You are on page 1of 25

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

THI ONLINE - [PROS1] - HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN


TÍNH TỔNG QUÁT
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted
(www.vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


⎧ 2x − y + 2z = m

Câu 1 [Q566553636] Tìm m để hệ phương trình ⎨ −3x + 4y + 5z = −7 có nghiệm.




5x − 5y − 3z = 6

⎧ 4x1 − x2 + 3x3 + x4 = 3

Câu 2 [Q369686666] Tìm m để hệ phương trình ⎨ x 1 − x2 − 2x3 + x4 = a có nghiệm.


3x2 − x3 − x4 = 7

⎧ x + x2 − x3 = 1
⎪ 1
Câu 3 [Q266106171] Tìm a để hệ phương trình ⎨ x 1 + ax2 + 3x3 = 2 có nghiệm.


2x1 + 3x2 + ax3 = 3

⎧ x + x2 − x3 = 1
⎪ 1
Câu 4 [Q864424652] Tìm a để hệ phương trình ⎨ x 1 + ax2 − x3 = 1 có nghiệm.


x1 + x2 + ax3 = a

m 2 −1 3
⎛ ⎞
¯
¯¯¯
Câu 5 [Q583768466] Tìm m để hệ phương trình tuyến tính có ma trận hệ số mở rộng A = ⎜ 4 2 5 −1 ⎟
⎝ ⎠
3 4 −7 2

có nghiệm.
−1 m 6 2
⎛ ⎞
¯
¯¯¯
Câu 6 [Q666541716] Tìm m để hệ phương trình tuyến tính có ma trận hệ số mở rộng A = ⎜ 2 −3 4 1⎟ có
⎝ ⎠
−3 4 2 1

nghiệm.
⎧ x − y + z = 1

Câu 7 [Q857686783] Cho hệ phương trình ⎨ mx + 3y + kz = −5 . Với những giá trị nào của k và m thì hệ đã cho


5x − 2y + 4z = k

vô số nghiệm.
⎧ −4x1 + 3x2 − 2x3 + x4 = −2

Câu 8 [Q686885235] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ 5x 1


− x2 + 10x3 + 5x4 = m .


3x1 − 5x2 − 6x3 − 7x4 = 5

⎧ −x1 + x2 + 3x3 − 2x4 = 1


Câu 9 [Q451465471] Biện luận theo k số nghiệm của hệ phương trình ⎨ 3x 1


− x2 + x3 + 5x4 = −3 .


x1 + x2 + kx3 + x4 = −1

(2 + m)x + my + mz = 1

Câu 10 [Q738613517] Tìm m để hệ phương trình ⎨ x + my + z = m có nghiệm.




x + y + mz = 1

1 2 a −1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
Câu 11 [Q763410184] Cho phương trình ma trận ⎜ 2 7 2a + 1 ⎟ X = ⎜ 2 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
3 9 4a 1

a) Giải phương trình khi a = 0.

b) Tìm a để phương trình có vô số nghiệm.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

⎪ ax1 + x2 + x3 + x4 = 1

Câu 12 [Q773442406] Cho hệ phương trình ⎨ x 1


+ ax2 + x3 + x4 = a .


2
x1 + x2 + ax3 + x4 = a

a) Tìm a để hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc một tham số.

b) Tìm a để hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc ba tham số.


(2 − a)x1 + x2 + x3 = 0

Câu 13 [Q567373506] Cho hệ phương trình ⎨ x 1


+ (2 − a)x2 + x3 = 0 .


x1 + x2 + (2 − a)x3 = 0

a) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất;

b) Tìm a để hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc một tham số;

c) Tìm a để hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số.


2

⎪ x1 − ax2 + a x3 = a

Câu 14 [Q640776476] Cho hệ phương trình ⎨ ax 1


2
− a x2 + ax3 = 1 .


3
ax1 + x2 − a x3 = 1

a) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất;

b) Tìm a để hệ phương trình vô nghiệm;

c) Tìm a để hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc một tham số.


kx + y + z = 1

Câu 15 [Q552764523] Cho hệ phương trình ⎨ x + ky + z = k .




2
x + y + kz = k

a) Tìm k để hệ phương trình có nghiệm duy nhất;

b) Tìm k để hệ phương trình vô nghiệm;

c) Tìm k để hệ phương trình vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số.


mx + my + (m + 1)z = m

Câu 16 [Q393655676] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ mx + my + (m − 1)z = m .




(m + 1)x + my + (2m + 3)z = 1

3ax + (2a + 1)y + (a + 1)z = a



Câu 17 [Q366070463] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ (2a − 1)x + (2a − 1)y + (a − 2)z = a + 1 .


(4a − 1)x + 3ay + 2az = 1

(5b + 1)x + 2by + (4b + 1)z = 1 + b



Câu 18 [Q683873568] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ (4b − 1)x + (b − 1)y + (4b − 1)z = −1 .


2(3b + 1)x + 2by + (5b + 2)z = 2 − b

1 1 −2 0
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
Câu 19 [Q222600665] Tìm a để tồn tại ma trận X thoả mãn ⎜ 2 −1 1 ⎟X = ⎜ 2 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
4 1 a a + 5

Câu 20 [Q766617126] Tìm a, b, c để tồn tại ma trận X thoả mãn


1 −2 0 a + 1 b −c
⎛ ⎞ ⎛ ⎞

⎜2 3 −1 ⎟ X = ⎜ 2b −a b − 2⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −7 1 c 2c − 1 2a

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

Câu 21 [Q106827017] Cho hệ phương trình tuyến tính 10 phương trình và 11 ẩn số. Biết rằng:
a) Bộ số (1992, 1993, . . . , 2002) là một nghiệm của hệ phương trình;

b) Khi xoá đi cột thứ j trong ma trận hệ số của hệ thì được một ma trận vuông có định thức đúng bằng j (j = 1, 2, …,
11).

Hãy tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Câu 22 [Q660947691] Chứng minh rằng hệ phương trình tuyến tính có ma trận hệ số mở rộng là một ma trận vuông
không suy biến thì nó vô nghiệm.
⎧ 2x − y + (2m + 1)z = 1

Câu 23 [Q513599695] Cho hệ phương trình tuyến tính ⎨ 3x + (m + 1)y − z = m − 3 .




x + 3y − 4z = −3

a) Với giá trị nào của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

b) Với giá trị nào của tham số m để hệ phương trình vô số nghiệm

c) Với giá trị nào của tham số m để hệ phương trình vô nghiệm

Câu 24 [Q007661671] Định lí Kronecker – Capelli


Cho hệ phương trình tuyến tính n ẩn AX = B. Điều kiện cần và đủ để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm là
¯
¯¯¯
r(A) = r(A).

Câu 25 [Q196769974] Cho hệ phương trình tuyến tính 3 ẩn x, y, z có ma trận hệ số mở rộng là


m 1 2 3
⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ −1 1 1 − m −1 ⎟ .
⎝ ⎠
1 m −2 1

a) Biện luận theo tham số m số nghiệm của hệ phương trình;

b) Khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất, hãy giải hệ phương trình theo quy tắc Cramer.

⎧ x − 2x + 4z = 3

Câu 26 [Q101535335] Giải và biện luận hệ phương trình theo ⎨ mx + 4y + 3z = m + 7 .



2x + 5y − 4z = 3

Câu 27 [Q279095577] Cho hệ phương trình tuyến tính


⎧ 7x1 − 4x2 + x3 + 2x4 − 2x5 = 2

⎨ 5x1 + x2 − 2x3 + 4x4 + 3x5 = 1 .



mx1 + 5x2 − 3x3 + 2x4 + 5x5 = 5

a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm, khi đó hệ có nghiệm duy nhất hay vô số nghiệm.

b) Giải hệ phương trình với m = 2.

