai triển Taylor theo theo luỹ thừa của x − 1 đến bậc ba của hàm số f (x) = x x
− 1.
x
Câu 11 [Q936805484] Khai triển Taylor theo theo luỹ thừa của x − 2 đến bậc ba của hàm số f (x) = .
x − 1

Câu 12 [Q006306665] Khai triển Taylor theo theo luỹ thừa của x − 1 đến bậc ba của hàm số
2
f (x) = ln(1 − x + x ).
2
x

Câu 13 [Q636046663] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = e 2 .


Câu 14 [Q136488467] Khai triển Mac – Laurin đến luỹ thừa bậc 3 của x của hàm số f (x) = e sin x
.

Câu 15 [Q036666000] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = e đến bậc 5 của x. tan x

Câu 16 [Q509578639] Khai triển Mac – Laurin của hàm số y = x sin x đến luỹ thừa x . 2 11

1
Câu 17 [Q275537329] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = 2
.
x − 1
−6x
e
Câu 18 [Q559953522] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = 2
đến bậc 2 của x.
x + 15x + 26

Câu 19 [Q902477339] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = x ln(1 + 2x) đến luỹ thừa bậc 3 của x.
Câu 20 [Q072449101] Cho hàm số f (x) xác định và có đạo hàm cấp 2 liên tục trên đoạn [0; 1] thoả mãn
f (0) = f (1) và ∣ ∣ ≤ A, ∀x ∈ [0; 1]. Chứng minh rằng ∣
′′ ′ A
∣f (x)∣ ∣f (x)∣
∣ ≤ , ∀x ∈ [0; 1].
2

Câu 21 [Q566605696] Cho f : [0, 1] → R là hàm khả vi đến cấp 2 sao cho với mọi x ∈ [0, 1] thì f ′′
(x) ≤ 1. Chứng
1 1
minh rằng: f (0) − 2f ( ) + f (1) ≤ .
2 4

Câu 22 [Q318775669] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = xe đến số hạng x . −2x 3

Câu 23 [Q179796954] [VMC 2008] Cho hàm số g(x) có g (x) > 0 với mọi x ∈ R. Giả sử hàm số f (x) xác định và
′′

π
2

liên tục trên thỏa mãn . Chứng minh rằng tồn tại sao cho
′ π
R f (0) > g(0), ∫ f (x)dx < g(0). π + g (0). t ∈ [0, π]
2
0

f (t) = g(t) .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 24 [Q077874767] Khai triển Mac – Laurin của một số hàm số sơ cấp cơ bản sau đây:
2 3 n
x (n) x (n) x x x x x n
y = e ⇒ y (x) = e ⇒ y (0) = 1 ⇒ e = 1 + + + +. . . + + o(x ).
1! 2! 3! n!

0, n = 2k
(n) nπ (n) nπ
y = sin x ⇒ y (x) = sin(x + ) ⇒ y (0) = sin = { .
2 2 k
(−1) , n = 2k + 1

n
3 5 (−1)
Vậy sin x = x − x

3!
+
x

5!
−. . . +
(2n+1)!
x
2n+1
+ o(x
2n+1
).

k
(n) nπ (n) nπ
(−1) , n = 2k
y = cos x ⇒ y (x) = cos x (x + ) ⇒ y (0) = cos = { .
2 2
0, n = 2k + 1

2 n
x 4 (−1)
Vậy cos x = 1 − +
x

4!
−. . . +
(2n)!
x
2n
+ o(x
2n
).
2!

n−1
(−1) (n−1)! n−1
(n) (n)
y = ln(1 + x) ⇒ y (x) = n ⇒ y (0) = (−1) (n − 1)!.
(x+1)

n−1
n
2 3
(−1) x
Vậy ln(1 + x) = x − x

2
+
x

3
−. . . +
n
+ o(x ).
n

n
(−1) n!
1 (n) (n) n
y = ⇒ y (x) = ⇒ y (0) = (−1) n!.
n+1
x+1
(x+1)

Vậy 1 2 3 n n n
= 1 − x + x − x +. . . +(−1) x + o(x ).
x+1

α (n) α−n (n)


y = (1 + x) ⇒ y (x) = α(α − 1). . . (α − (n − 1))(1 + x) ⇒ y (0) = α(α − 1). . . (α − (n − 1)).

α α(α − 1) α(α − 1). . . (α − (n − 1))


Vậy y = (1 + x) α
= 1 + x +
2
x +. . . + x
n
+ o(x ).
n

1! 2! n!

1
Câu 25 [Q668559227] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = 2
đến số hạng x 3
.
x − 3x + 2
x + 2
Câu 26 [Q700907537] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = 2
đến số hạng x 3
.
x − 3x − 4

Câu 27 [Q231766537] Khai triển Taylor đến luỹ thừa bậc 3 của x − 2 của hàm số f (x) = x√5x + 6 với phần dư
dạng Peano.
1
Câu 28 [Q200404971] Khai triển Taylor đến luỹ thừa bậc 3 của x − 2 của hàm số f (x) = với phần dư
3
√x + 6

dạng Peano.
Câu 29 [Q756521105] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = e đến luỹ thừa bậc 4 của x.
2
2x −3x

Câu 30 [Q091709747] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = ln(1 + 2x − 3x ) đến luỹ thừa bậc 6 của x. 2

2x + 3
Câu 31 [Q440366076] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = đến luỹ thừa bậc 10 của x.
x + 1
1

Câu 32 [Q672076603] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = (2x + 3)(x + 1) 2 đến luỹ thừa bậc 3 của x.
Câu 33 [Q223000276] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = ln(cos x) đến luỹ thừa bậc 4 của x.
2
x + x − 4
Câu 34 [Q207243466] Khai triển Mac – Laurin của hàm số f (x) = 2
đến luỹ thừa bậc 3 của x.
(x − 1) (x + 1)

Câu 35 [Q706017565] Cho f : [0, 1] → R khả vi đến cấp 2 trên [0, 1] thỏa mãn f (0) = f (1) = a và
f (x) = b. Chứng minh rằng max f (x) ≥ 8(a − b).
′′
min x∈[0,1]
x∈[0,1]

Câu 36 [Q937626389] Cho f : R → R là hàm khả vi đến cấp 2 và có đạo hàm cấp 2 dương. Chứng minh rằng
f (x + f (x)) ≥ f (x) với mọi số thực x.

HƯỚNG DẪN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

You might also like