You are on page 1of 12

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

THI ONLINE - [PROS1] - ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VÀ


CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted
(www.vted.vn)
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q426665876] Cho A = (a ) . Tìm thành phần của định thức của ma trận A tuơng ứng với hoán vị
ij
5×5

(5, 1, 3, 2, 4).

Câu 2 [Q576666378] Cho A = (aij )


5×5
. Tìm thành phần của định thức của ma trận A tuơng ứng với hoán vị
(4, 3, 5, 1, 2).

Câu 3 [Q471130683] Với giá trị nào của m, n để −a a a a a là thành phần của định thức ma trận cấp 5.
51 1m 2n 43 32

Câu 4 [Q694543672] Trong số các tích dưới đây, tích nào là thành phần của định thức của ma trận vuông cấp 5 ?
A1 = a23 a14 a52 a41 a35

A2 = −a23 a14 a52 a41 a35

A3 = a53 a34 a12 a41 a35

Câu 5 [Q115638666] Xác định j, k để a a a a a là thành phần của định thức của ma trận vuông cấp 5.
3j 53 24 1k 42

Câu 6 [Q869646647] Hãy liệt kê tất cả các thành phần của định thức cấp 6 là tích được gán dấu (−) và chứa 3 phần
tử a , a , a .
21 43 15

Câu 7 [Q233124782] Xác định k, l để −a a a a a a a a là thành phần của định thức cấp 8.
17 23 33 4k 5l 68 75 82

Câu 8 [Q323654343] Xác định k, l để a a a a a a a a là thành phần của định thức cấp 8.
1k 23 34 47 5l 62 76 85

Câu 9 [Q326640247] Xác định k, l để a a a a a a a a là thành phần của định thức cấp 8.
1k 23 34 47 5l 62 76 85

Câu 10 [Q824333338] Xác định k, l để a a a a a a a a là thành phần của định thức cấp 8.
14 28 3k 42 55 6l 71 87

Câu 11 [Q343455466] Xác định k, l để −a a a a a a a a là thành phần của định thức cấp 8.
16 23 34 4k 57 6l 72 81

1 −2 x 4
⎛ ⎞

⎜ −2 4 5 −6 ⎟
Câu 12 [Q422566057] Cho ma trận A = ⎜ ⎟. Tìm các thành phần của định thức det(A) chứa
⎜ ⎟
x −1 −3 1
⎝ ⎠
2 3 −1 2
2
x .

⎛ −1 −2 −3 −1 ⎞

2 3 1 m ⎟
Câu 13 [Q555598475] Cho ma trận A = ⎜
⎜ ⎟. Tìm tất cả các thành phần của định thức của ma
⎜ ⎟
3 1 2 −2
⎝ ⎠
−1 2 3 2

trận A có chứa đồng thời m, a 13


và được gán dấu (−).
2 1 2 −3
⎛ ⎞

1 3 −1 −2 ⎟
Câu 14 [Q346557466] Cho ma trận A = ⎜
⎜ ⎟. Tìm tất cả các thành phần của định thức của ma
⎜ k −1 −3 1 ⎟
⎝ ⎠
−1 2 −1 k

trận A chứa k . 2

Câu 15 [Q734580605] Cho ma trận A = (a ij )


n×n
với a ij ∈ Z. Chứng minh rằng det(A) là số nguyên.
Câu 16 [Q402506661] Cho ma trận A = (a ij )
n×n
có các phần tử nằm trên đường chéo chính là số nguyên lẻ và các
phần tử còn lại là các số nguyên chẵn. Chứng minh rằng det(A) ≠ 0.
Câu 17 [Q563663416] Cho ma trận A = (a ) với a ∈ Z. Chứng minh rằng det(2A + 3E) ≠ 0.
ij
n×n
ij

Câu 18 [Q627702660] Cho ma trận A vuông cấp n có ít nhất n


2
− n + 1 phần tử bằng 0. Chứng minh rằng
det(A) = 0.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 19 [Q076646030] Cho ma trận A = (a ij )


n×n
với a ij = −1, ∀i = j; aij ∈ {1, 2019} , ∀i ≠ j. Chứng minh rằng
det(A) ≠ 0.

∣ 1 x −2 ∣
∣ ∣
Câu 20 [Q082832765] Tìm x biết ∣ −1 1 2

= 0.

∣ x 2 3 ∣

∣ 4 1 m∣
∣ ∣
Câu 21 [Q608819698] Tính định thức ∣ 2 2 2

.

∣ −3 3 1 ∣

∣ 2 2 m∣

Câu 22 [Q236750111] Tìm m sao cho ∣∣ m 2 2




= 0.

∣ 2 m 2 ∣

∣a b c ∣
∣ ∣
Câu 23 [Q473679060] Tính định thức ∣
b c a

trong đó a, b, c là ba nghiệm của phương trình
∣ c a b ∣
3
x − 2018x + 2019 = 0.