Câu 28 [Q617348084] Một công ty điện tử sản xuất các loại transistor, resistor và chip máy tính. Biết rằng mỗi một
transistor cần 3 đơn vị đồng, 1 đơn vị kẽm và 2 đơn vị thuỷ tinh; mỗi một resisror cần 3 đơn vị đồng, 2 đơn vị kẽm
và 1 đơn vị thuỷ tinh; mỗi một chip máy tính cần 2 đơn vị đồng, 1 đơn vị kẽm và 2 đơn vị thuỷ tinh. Để thực hiện
một đơn hàng, công ty đã dùng hết 853 đơn vị đồng, 427 đơn vị kẽm và 533 đơn vị thuỷ tinh.
a) Hãy thiết lập hệ phương trình và viết hệ phương trình dưới dạng phương trình ma trận để từ đó có thể tìm được số
lượng các loại transistor, resistor và chip máy tính trong đơn hàng mà công ty nhận được;

b) Hãy giải phương trình ma trận ở câu a trên đây bằng phương pháp ma trận.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 29 [Q508960829] Có 100 đồ chơi trẻ em được bán trong cửa hàng, biết rằng giá mỗi quả bóng là 2USD, giá
mỗi con búp bê là 3USD và giá mỗi chiếc xe ô tô là 4USD. Tổng giá trị 3 loại đồ chơi này là 295USD.
a) Mỗi quả bóng nặng 120 gam, mỗi con búp bê nặng 160 gam và mỗi chiếc xe ô tô nặng 180 gam. Biết rằng trọng
lượng của 3 loại đồ chơi này là 15420 gam. Hãy xác định số lượng đồ chơi mỗi loại;

b) Bây giờ giả sử rằng trọng lượng mỗi quả bóng, búp bê và mỗi chiếc xe ô tô tương ứng là 110 gam, 150 gam và
190 gam. Nếu tổng trọng lượng là 14800 gam, khi đó có bao nhiêu đồ chơi mỗi loại? Có bao nhiêu đáp án cho
trường hợp này?

Câu 30 [Q631640604] Một nhà máy sản xuất năm loại sản phẩm A, B, C, D, E. Mỗi loại phải qua năm công đoạn
cắt, gọt, đóng gói, trang trí và dán nhãn với thời gian cho mỗi công đoạn như trong bảng sau:

Các bộ phận cắt, gọt, đóng gói, trang trí, dán nhãn có số giờ công tối đa trong một tuần lần lượt là 180, 220, 120, 60,
20 giờ. Trong thiết kế ban đầu của nhà máy có phương án về số lượng mỗi loại sản phẩm nhà máy phải sản xuất
trong một tuần để sử dụng hết công suất các bộ phận. Tính số lượng mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong một tuần
theo phương án đó.

−1 3 2 1 −1 0 −1 3
⎛ ⎞ ⎛ ⎞

⎜ 4 −1 −3 −2 ⎟ ⎜ 3 −1 2 −1 ⎟
Câu 31 [Q693392956] Cho hai ma trận A = ⎜ ⎟;B = ⎜ ⎟. Chứng
⎜ 3 2 −1 m ⎟ ⎜ 5 −2 3 1 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
5 1 −4 −3 −7 3 −4 −3

minh với mọi số thực m thì phương trình BX = A luôn vô nghiệm.


⎧ 2x1 − 6x2 + 4x3 − 6x4 = 3 − m



2x1 − x2 + x3 + x4 = 1
Câu 32 [Q703469167] Cho hệ phương trình ⎨ . Tìm m để hệ phương trình đã
x1 + 2x2 − x3 + 4x4 = 2




x1 + 7x2 − 4x3 + 11x4 = m

cho có nghiệm, khi đó hệ phương trình có nghiệm phụ thuộc bao nhiêu tham số? Vì sao?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Câu 33 [Q671331562]
Trong một thành phố nọ có một hệ thống đường một chiều như trong hình vẽ dưới đây, trong đó A,B,C,D,E,F là các
giao lộ, A0,B0,C0,D0,D1,E0,F0 là các lối vào hoặc ra khỏi hệ thống đó, mũi tên chỉ chiều của đường. Người ta đếm
số lượng xe vào và ra khỏi hệ thống này trong một ngày và thấy: Có 800 xe vào lối A0, 400 xe ra khỏi hệ thống qua
lối B0, 600 xe ra lối C0, 1600 xe vào lối D0 và 400 xe ra lối D1, 400 xe ra lối E0 và 600 xe ra lối F0. Người ta
cũng quan sát thấy số lượt xe đi trên đoạn đường AB nhiều gấp đôi số lượt xe đi trên đoạn EF ; số lượt xe đi trên
đoạn đường DE nhiều gấp rưỡi số lượt xe đi trên đoạn đường BC. Giả sử các xe vào hệ thống đều ra khỏi hệ thống
trong thời gian đó. Hỏi trong ngày hôm đó đã có bao nhiêu lượt xe đi qua các đoạn đường AB,BC,CD,EB và AF?

Câu 34 [Q557737778] Giả sử một mạng lưới giao thông (gồm các nút và các đường nối các nút với nhau) có sơ đồ
như hình vẽ dưới đây, người ta đo được lượng phương tiện đi vào mỗi nút giao thông tại giờ cao điểm (là hình tròn
đậm trong sơ đồ) và lưu lượng trong giờ cao điểm ấy trên mỗi cung đường (được đo bởi x , x , x , x , x ). Biết rằng
1 2 3 4 5

lượng phương tiện đi vào mỗi nút giao thông luôn luôn bằng lượng phương tiện đi ra từ nút giao thông đó.

a) Thiết lập hệ phương trình từ đó tìm lưu lượng x 1, x2 , x3 , x4 , x5 trên các cung đường của mạng lưới;

b) Giả sử trong dịp đón đội tuyển bóng đá nam Việt Nam trở về sau thành công ở giải Asian Cup 2019, sơ đồ giao
thông cùng các lưu lượng phương tiện ở sơ đồ trên vẫn đúng, người ta cấm lưu thông trên cung đường x , nghĩa là 5

x = 0. Tìm lưu lượng giao thông lớn nhất trên cung đường x để CSGT bố trí lực lượng và phương tiện hỗ trợ cho
5 1

phù hợp.

⎧ x1 + 2x2 + 2x4 + x5 = 1



2x1 + 4x2 + x3 + 3x4 = 3
Câu 35 [Q716570626] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ .
3x1 + 6x2 + 2x3 + 3x4 + x5 = m




x1 + 2x2 + x3 + x5 = 2m − 8

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
x1 + x2 +. . . +xn = 1




n−1

⎪ x1 + 2x2 +. . . +2 xn = 1

Câu 36 [Q830603222] Giải hệ phương trình tuyến tính ⎨ x 1 + 3x2 +. . . +3
n−1
xn = 1 .



⎪ ...




n−1
x1 + nx2 +. . . +n xn = 1

⎧ 2x1 + x2 + x3 + x4 = 1



x1 + 2x2 − x3 + 4x4 = 2
Câu 37 [Q003066621] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ .
⎪ x1 + 7x2 − 4x3 + 11x4 = m



4x1 + 8x2 − 4x3 + 16x4 = m + 1

⎧ 2x1 − x2 + x3 − 2x4 + 3x5 = 3





x1 + x2 − x3 − x4 + x5 = 1
Câu 38 [Q727254541] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ .
⎪ 3x1 + x2 + x3 − 3x4 + 4x5 = 6



5x1 + 2x3 − 5x4 + 7x5 = −m + 9

⎧ (2k + 1)x − ky + (k + 1)z = k − 1


Câu 39 [Q477002628] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ (k − 2)x + (k − 1)y + (k − 2)z = k .


(2k − 1)x + (k − 1)y + (2k − 1)z = k

1 3 5 3
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
x1
⎛ ⎞
⎜ −1 −2 1 ⎟ ⎜ −2 ⎟
Câu 40 [Q373371672] Cho hệ phương trình tuyến tính ⎜ ⎟ ⎜ x2 ⎟ = ⎜ ⎟.
⎜ 2 5 4 ⎟ ⎜ 5 ⎟
⎝ ⎠
x3
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 1 a + 5 4

a) Giải hệ phương trình khi a = 0.

b) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó.

