You are on page 1of 3

Bố cục Nội Dung Trình bày

Giới thiệu về - Xin chào cô và các bạn, hôm nay nhóm 8 sẽ thực Ngắn gọn,
nhóm hiện trình bày 1 dự án mà nhóm đã nghiên cứu: Nghệ nhanh nhất có
thuật thương lượng trong quản lý dự án thể để tiết kiệm
- Nhóm gồm các thành viên: thời gian
......
Intro Nghệ thuật thương lượng trong quản lý dự án Trình bày sống
động
Chủ đề nhóm -Phần 1: Tại sao phải cần thương lượng? Tóm gọn trong
mình gồm có 6 -Phần 2: Vậy thương lượng trong quản lý dự án là gì ? 1 slide
phần: -Phần 3: Các hình thức thương lượng trong QLDA
-Phần 4: Tiến hành thương lượng
-Phần 5: Thương lượng như thế nào
-Phần 6: Lưu ý và bài học kinh nghiệm
Tại sao phải Có rất nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của 1 dự án. Lướt nhanh
cần thương Trong đó không thể không kể đến thương lượng.
lượng? Thương lượng là rất quan trọng để hợp tác thành công.

Vậy thương Thương lượng là trao đổi, bàn bạc với nhau nhằm cố
lượng trong gắng đạt được sự đồng ý/từ chối cho dự án triển khai
quản lý dự án hoặc thoả hiệp để giải quyết một vấn đề nào đó liên
là gì ? quan đến dự án.
Thực hiện thương lượng Phải
- Luôn trung thực minh bạch
- Trinh bày dễ hiểu
+ Những khả năng mình “có thể làm”
+ Những khả năng mình “không thể làm”
+ Vị trí hiện tại và mục tiêu hướng đến

Các hình thức -Các nhà quản lý dự án phải thương lượng với lãnh đạo để
thương lượng nhận được sự hỗ trợ cao nhất.
trong QLDA -Họ phải thương lượng với nhân viên.
Thương lượng với các nhà quản lý dự án khác để phối hợp
thực hiện.
-Thương lượng với nhóm dự án của mình để xác định mục
tiêu.
-Ngoài ra, người quản lý dự án phải thương lượng giá cả và
tiêu chuẩn với các nhà cung cấp.

Tiến hành Chuẩn bị


thương lượng Xem xét tiền lệ
Cân nhắc lựa chọn
Lợi ích nhận được
Thời hạn dự án
Điểm mạnh/yếu của dự án
Mục tiêu của dự án
Chiến lược của dự án

Tìm hiểu
Lý do triển khai
Xem xét lại dự án

Đề xuất
Nhận xét từ nhiều góc nhìn
Không vội vã chấp nhận dự án
Đưa ra giả thuyết
Hướng đến mục tiêu cao
Như vậy thì 1. Tách mọi người ra khỏi vấn đề Trình bày rõ
thương lượng Một khi con người cảm thấy bị tấn công hoặc đe dọa, năng ràng
như thế nào để lượng của họ sẽ tự nhiên chuyển sang bảo vệ bản thân chứ Ví dụ:
đạt được hiệu không phải để giải quyết vấn đề. Chị bán tạp hóa
quả cao nhất Chìa khóa là “tập trung vào vấn đề”. Cứng rắn với vấn đề, bán món hàng
mềm mỏng với mọi người A với giá 100
Bằng cách giữ sự tập trung vào các vấn đề chứ không phải nghìn đồng,
cá nhân, các nhà đàm phán có thể để người kia xả hơi. Đối người mua B trả
với những vấn đề quan trọng, không có gì lạ khi mọi người giá xuống còn
trở nên khó chịu, thất vọng và tức giận. Tuy nhiên, một 20 nghìn đồng,
cuộc tấn công tức giận sẽ tạo ra một cuộc phản công tức trường hợp này
giận, và cuộc thảo luận nhanh chóng leo thang thành một rõ ràng điều đó
cuộc tranh cãi nảy lửa, một phản ứng dây chuyền cảm xúc. là vô lý, Chị
bán tạp hóa vẫn
2. Tập trung vào sự quan tâm bình tĩnh phân
Mỗi bên bắt đầu vẽ một đường thẳng mà mình sẽ không
tích cho người
vượt qua theo nghĩa bóng. Đường này tạo ra một kịch bản
mua B hiểu giá
thắng / thua trong đó ai đó phải thua bằng cách vượt qua
trị thực của
ranh giới để đạt được thỏa thuận.
món hàng. Cuối
Chìa khóa là tập trung vào những lợi ích đằng sau vị trí của
cùng anh B
bạn (những gì bạn đang cố gắng đạt được) và tách biệt
đồng ý mua.
những mục tiêu này khỏi cái tôi của bạn một cách tốt nhất
có thể.

3. Các phương án phát minh để cùng có lợi


Một khi các cá nhân liên quan đã xác định được lợi ích của
họ, thì họ có thể khám phá các lựa chọn để cùng có lợi.
Điều này không dễ dàng. Điều bắt buộc là động não hợp
tác, trong đó mọi người làm việc cùng nhau để giải quyết
vấn đề theo cách dẫn đến một kịch bản win / win.
Chìa khóa của động não là tách việc phát minh ra khỏi
quyết định.

4. Khi có thể, hãy sử dụng các tiêu chí khách quan


Bất cứ khi nào có thể, bạn nên kiên quyết sử dụng các tiêu
chí khách quan, bên ngoài để giải quyết các bất đồng.

Lưu ý và bài -Nhượng bộ những điều không cân thiết để thực hiện dự
học kinh án
nghiệm -Tránh việc nổ lực mặc cả một thoả thuận tốt hơn trong lúc
đang thực hiện dự án
-Tránh việc bỏ dự án dang dở
Bài học ở dây là cần tránh giải pháp win-lose dẫn đến lose-
lose và không đạt được mục tiêu của dự án

You might also like