−2 1 −3 −6
⎛ ⎞ ⎛ ⎞

⎜ 1 0 5 ⎟ ⎜ 6 ⎟
Câu 41 [Q380201167] Tìm m để tồn tại ma trận X thoả mãn ⎜ ⎟X = ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
−1 2 −1 m
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 1 3 2

⎛ 1 0 5 ⎞ ⎛ 6 ⎞

0 1 3 ⎜ −2 ⎟
Câu 42 [Q641028570] Tìm m để tồn tại ma trận X thoả mãn ⎜


⎟X = ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
−2 1 −3 −6
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 2 −1 m

Câu 43 [Q540670516] Tìm m để phương trình ma trận sau có vô số nghiệm


1 2 m −1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞

⎜2 7 2m + 1 ⎟ X = ⎜ 2 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
3 9 4m 1

−2 1 −3 −6
⎛ ⎞ ⎛ ⎞

1 0 5 6
Câu 44 [Q062552659] Tìm điều kiện của m để tồn tại ma trận X thoả mãn ⎜

⎟ ⎜
⎟X = ⎜

⎟, khi đó
⎜ −3 2 −1 ⎟ ⎜ m ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 1 3 2

tìm ma trận X.
Câu 45 [Q568663780] Hãy cho biết các mệnh đề sau đây đúng hay sai. Nếu mệnh đề đúng hãy chứng minh, nếu
mệnh đề sai hãy đưa ra phản ví dụ:
a) Nếu hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất vô nghiệm thì hệ phương trình thuần nhất liên kết của hệ
phương trình đó chỉ có nghiệm thầm thường;

b) Nếu ma trận có tất cả các định thức con cấp s bằng 0 thì mọi định thức con cấp cao hơn s (nếu có) bằng 0.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

⎧ −x1 + 2x3 + x4 = 0



2x1 − x3 + 2x4 = 2
Câu 46 [Q032726791] Biện luận nghiệm của hệ phương trình ⎨ .
⎪ x1 + x2 + x3 + 3x4 = 2



−2x1 − x2 + x3 + mx4 = −2
2

⎪ 2x + (2 − a)y + 4z = a

Câu 47 [Q144392933] Tìm a để hệ phương trình tuyến tính ⎨ x + (1 − a)y + 2z = 0 có nghiệm duy


4x + (4 − 3a)y + (10 − a)z = 4

nhất; có vô số nghiệm.
Câu 48 [Q043743084] Tìm các số thực a, b, c để hệ phương trình tuyến tính
⎧ x1 − 2x2 + (a + 1)x4 + bx5 = −c

⎨ 2x1 + 3x2 − x3 + 2bx4 − ax5 = b − 2 có vô số nghiệm phụ thuộc 3 tham số.




−7x2 + x3 + cx4 + (2c − 1)x5 = 2a

x + y = 2




⎪ x + y + mz = 2
Câu 49 [Q691263868] Biện luận nghiệm của hệ phương trình ⎨ 2
.
3y + m z = m




⎪ 2
2x − 4my − m z = −3m + 3

x − y = −1




−3x + 2y + (a + 1)z = 3
Câu 50 [Q460491966] Biện luận nghiệm của hệ phương trình ⎨ .
(2a + 1)x − y = 1




−2x + 2y + z = 3

⎧ kx + y + z = 1

Câu 51 [Q823211276] Cho hệ phương trình ⎨ x + ky + z = 1 .




x + y + kz = 1

a) Tìm k để hệ phương trình có nghiệm duy nhất;

b) Tìm k để hệ phương trình vô số nghiệm;

c) Tìm k để hệ phương trình vô nghiệm.

−1 0 −1 3 1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞

3 −1 2 −1 ⎟ ⎜ −2 ⎟
Câu 52 [Q414405030] Cho hai ma trận A = ⎜
⎜ ⎟;B = ⎜ ⎟. Chứng minh với mọi số thực
⎜ 5 −2 3 1 ⎟ ⎜ m ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−7 3 −4 −3 −3

m thì hệ phương trình tuyến tính AX = B luôn vô nghiệm.


x1 + 2x2 + 3x4 = 7



⎪ 2x1 + 5x2 + x3 + 5x4 = 16


Câu 53 [Q713864868] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ 3x1 + 7x2 + x3 + 8x4 = 23 .


⎪ 5x1 + 12x2 + 2x3 + 13x4 = m




6x1 + 14x2 + 3x3 + 16x4 = 46

⎧ 2x1 − 2x2 + x3 − x4 + x5 = 1



x1 + 2x2 − x3 + x4 − 2x5 = 1
Câu 54 [Q777415471] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ .
4x1 − 10x2 + 5x3 − 5x4 + 7x5 = 1




2x1 − 14x2 + 7x3 − 7x4 + 11x5 = m

⎧ x − y + az + t = a



x + ay − z + t = −1
Câu 55 [Q419145260] Giải và biện luận hệ phương trình ⎨ .
ax + ay − z − t = −1




x + y + z + t = −a

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

1 2 a −1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
Câu 56 [Q172046234] Cho hệ phương trình tuyến tính ⎜ 2 7 2a + 1 ⎟ X = ⎜ 2 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
3 9 4a 1

a) Giải hệ phương trình đã cho khi a = 0.

b) Tìm a để hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.

HƯỚNG DẪN
Câu 1 Ta có:
2 −1 2 m −1 3 7 m − 7
⎛ ⎞ d2 +d1 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ −3 4 5 −7 ⎟ −−−−→ ⎜ −3 4 5 −7 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
5 −5 −3 6 5 −5 −3 6

−3d1 +d2
−1 3 7 m − 7 −1 3 7 m − 7
5d1 +d3 ⎛ ⎞ 2d2 +d3 ⎛ ⎞
−−−−−−→ ⎜ 0 −5 −16 −3m + 14 ⎟ −−−−−→ ⎜ 0 −5 −16 −3m + 14 ⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 10 32 5m − 29 0 0 0 −m − 1

¯
¯¯¯
Hệ có nghiệm ⇔ r(A) = r(A) = 2 ⇔ −m − 1 = 0 ⇔ m = −1.

Câu 2 Biến đổi ma trận mở rộng:


4 −1 3 1 3 4 −1 3 1 3
⎛ ⎞ −d1 +4d2 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜1 −1 −2 1 a⎟−−−−−−→ ⎜0 −3 −11 3 4a − 3 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 3 −1 −1 7 0 3 −1 −1 7

4 −1 3 1 3
d2 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
−−−−→ ⎜0 −3 −11 3 4a − 3 ⎟ ⇒ r(A) = r(A) = 3, ∀a ∈ R.
⎝ ⎠
0 0 −12 2 4a + 4

Vậy hệ có nghiệm với mọi số thực a.

Câu 3 Ta có:
−d1 +d2
1 1 −1 1 1 1 −1 1
⎛ ⎞ −2d1 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜1 a 3 2⎟−−−−−−→ ⎜0 a − 1 4 1⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
2 3 a 3 0 1 a + 2 1

1 1 −1 1
−d2 +(a−1)d3 ⎛ ⎞
−−−−−−−−−→ ⎜0 a − 1 4 1 ⎟.
⎝ 2 ⎠
0 0 a + a − 6 a − 2

2
a + a − 6 = 0 a = 2
⎡ ⎡
¯
¯¯¯ {
Vậy hệ có nghiệm ⇔ r(A) = r(A) ⇔ ⎢ a − 2 = 0 ⇔ ⎢ a ≠ 2 ⇔ a ≠ −3.
{
⎣ 2 ⎣
a + a − 6 ≠ 0 a ≠ −3

Câu 4 Ta có:
¯
¯¯¯
−d1 +d2 ⎧ a = 1 ⇒ r(A) = r(A) = 2
1 1 −1 1 1 1 −1 1 ⎪

⎛ ⎞ −d1 +d3 ⎛ ⎞ ⎪
¯
¯¯¯ ¯
¯¯¯
A = ⎜1 a −1 1⎟−−−−−−→ ⎜0 a − 1 0 0 ⎟ ⇒ ⎨ a = −1 ⇒ r(A) = 2, r(A) = 3 .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎪


1 1 a a 0 0 a + 1 a − 1 ⎪ ¯
¯¯¯
a ≠ ±1 ⇒ r(A) = r(A) = 3

Vậy hệ có nghiệm khi và chỉ khi a ≠ −1.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

Câu 7

Câu 8

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 10

Câu 11

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 12

Câu 13 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


2 − a 1 1 0 1 1 2 − a 0
⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ 1 2 − a 1 0⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ 1 2 − a 1 0⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 1 2 − a 0 2 − a 1 1 0
−d1 +d2
1 1 2 − a 0 1 1 2 − a 0
(a−2)d1 +d3 ⎛ ⎞ d2 +d3 ⎛ ⎞
−−−−−−−−→ ⎜0 1 − a a − 1 0⎟−−−−→ ⎜0 1 − a a − 1 0⎟.

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 a − 1 (1 − a)(a − 3) 0 0 0 (1 − a)(a − 4) 0

¯
¯¯¯ 1 − a ≠ 0 a ≠ 1
a) Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ r(A) = r(A) = 3 ⇔ { ⇔ { .
(1 − a)(4 − a) ≠ 0 a ≠ 4

¯
¯¯¯
b) Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc một tham số ⇔ r(A) = r(A) = 2 ⇔ a = 4.
¯
¯¯¯
c) Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số ⇔ r(A) = r(A) = 1 ⇔ a = 1.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

Câu 14

Câu 15 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


2
k 1 1 1 1 1 k k
⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜1 k 1 k ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜1 k 1 k ⎟
⎝ 2 ⎠ ⎝ ⎠
1 1 k k k 1 1 1

−d1 +d2 2
1 1 k k
−kd1 +d3 ⎛ ⎞
2
−−−−−−→ ⎜0 k − 1 1 − k k − k ⎟

⎝ 2 3 ⎠
0 1 − k 1 − k 1 − k
2
1 1 k k
⎛ ⎞
d2 +d3
2
−−−−→ ⎜0 k − 1 1 − k k − k ⎟.

⎝ 2 ⎠
0 0 (1 − k)(2 + k) (1 − k)(k + 1)

¯
¯¯¯ k − 1 ≠ 0 k ≠ 1
Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ r(A) = r(A) = 3 ⇔ { ⇔ { .
(1 − k)(2 + k) ≠ 0 k ≠ −2

¯
¯¯¯
Hệ vô nghiệm ⇔ r(A) < r(A) ⇔ k = −2.

⎧ k − 1 = 0

¯
¯¯¯
Hệ vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số ⇔ r(A) = r(A) = 1 ⇔ ⎨ (1 − k)(2 + k) = 0 ⇔ k = 1.

⎪ 2
(1 − k)(k + 1) = 0

Câu 16 Các hệ số đều phụ thuộc tham số nên biện luận theo hạng tương đối khó khăn, ta dùng định thức trước (hệ
có số ẩn bằng số phương trình):
∣ m m m + 1 ∣
∣ ∣
Ta có ∣ m m m − 1

= −2m.

∣m + 1 m 2m + 3 ∣

⎪z = 0
⎧ ⎪x = 1

+) Nếu m = 0 ⇒ ⎨ −z = 0 ⇔ ⎨y = t hệ có vô số nghiệm dạng (x, y, z) = (1, t, 0).



⎪ ⎩

x + 3z = 1 z = 0

+) Nếu m ≠ 0 hệ có nghiệm duy nhất là (x, y, z) = (1 − m, m, 0).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13
∣ 3a 2a + 1 a + 1∣

Câu 17 Ta có:∣∣ 2a − 1 2a − 1 a − 2


= (a + 1)(a − 1) .
2

∣ 4a − 1 3a 2a ∣

3x + 3y + 2z = 1

⎪ ⎪x = 1 − t

3x + 3y + 2z = 1
+) Nếu a = 1 ⇒ ⎨x + y − z = 2 ⇔ { ⇔ ⎨y = t . Hệ có vô số nghiệm dạng

⎪ x + y − z = 2 ⎩

3x + 3y + 2z = 1 z = −1

(x, y, z) = (1 − t, t, −1).

⎧ −3x − y = −1

+) Nếu a = −1 ⇒ ⎨ −3x − 3y − 3z = 0 , hệ vô nghiệm.




−5x − 3y − 2z = 1

+) Nếu a ≠ ±1, hệ có nghiệm duy nhất x = 4a 2a −7a 3a


2
,y = 2
,z = − .
a −1 a −1 a+1

∣ 5b + 1 2b 4b + 1 ∣
∣ ∣
Câu 18 Ta có: ∣ 4b − 1 b − 1 4b − 1

= b(b − 1)(b + 1).

∣ 2(3b + 1) 2b 5b + 2 ∣

⎧x + z = 1
⎪ ⎪x = 1 − t

x + z = 1
+) Nếu b = 0 ⇒ ⎨ −x − y − z = −1 ⇔ { ⇔ ⎨y = 0 , hệ vô số nghiệm dạng

⎪ −x − y − z = −1 ⎩

2x + 2z = 2 z = t

(x, y, z) = (1 − t, 0, t).

⎪ 6x + 2y + 5z = 2

+) Nếu b = 1 ⇒ ⎨ 3x + 3z = −1 , hệ vô nghiệm.


8x + 2y + 7z = 1

⎧ −4x − 2y − 3z = 0

+) Nếu b = −1 ⇒ ⎨ −5x − 2y − 5z = −1 , hệ vô nghiệm.




−4x − 2y − 3z = 3

2 2 2

+) Nếu b ≠ 0, b ≠ ±1 hệ có nghiệm duy nhất x =


5b−7b 8b −7b 5b −2b−1

2
,y = 2
,z = 2
.
b −1 b −1 b −1

Câu 19 Ta có:
−2d1 +d2
1 1 −2 0 1 1 −2 0 1 1 −2 0
⎛ ⎞ −4d1 +d3 ⎛ ⎞ −d2 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜2 −1 1 2 ⎟−−−−−→ ⎜0 −3 5 2 ⎟−−−−→ ⎜0 −3 5 2 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
4 1 a a + 5 0 −3 a + 8 a + 5 0 0 a + 3 a + 3

¯
¯¯¯
Vậy r(A) = r(A), ∀a ∈ R. Do đó luôn tồn tại ma trận X thoả mãn đề bài.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14

x1 y1 z1
⎛ ⎞

Câu 20 Ma trận cần tìm có dạng X = ⎜ x2 y2 z2 ⎟ , trong đó


⎝ ⎠
x3 y3 z3

x1 a + 1 y1 b z1 −c
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
AX = B ⇔ A ⎜ x2 ⎟ = ⎜ 2b ⎟ ; A ⎜ y2 ⎟ = ⎜ −a ⎟ ; A ⎜ z2 ⎟ = ⎜ b − 2 ⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
x3 c y3 2c − 1 z3 2a

Xét ma trận:
1 −2 0 a + 1 b −c
⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜2 3 −1 2b −a b − 2⎟
⎝ ⎠
0 −7 1 c 2c − 1 2a

1 −2 0 a + 1 b −c
−2d1 +d2 ⎛ ⎞
−−−−−→ ⎜0 7 −1 −2a − 2 + 2b −a − 2b b − 2 + 2c ⎟
⎝ ⎠
0 −7 1 c 2c − 1 2a

1 −2 0 a + 1 b −c
d2 +d3 ⎛ ⎞
−−−→ ⎜0 7 −1 −2a − 2 + 2b −a − 2b b − 2 + 2c ⎟.
⎝ ⎠
0 0 0 −2a + 2b + c − 2 −a − 2b + 2c − 1 2a + b + 2c − 2

1

⎪ a = −



⎪ 9
⎧ −2a + 2b + c − 2 = 0 ⎪

¯
¯¯¯ 4
Vậy để tồn tại ma trận X thì r(A) = r(A) = 2 ⇔ ⎨ −a − 2b + 2c − 1 = 0 ⇔ ⎨ b = .
⎩ 9
2a + b + 2c − 2 = 0 ⎪



⎪ 8

⎩ c =

9

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|15

Câu 21 Xét ma trận A = (a ij )


10×11
. Hệ phương trình đã cho là AX = B.

Ta có r(A) ≤ 10 và theo giả thiết b) thì D


12...10

12...10
= 11 ≠ 0 ⇒ r(A) = 10. Do đó hệ phương trình thuần nhất
AX = O có hệ nghiệm cơ bản chỉ gồm một véctơ P = (a , a , . . . , a ). Mặt khác theo giả thiết a) bộ số
1 1 2 11

(1992, 1993, . . . , 2002) là một nghiệm riêng của hệ phương trình AX = B. Do đó mọi nghiệm của hệ phương trình

AX = B có dạng (x , x , . . . , x
1 ) = (1992, 1993, . . . , 2002) + (a , a , . . . , a
2 11 )t, t ∈ R. 1 2 11

Gọi C là ma trận nhận được từ ma trận A bằng cách bổ sung vào dòng đầu tiên dòng thứ i của ma trận A và các
dòng còn lại giữ nguyên các dòng của A.
ai1 ai2 ... ai11
⎛ ⎞
a11 a12 ... a111
⎜ ⎟
⎜ ⎟
Ta có C = ⎜ a21

a22 ... a211 ⎟ .

⎜ ⎟
⎜ ... ... ... ... ⎟
⎝ ⎠
a101 a102 ... a1011

Khai triển định thức ma trận C theo dòng đầu tiên và khai thác giả thiết b) ta có:

det(C) = 1.ai1 − 2.ai2 + 3.ai3 +. . . −10.ai10 + 11.ai11 .

Mặt khác C có hai dòng giống nhau nên det(C) = 0 ⇔ 1.a i1 − 2.ai2 + 3.ai3 +. . . −10.ai10 + 11ai11 = 0.

Điều đó chứng tỏ (1, −2, 3, . . . , −10, 11) là một nghiệm của hệ phương trình thuần nhất AX = O.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là


(x1 , x2 , . . . , x11 ) = (1992, 1993, . . . , 2002) + (1, −2, . . . , 11)t = (19992 + t, 1993 − 2t, . . . , 2002 + 11t), t ∈ R.

*Chú ý ta sử dụng kiến thức sau:

Xét hai hệ phương trình AX = B(1); AX = O(2) có A = (a ij )


m×n
, r(A) = r.

+) X là một nghiệm riêng của (1);


0

+) {P 1, P2 , . . . , Pn−r } là một hệ nghiệm cơ bản của (2);

Khi đó nghiệm của (1) là X = X0 + t1 P1 + t2 P2 +. . . +tn−r Pn−r .

¯
¯¯¯
Câu 22 Theo giả thiết có A = (aij )
¯
¯¯¯
¯¯
n×n
⇒ A = (aij )
n×n−1
⇒ r(A) ≤ n − 1.

¯
¯¯¯ ¯
¯¯¯
Mặt khác A là một ma trận không suy biến nên r(A) = n.
¯
¯¯¯
Vậy r(A) < r(A) do đó hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|15
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|16

Câu 23 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


2 −1 2m + 1 1 1 3 −4 −3
⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜3 m + 1 −1 m − 3⎟−−−−−−−−−−→ ⎜3 m + 1 −1 m − 3⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 3 −4 −3 2 −1 2m + 1 1

−3d1 +d2 1 3 −4 −3
1 3 −4 −3 m−8
⎛ ⎞
−2d1 +d3 ⎛ ⎞ 7
d3 +d2
(m−8)(2m+9)
−−−−−−→ ⎜0 m − 8 11 m + 6⎟−−−−−−−→ ⎜
⎜0 0 + 11 2m − 2 ⎟

7
⎝ ⎠
0 −7 2m + 9 7 ⎝ ⎠
0 −7 2m + 9 7

1 3 −4 −3
⎛ ⎞
doi_cho_d2 &d3
0 −7 2m + 9 7
−−−−−−−−−−→ ⎜

⎟.

(m−8)(2m+9)
⎝0 0 + 11 2m − 2 ⎠
7

⎧ (m − 8)(2m + 9)
¯
¯¯¯ + 11 ≠ 0
+) Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ r(A) = r(A) = 3 ⇔ ⎨ 7 ⇔ m ≠ 1; m ≠
5

2
.

2m − 2 ≠ 0

⎧ (m − 8)(2m + 9)
¯
¯¯¯ + 11 = 0
+) Hệ vô số nghiệm ⇔ r(A) = r(A) < 3 ⇔ ⎨ 7 ⇔ m = 1.

2m − 2 = 0

⎧ (m − 8)(2m + 9)
¯
¯¯¯ + 11 = 0
+) Hệ vô nghiệm ⇔ r(A) < r(A) ⇔ ⎨
5
7 ⇔ m = .
2

2m − 2 ≠ 0

¯
¯¯¯
Câu 24 Ta có r(A) = r {A c
1
c c
, A , . . . , An } , r(A) = r {A , A , . . . , An , B} .
2
c
1
c
2
c

Điều kiện cần: Nếu hệ có nghiệm thì véctơ B được biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {A c
1
c
2
c
, A , . . . , An } .

¯
¯¯¯
Do đó r {A c
1
c
2
c c
1
c
, A , . . . , An , B} = r {A , A , . . . , An } ⇒ r(A) = r(A).
2
c

¯
¯¯¯
Điều kiện đủ: Nếu r(A) = r(A) ⇒ r {A c
1
c c
, A , . . . , An } = r {A , A , . . . , An , B} .
2
c
1
c
2
c

Ta có điều phải chứng minh.

Câu 28 a) Gọi x, y, z lần lượt là số lượng các loại transistor, resistor và chip máy tính trong đơn hàng mà công ty
nhận được.
⎪ 3x + 3y + 2z = 853


3 3 2
⎞⎛
x
⎞ ⎛
853

Theo giả thiết ta có ⎨ x + 2y + z = 427 ⇔ ⎜1 2 1 ⎟ ⎜ y ⎟ = ⎜ 427 ⎟ .

⎪ ⎝ ⎠⎝ ⎠ ⎝ ⎠
2x + y + 2z = 533 2 1 2 z 533

b) Ta có phương trình ma trận trên tương đương với:


−1
x 3 3 2 853 3 −4 −1 853 106
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎛ ⎞ ⎛ ⎞
1
⎜ y ⎟ = ⎜1 2 1⎟ ⎜ 427 ⎟ = ⎜ 0 2 −1 ⎟ ⎜ 427 ⎟ = ⎜ 107 ⎟ .
3
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎝ ⎠ ⎝ ⎠
z 2 1 2 533 −3 3 3 533 107

Vậy đơn hàng công ty nhận được sản xuất 106 đơn vị transistor, 107 đơn vị resistor và 107 đơn vị chip máy tính.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|16
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|17

Câu 29 Gọi x, y, z lần lượt là số lượng quả bóng, búp bê và xe ô tô.



⎪ x + y + z = 100 ⎧ x = 24

a) Ta có hệ phương trình ⎨ 2x + 3y + 4z = 295 ⇔ ⎨ y = 57 .



⎪ ⎩
120x + 160y + 180z = 15420 z = 19


⎪ x + y + z = 100
y = 105 − 2x
b) Ta có hệ phương trình ⎨ 2x + 3y + 4z = 295 ⇔ { .

⎪ z = 5 − x
110x + 150y + 190z = 14800

Vì 0 ≤ x, y, z ≤ 100; x, y, z ∈ Z ⇒ 0 ≤ x ≤ 5. Vậy x ∈ {0, 1, 2, 3, 4, 5} tuơng ứng có tất cả 6 đáp án cho trường


hợp này.

Câu 30

x1 x2 x3 x4
⎛ ⎞

⎜ y1 y2 y3 y4 ⎟
Câu 31 Giả sử tồn tại ma trận thoả mãn BX = A thì ma trận có dạng X = ⎜ ⎟, trong đó
⎜ z z2 z3 z4 ⎟
1

⎝ ⎠
t1 t2 t3 t4

x1 −1 x2 3 x3 2 x4 1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞

⎜ y1 ⎟ ⎜ 4 ⎟ ⎜ y2 ⎟ ⎜ −1 ⎟ ⎜ y3 ⎟ ⎜ −3 ⎟ ⎜ y4 ⎟ ⎜ −2 ⎟
BX = A ⇔ B ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟,B⎜ ⎟ = ⎜ ⎟,B⎜ ⎟ = ⎜ ⎟,B⎜ ⎟ = ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ 3 ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ 2 ⎟ ⎜ z ⎟ ⎜ −1 ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ m ⎟
z1 z2 3 z4
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
t1 5 t2 1 t3 −4 t4 −3

Xét ma trận:

−1 0 −1 3 −1 3 2 1
⎛ ⎞

¯
¯¯¯ ⎜ 3 −1 2 −1 4 −1 −3 −2 ⎟
B = ⎜ ⎟
⎜ 5 −2 3 1 3 2 −1 m ⎟
⎝ ⎠
−7 3 −4 −3 5 1 −4 −3

3d1 +d2
−1 0 −1 3 −1 3 2 1
5d1 +d3 ⎛ ⎞
−7d1 +d4
⎜ 0 −1 −1 8 1 8 3 1 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ 0 −2 −2 16 −2 17 9 m + 5⎟
⎝ ⎠
0 3 3 −24 12 −20 −18 −10

−1 0 −1 3 −1 3 2 1
−2d2 +d3 ⎛ ⎞
3d2 +d4
⎜ 0 −1 −1 8 1 8 3 ⎟ 1
−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ 0 0 0 0 −4 1 3 m + 3⎟
⎝ ⎠
0 0 0 0 15 4 −9 −7

¯
¯¯¯
Ta có r(B) = 2 < 3 ≤ r(B), ∀m ⇒ BX = A vô nghiệm.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|17
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|18

Câu 32 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


⎛2 −6 4 −6 3 − m⎞ ⎛1 2 −1 4 2 ⎞
doi_cho_d1 &d3
¯
¯¯¯ ⎜2 −1 1 1 1 ⎟ ⎜2 −1 1 1 1 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
1 2 −1 4 2 2 −6 4 −6 3 − m
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 7 −4 11 m 1 7 −4 11 m

−2d1 +d2
−2d1 +d3 ⎛1 2 −1 4 2 ⎞
−d1 +d4
⎜0 −5 3 −7 −3 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟
0 −10 6 −14 −1 − m
⎝ ⎠
0 5 −2 3 m − 4

−2d2 +d3
⎛1 2 −1 4 2 ⎞ ⎛1 2 −1 4 2 ⎞
d2 +d4 doi_cho_d3 &d4
⎜0 −5 3 −7 −3 ⎟ ⎜0 −5 3 −7 −3 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 0 0 0 5 − m 0 0 1 −4 m − 7
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 1 −4 m − 7 0 0 0 0 5 − m

¯
¯¯¯
Vậy hệ có nghiệm ⇔ r(A) = r(A) = 3 ⇔ 5 − m = 0 ⇔ m = 5. Khi đó nghiệm của hệ phụ thuộc vào
n − r(A) = 4 − 3 = 1 tham số.

Câu 33
Gọi số lượt xe đã qua các đoạn đường AB, BC, CD, DE, EB, EF và AF lần lượt là x, y, z, t, u, w, v

Phân tích tại từng giao lộ, ta có các phương trình sau

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|18
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|19

Câu 34 Tại nút giao bên trái trên cùng có 300 = x + x ; tại nút giao bên trái dưới cùng có 200 + x = x 1 2 2 3 + x5 ; tại
nút giao bên phải trên cùng có x + x = 150 + x ; tại nút giao bên phải dưới cùng có x + x = 350.
1 3 4 4 5

⎧ 300 = x1 + x2 ⎧ x1 + x2 = 300

⎪ ⎪

⎪ ⎪ ⎧ x1 = −x3 − x5 + 500
200 + x2 = x3 + x5 x2 − x3 − x5 = −200
Vậy ta có hệ phương trình ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ x2 = x3 + x5 − 200 .
⎪ x1 + x3 = 150 + x4 ⎪ x1 + x3 − x4 = 150 ⎩

⎪ ⎪

⎩ ⎩ x4 = 350 − x5
x4 + x5 = 350 x4 + x5 = 350

⎧ x1 = −x3 + 500

Với x 5 = 0 ⇒ ⎨ x2 = x3 − 200 . Vì x 2 ≥ 0 ⇒ x3 ≥ 200 ⇒ x1 = −x3 + 500 ≤ −200 + 500 = 300.



x4 = 350

Lưu lượng lớn nhất trên cung đường x là 300. 1

Câu 35 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


−2d1 +d2
1 2 0 2 1 1 1 2 0 2 1 1
⎛ ⎞ −3d1 +d3 ⎛ ⎞
−d1 +d4
¯
¯¯¯ ⎜2 4 1 3 0 3 ⎟ ⎜0 0 1 −1 −2 1 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
3 6 2 3 1 m 0 0 2 −3 −2 m − 3
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 2 1 0 1 2m − 8 0 0 1 −2 0 2m − 9

1 2 0 2 1 1 1 2 0 2 1 1
−2d2 +d3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
−d2 +d4 −d3 +d4
⎜0 0 1 −1 −2 1 ⎟ ⎜0 0 1 −1 −2 1 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 0 0 −1 2 m − 5 0 0 0 −1 2 m − 5
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 0 −1 2 2m − 10 0 0 0 0 0 m − 5

¯
¯¯¯
+) Nếu m − 5 ≠ 0 ⇒ r(A) = 3 < 4 = r(A) hệ vô nghiệm.
¯
¯¯¯
+) Nếu m = 5 ⇒ r(A) = r(A) = 3 hệ có nghiệm phụ thuộc 2 tham số và hệ trở thành:
⎧ x1 + 2x2 + 2x4 + x5 = 1 ⎧ x1 = −2x2 − 5x5 + 1

⎨ x3 − x4 − 2x5 = 1 ⇔ ⎨ x3 = 4x5 + 1 .
⎩ ⎩
−x4 + 2x5 = 0 x4 = 2x5

Câu 36 Xét đa thức P (x) = x x +. . . +x x + x − 1 là một đa thức bậc ≤ n − 1 và từ mỗi phương trình của hệ
n
n−1
2 1

đã cho có P (1) = P (2) = P (3). . . = P (n) = 0 tức P (x) có n nghiệm, do đó


P (x) ≡ 0, ∀x ⇒ x = x =. . . = x = 0; x − 1 = 0 hay hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
n n−1 2 1

(x1 ; x2 ; x3 ; . . . ; xn ) = (1; 0; 0; . . . ; 0).

Câu 37 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


2 1 1 1 1 1 2 −1 4 2
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
doi_cho_d1 &d2
¯
¯¯¯ ⎜1 2 −1 4 2 ⎟ ⎜2 1 1 1 1 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
1 7 −4 11 m 1 7 −4 11 m
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
4 8 −4 16 m + 1 4 8 −4 16 m + 1

−2d1 +d2
1 2 −1 4 2 1 2 −1 4 2
−d1 +d3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
−4d1 +d4 d2 +d3
⎜0 −3 3 −7 −3
⎟ ⎜0 −3 3 −7 −3 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 5 −3 7 m − 2 0 2 0 0 m − 5
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 0 0 m − 7 0 0 0 0 m − 7

¯
¯¯¯
+) Nếu m ≠ 7 ⇒ r(A) = 3 < 4 = r(A) hệ vô nghiệm.
5


⎪ x1 = − x4

⎧ x1 + 2x2 − x3 + 4x4 = 2 ⎪
⎪ 3
¯
¯¯¯
+) Nếu m = 7 ⇒ r(A) = r(A) = 3 ⇒ ⎨ −3x 2
+ 3x3 − 7x4 = −3 ⇔ ⎨ x2 = 1 .



2x2 = 2 ⎪ 7


⎪ x3 = x4
3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|19
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|20

Câu 38 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


⎛2 −1 1 −2 3 3 ⎞ ⎛1 1 −1 −1 1 1 ⎞
doi_cho_d1 &d2
¯
¯¯¯ ⎜1 1 −1 −1 1 1 ⎟ ⎜2 −1 1 −2 3 3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
3 1 1 −3 4 6 3 1 1 −3 4 6
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
5 0 2 −5 7 −m + 9 5 0 2 −5 7 −m + 9

−2d1 +d2
−3d1 +d3 ⎛1 1 −1 −1 1 1 ⎞ ⎛1 1 −1 −1 1 1 ⎞
−5d1 +d4 −d3 +d2
⎜0 −3 3 0 1 1 ⎟ ⎜0 −1 −1 0 0 −2 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 −2 4 0 1 3 0 −2 4 0 1 3
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −5 7 0 2 −m + 4 0 −5 7 0 2 −m + 4

−2d2 +d3
⎛1 1 −1 −1 1 1 ⎞ ⎛1 1 −1 −1 1 1 ⎞
−5d2 +d4 −2d3 +d4
⎜0 −1 −1 0 0 −2 ⎟ ⎜0 −1 −1 0 0 −2 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 0 6 0 1 7 0 0 6 0 1 7
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 12 0 2 −m + 6 0 0 0 0 0 −m + 8

¯
¯¯¯
+) Nếu m ≠ 8 ⇒ r(A) = 3 < 4 = r(A) hệ vô nghiệm.
⎧ x1 + x2 − x3 − x4 + x5 = 1 ⎧ x1 = −8 + 8x3 + x4
¯
¯¯¯
+) Nếu m = 8 ⇒ r(A) = r(A) = 3 ⇒ ⎨ −x2 − x3 = −2 ⇔ ⎨ x2 = −x3 + 2 .
⎩ ⎩
6x3 + x5 = 7 x5 = 7 − 6x3

Câu 39 Các hệ số đều phụ thuộc tham số nên biện luận theo hạng tương đối khó khăn, ta dùng định thức trước (hệ
có số ẩn bằng số phương trình):
∣ 2k + 1 −k k + 1 ∣
∣ ∣
Có det(A) = ∣ k − 2 k − 1 k − 2

= k
3
− k.

∣ 2k − 1 k − 1 2k − 1 ∣

⎧ x + z = −1

+) Nếu k = 0 ⇒ ⎨ −2x − y − 2z = 0 hệ vô nghiệm.



−x − y − z = 0

⎧ 3x − y + 2z = 0
x = −z − 1
+) Nếu k = 1 ⇒ ⎨ −x − z = 1 ⇔ { .
⎩ y = −z − 3
−x − z = 1


⎪ −x + y = −2 ⎧ x = y + 2

+) Nếu k = −1 ⇒ ⎨ −3x − 2y − 3z = −1 ⇔ ⎨ 5 5 .
⎩ ⎩z = − y −

−3x − 2y − 3z = −1 3 3

+) Nếu k ∉ {0, −1, 1} hệ có nghiệm duy nhất.

Câu 40 a) Với a = 0 ⇒ x b) Với a ≠ 1 ⇒ x 39 a−19 3


1
= −39; x2 = 19; x3 = −3. 1
= ; x2 = ; x3 = .
a−1 a−1 a−1

Câu 41 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


⎛ −2 1 −3 −6 ⎞ ⎛ 1 0 5 6 ⎞ 2d1 +d2 ⎛1 0 5 6 ⎞
doi_cho_d1 &d2 d1 +d3
¯
¯¯¯ ⎜ 1 0 5 6⎟ ⎜ −2 1 −3 −6 ⎟ ⎜0 1 7 6 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
−1 2 −1 m −1 2 −1 m 0 2 4 m + 6
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 1 3 2 0 1 3 2 0 1 3 2

1 0 5 6 1 0 5 6
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
−2d2 +d3 2
− d3 +d4
⎜0 1 7 6
−d2 +d4
⎜0 1 7 6 ⎟
5

−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜0 0 −10 m − 6 ⎟
0 0 −10 m − 6
⎝ ⎠ ⎝0
2
0 0 −4 −4 0 0 − (m + 4) ⎠
5

¯
¯¯¯
Vậy tồn tại ma trận X ⇔ r(A) = r(A) = 3 ⇔ −
2

5
(m + 4) = 0 ⇔ m = −4.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|20
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|21

Câu 42 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


⎛ 1 0 5 6 ⎞ ⎛1 0 5 6 ⎞
2d1 +d3
d1 +d4
¯
¯¯¯ ⎜ 0 1 3 −2 ⎟ ⎜0 1 3 −2 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
−2 1 −3 −6 0 1 7 6
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 2 −1 m 0 2 4 m + 6

−d2 +d3
⎛1 0 5 6 ⎞ ⎛1 0 5 6 ⎞
1
d3 +d4
−2d2 +d4 2
⎜0 1 3 −2 ⎟ ⎜0 1 3 −2 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 0 4 8 0 0 4 8
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 −2 m + 10 0 0 0 m + 14

¯
¯¯¯
Vậy tồn tại ma trận X ⇔ r(A) = r(A) = 3 ⇔ m + 14 = 0 ⇔ m = −14.

−2d1 +d2
1 2 m −1 1 2 m −1 1 2 m −1
⎛ ⎞ −3d1 +d3 ⎛ ⎞ −d2 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
Câu 43 Biến đổi A = ⎜2 7 2m + 1 2 ⎟−−−−−−→ ⎜0 3 1 4 ⎟−−−−−→ ⎜0 3 1 4 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
3 9 4m 1 0 3 m 4 0 0 m − 1 0
¯
¯¯¯
Phương trình vô số nghiệm khi và chỉ khi r(A) = r(A) < 3 ⇔ m − 1 = 0 ⇔ m = 1.
Câu 44 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:
−2 1 −3 −6 1 0 5 6 1 0 5 6
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ 2d1 +d2 ⎛ ⎞
doi_cho_d1 &d2 3d1 +d3
¯
¯¯¯ ⎜ 1 0 5 6⎟ ⎜ −2 1 −3 −6 ⎟ ⎜0 1 7 6 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ −3 2 −1 m ⎟ ⎜ −3 2 −1 m ⎟ ⎜0 2 14 m + 18 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 1 3 2 0 1 3 2 0 1 3 2

1 0 5 6 1 0 5 6
−2d2 +d3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
−d2 +d4 doi_cho_d3 &d4
⎜0 1 7 6 ⎟ ⎜0 1 7 6 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜0 0 0 m + 6 ⎟ ⎜0 0 −4 −4 ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 −4 −4 0 0 0 m + 6

¯
¯¯¯
Vậy điều kiện đề tồn tại ma trận X ⇔ r(A) = r(A) = 3 ⇔ m + 6 = 0 ⇔ m = −6.

x1 ⎧ x1 + 5x3 = 6 ⎧ x1 = 1 1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
Khi đó X = ⎜ x2 ⎟ và ⎨ x 2 + 7x3 = 6 ⇔ ⎨ x2 = −1 ⇒ X = ⎜ −1 ⎟ .
⎩ ⎩
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
x3 −4x3 = −4 x3 = 1 1

Câu 46 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình đã cho:


2d1 +d2
−1 0 2 1 0 −1 0 2 1 0
⎛ ⎞ d1 +d3 ⎛ ⎞
−2d1 +d4
¯
¯¯¯ ⎜ 2 0 −1 2 2 ⎟ ⎜ 0 0 3 4 2 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
1 1 1 3 2 0 1 3 4 2
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−2 −1 1 m −2 0 −1 −3 m − 2 −2

−1 0 2 1 0 −1 0 2 1 0
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
d3 +d4 doi_cho_d2 &d3
⎜ 0 0 3 4 2⎟ ⎜ 0 1 3 4 2⎟
−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 1 3 4 2 0 0 3 4 2
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 0 m + 2 0 0 0 0 m + 2 0

¯
¯¯¯
+ Nếu m + 2 = 0 ⇔ m = −2 ⇒ r(A) = r(A) = 3 < 4 hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số.
¯
¯¯¯
+ Nếu m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ −2 ⇒ r(A) = r(A) = 4 hệ có nghiệm duy nhất.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|21
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|22

Câu 47 Ta có biến đổi ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình đã cho:


2
2 2 − a 4 a 1 1 − a 2 0
⎛ ⎞ doi_cho_d2 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
2
A = ⎜1 1 − a 2 0 ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜2 2 − a 4 a ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
4 4 − 3a 10 − a 4 4 4 − 3a 10 − a 4

−2d1 +d2
1 1 − a 2 0 1 1 − a 2 0
−4d1 +d3 ⎛ ⎞ −d2 +d3 ⎛ ⎞
2 2
−−−−−−→ ⎜0 a 0 a ⎟−−−−−→ ⎜0 a 0 a ⎟
⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠
0 a 2 − a 4 0 0 2 − a 4 − a
¯
¯¯¯

⎧ a = 0 ⇒ r(A) = r(A) = 2 < 3





¯
¯¯¯
⇒ ⎨ a = 2 ⇒ r(A) = r(A) = 2 < 3 .



⎪ ¯
¯¯¯
a ∉ {0, 2} ⇒ r(A) = r(A) = 3

+ Nếu a ∈ {0, 2} hệ vô số nghiệm.

+ Nếu a ∉ {0, 2} hệ có nghiệm duy nhất.

Câu 48 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình đã cho:


1 −2 0 a + 1 b −c
⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜2 3 −1 2b −a b − 2⎟
⎝ ⎠
0 −7 1 c 2c − 1 2a

1 −2 0 a + 1 b −c
−2d1 +d2 ⎛ ⎞
−−−−−−→ ⎜0 7 −1 −2a − 2 + 2b −a − 2b b − 2 + 2c ⎟
⎝ ⎠
0 −7 1 c 2c − 1 2a

1 −2 0 a + 1 b −c
d2 +d3 ⎛ ⎞
−−−−→ ⎜0 7 −1 −2a − 2 + 2b −a − 2b b − 2 + 2c ⎟.
⎝ ⎠
0 0 0 −2a + 2b + c − 2 −a − 2b + 2c − 1 2a + b + 2c − 2

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc 3 tham số


1

⎪ a = −


⎪ 9
⎧ −2a + 2b + c − 2 = 0 ⎪


¯
¯¯¯ 4
⇔ r(A) = r(A) = 5 − 3 = 2 ⇔ ⎨ −a − 2b + 2c − 1 = 0 ⇔ ⎨ b = .
⎩ 9


2a + b + 2c − 2 = 0 ⎪

⎪ 8


⎩ c =
9

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|22
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|23

Câu 51 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


k 1 1 1 1 1 k 1
⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜1 k 1 1⎟−−−−−−−−−−→ ⎜1 k 1 1⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 1 k 1 k 1 1 1

−d1 +d2
1 1 k 1
−kd1 +d3 ⎛ ⎞

−−−−−−→ ⎜0 k − 1 1 − k 0 ⎟
⎝ 2 ⎠
0 1 − k 1 − k 1 − k

1 1 k 1
d2 +d3 ⎛ ⎞

−−−−→ ⎜0 k − 1 1 − k 0 ⎟
⎝ 2 ⎠
0 0 2 − k − k 1 − k
¯
¯¯¯

⎧ k = 1 ⇒ r(A) = r(A) = 1 < 3





¯
¯¯¯
⇒ ⎨ k = −2 ⇒ r(A) = 2 < r(A) = 3 .



⎪ ¯
¯¯¯
k ∉ {1, −2} ⇒ r(A) = r(A) = 3

+ Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi k ∈ {1, −2} .

+ Hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi k = 1.

+ Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi k = −2.

Câu 52 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


3d1 +d2
⎛ −1 0 −1 3 1 ⎞ 5d1 +d3 ⎛ −1 0 −1 3 1 ⎞
−7d1 +d4
¯
¯¯¯ ⎜ 3 −1 2 −1 −2 ⎟ ⎜ 0 −1 −1 8 1 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
5 −2 3 1 m 0 −2 −2 16 m + 5
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−7 3 −4 −3 −3 0 3 3 −24 −10

−2d2 +d3
⎛ −1 0 −1 3 1 ⎞
3d2 +d4
⎜ 0 −1 −1 8 1 ⎟ ¯
¯¯¯
−−−−−−→ ⎜ ⎟ ⇒ r(A) = 2 < r(A) = 3, ∀m.
⎜ ⎟
0 0 0 0 m + 3
⎝ ⎠
0 0 0 0 −7

Ta có điều phải chứng minh.

Câu 53 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


−2d1 +d2

1 2 0 3 7 −3d1 +d3 1 2 0 3 7 1 2 0 3 7
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ −d2 +d3 ⎛ ⎞
−5d1 +d4
−2d2 +d4
2 5 1 5 16 0 1 1 −1 2 0 1 1 −1 2
⎜ ⎟ −6d1 +d5 ⎜ ⎟ −2d2 +d5 ⎜ ⎟
¯
¯¯¯ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
A = ⎜3 7 1 8 23 ⎟ −−−−−−→ ⎜0 1 1 −1 2 ⎟−−−−− −→ ⎜0 0 0 0 0 ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎜5 12 2 13 m ⎟ ⎜0 2 2 −2 m − 35 ⎟ ⎜0 0 0 0 m − 39 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
6 14 3 16 46 0 2 3 −2 4 0 0 1 0 0

¯
¯¯¯
+ Nếu m − 39 = 0 ⇔ m = 39 ⇒ r(A) = r(A) = 2 < 4 hệ có vô số nghiệm và hệ khi đó tương đương với
x1 + 2x2 + 3x4 = 7 x1 = 2x3 − 5x4 + 3
{ ⇔ { . Nghiệm của hệ là
x2 + x3 − x4 = 2 x2 = −x3 + x4 + 2

(2x3 − 5x4 + 3; −x3 + x4 + 2; x3 ; x4 ) , (x3 , x4 ∈ R) .

¯
¯¯¯
+ Nếu m − 39 ≠ 0 ⇔ m ≠ 39 ⇒ r(A) = 2 < r(A) = 3 hệ vô nghiệm.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|23
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|24

Câu 54 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


⎛2 −2 1 −1 1 1 ⎞ ⎛1 2 −1 1 −2 1 ⎞
doi_cho_d1 &d2
¯
¯¯¯ ⎜1 2 −1 1 −2 1 ⎟ ⎜2 −2 1 −1 1 1 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
4 −10 5 −5 7 1 4 −10 5 −5 7 1
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
2 −14 7 −7 11 m 2 −14 7 −7 11 m

−2d1 +d2
−4d1 +d3 ⎛1 2 −1 1 −2 1 ⎞ −3d2 +d3
⎛1 2 −1 1 −2 1 ⎞
−2d1 +d4 −3d2 +d4
⎜0 −6 3 −3 5 −1 ⎟ ⎜0 −6 3 −3 5 −1 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 −18 9 −9 15 −3 0 0 0 0 0 0
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −18 9 −9 15 m − 2 0 0 0 0 0 m + 1

¯
¯¯¯
+ Nếu m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ −1 ⇒ r(A) = 2 < r(A) = 3 hệ vô nghiệm.
¯
¯¯¯
+ Nếu m + 1 = 0 ⇔ m = −1 ⇒ r(A) = r(A) = 2 hệ vô số nghiệm và khi đó hệ tương đương với
⎧ 2 1

⎪ x1 = − 2x4 + x5
x1 + 2x2 − x3 + x4 − 2x5 = 1
3 3
{ ⇔ ⎨ .
−6x2 + 3x3 − 3x4 + 5x5 = −1 1 1 1 5

⎩x =

2 + x3 − x4 + x5
6 2 2 6

Nghiệm của hệ là (x 1 =
2

3
− 2x4 +
1

3
x5 ;
1

6
+
1

2
x3 −
1

2
x4 +
5

6
x5 ; x3 ; x4 ; x5 ) , (x3 , x4 , x5 ∈ R) .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|24
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|25

Câu 55 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


−d1 +d2
1 −1 a 1 a
⎛1 −1 a 1 a ⎞ −ad1 +d3 ⎛ ⎞
−d1 +d4
¯
¯¯¯ ⎜1 a −1 1 −1 ⎟ ⎜0 a + 1 −a − 1 0 −a − 1 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ 2 2 ⎟
a a −1 −1 −1 0 2a −a − 1 −a − 1 −a − 1
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 1 1 1 −a 0 2 −a + 1 0 −2a

1 −1 a 1 a
⎛ ⎞
doi_cho_d2 &d4
⎜0 2 −a + 1 0 −2a ⎟
−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜0 2a −a
2
− 1 −a − 1 −a
2
− 1⎟
⎝ ⎠
0 a + 1 −a − 1 0 −a − 1

1 −1 a 1 a
−ad2 +d3 ⎛ ⎞
−(a+1)d2 +2d4
⎜0 2 −a + 1 0 −2a ⎟
−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
2
⎜0 0 −a − 1 −a − 1 a − 1 ⎟
⎝ 2 2 ⎠
0 0 a − 2a − 3 0 2a − 2

1 −1 a 1 a
⎛ ⎞
2
(a −2a−3)d3 +(a+1)d4
⎜0 2 −a + 1 0 −2a ⎟
−−−−−−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜ 2 ⎟
⎜0 0 −a − 1 −a − 1 a − 1 ⎟
2
⎝ 2 2 ⎠
0 0 0 (3 − a)(a + 1) (a − 1)

¯
¯¯¯
+ Nếu a = −1 ⇒ r(A) = r(A) = 2 < 4 hệ vô số nghiệm và hệ khi đó tương đương với
3a − 1


⎪ x = z − t
x − y + az + t = a
2
{ ⇔ ⎨ .
2y + (1 − a)z = −2a a − 1


⎪ y = −a + z
2

¯
¯¯¯
+ Nếu a = 3 ⇒ r(A) = 3 < r(A) = 4 hệ vô nghiệm.
¯
¯¯¯
+ Nếu a ∉ {−1, 3} ⇒ r(A) = r(A) = 4 hệ có nghiệm duy nhất và khi đó hệ tương đương với
2a − 2
x =

⎪ 3 − a




⎧ x − y + az + t = a ⎪ a + 1
⎪ ⎪


⎪ ⎪ y = −
⎪ ⎪

2y + (1 − a)z = −2a ⎪
⎪ 3 − a
⎨ ⇔ .
2
⎨ 2 − 2a
−(a + 1)z − (a + 1)t = a − 1

⎪ z =


⎪ ⎪
2 2 2 ⎪
⎪ 3 − a
(3 − a)(a + 1) t = (a − 1) ⎪





2
⎪ (a − 1)


⎩t =

3 − a

Câu 56 Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


−2d1 +d2
1 2 a −1 1 2 a −1 1 2 a −1
⎛ ⎞ −3d1 +d3 ⎛ ⎞ −d2 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜2 7 2a + 1 2 ⎟−−−−−−→ ⎜0 3 1 4 ⎟−−−−−→ ⎜0 3 1 4 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
3 9 4a 1 0 3 a 4 0 0 a − 1 0

¯
¯¯¯
Hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi r(A) = r(A) < 3 ⇔ a − 1 = 0 ⇔ a = 1.
11


⎪ x = −


⎧ x + 2y = −1 ⎪ 3

Khi a = 0 hệ tương đương với ⎨ 3y + z = 4 ⇔ ⎨ 4 .


⎩ y =


−z = 0 ⎪ 3



z = 0

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|25

You might also like