Câu 24 [Q681833211] Cho a , b , c (i = 1, 2, 3) là các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 9. Chứng minh rằng:
i i i

¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
∣a b1 a 1 b1 c 1 ∣
∣ a1 b1 c1 ∣ 1
∣ ∣
∣ ∣ ¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
a2 b2 c2 = ∣a b2 a 2 b2 c 2 ∣ .
∣ ∣ 2
∣ ∣
∣ a3 b3 c3 ∣ ¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
∣ a3 b3 a 3 b3 c 3 ∣

∣ a b c 1 ∣
∣ ∣
b c a 1
Câu 25 [Q473305051] Dựa trên các tính chất của định thức, tính ∣∣ ∣
.
c a b 1 ∣
∣ ∣
b+c c+a a+b
∣ 1 ∣
2 2 2

∣ a 1 + b1 x a 1 − b1 x c1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣
∣ ∣ ∣ ∣
Câu 26 [Q562833205] Chứng minh rằng ∣ a 2
+ b2 x a 2 − b2 x c2

= −2x

a2 b2 c2

.

∣ a 3 + b3 x a 3 − b3 x c3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣

∣ a 1 + b1 x a 1 x + b1 c1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣
∣ ∣ ∣ ∣
Câu 27 [Q266423487] Chứng minh rằng: ∣ a 2
+ b2 x a 2 x + b2 c2

= (1 − x )
2


a2 b2 c2

.

∣ a 3 + b3 x a 3 x + b3 c3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣

Câu 28 [Q686010235] Cho ma trận A = (a ij )


n×n
với a ij ∈ {−1, 1} . Chứng minh rằng: det(A)chia hết cho 2 n−1
.

Câu 29 [Q529716235] Cho ma trận A = (aij )


3×3
với aij ∈ {−1, 1} . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
det(A).

Câu 30 [Q604335157] Cho ma trận A = (aij )


3×3
với aij ∈ {0, 1} . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
det(A).

Câu 31 [Q108854923] Cho ma trận A = (a ij


)
n×n
với a là các số chính phương lẻ. Chứng minh rằng: det(A)chia
ij

hết cho 8 . n−1

Câu 32 [Q667627653] Cho ma trận A = (a ij


)
4×4
với a ij
∈ {−1, 1} . Chứng minh rằng |det(A)| ≤ 16.
Câu 33 [Q676676975] Cho ma trận A = (a ij )
5×5
với a ij ∈ {−1, 1} . Chứng minh rằng |det(A)| ≤ 64.
∣ a11 a12 ... a1n ∣
∣ ∣
∣ a21 a22 ... a2n ∣
Câu 34 [Q677465674] Cho D =
∣ ∣
và ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Di = ai1 ai2 . . . ain  (i = 1, 2, . . . , n) với aij là số tự
... ... ... ...
∣ ∣
∣ an1 an2 ... ann ∣

nhiên từ 1 đến 9. Chứng minh rằng D chia hết cho ước chung lớn nhất của D , D , . . , D . 1 2 n

Câu 35 [Q859869667] Cho ma trận A = (a ) với a + a = 0, ∀i, j = 1, 2, . . . , n và n là số tự nhiên lẻ. Chứng


ij
n×n
ij ji

minh rằng det(A) = 0.



Câu 36 [Q736725466] Cho ma trận A = (a ij )
n×n
. Chứng minh rằng (A − A ) ′
= A − A.

Câu 37 [Q746156533] Cho A là ma trận vuông cấp 2019. Chứng minh rằng det(A − A ) = 0.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
2
∣1 a bc ∣ ∣1 a a ∣
∣ ∣
Câu 38 [Q637736066] Chứng minh rằng ∣ 1 ∣
b ca = ∣ 1


b b
2
∣.
∣ ∣
2
∣1 c ab ∣ ∣1 c c ∣
3 2
∣1 a a ∣ ∣1 a a ∣
∣ ∣ ∣ ∣
Câu 39 [Q786657536] Chứng minh rằng ∣1 b b
3
∣ = (a + b + c) ∣ 1 b b
2
∣.
∣ ∣ ∣ ∣
3 2
∣1 c c ∣ ∣1 c c ∣

∣ a a1 a2 ... an ∣
0
∣ ∣
a0 x a2 ... an
∣ ∣
Câu 40 [Q583799679] Chứng minh rằng ∣ a 0
a1 x ... an ∣ = a0 (x − a1 )(x − a2 ). . . (x − an ).
∣ ∣
... ... ... ... ...
∣ ∣
∣ a0 a1 a2 ... x ∣

Câu 41 [Q795737555] Chứng minh rằng:


∣ −x a b c ∣
∣ ∣
∣ a −x c b ∣
= (x − a − b − c)(x − a + b + c)(x + a − b + c)(x + a + b − c).
∣ ∣
b c −x a
∣ ∣
∣ c b a −x ∣

∣ a 1 + b1 b1 + c 1 c1 + a 1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣

Câu 42 [Q466649881] Chứng minh rằng ∣ a ∣


2 + b2 b2 + c 2 c2 + a 2


= 2


a2 b2 c2


.

∣ a 3 + b3 b3 + c 3 c3 + a 3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣
2 2 2 2
∣ a (a + 1) (a + 2) (a + 3) ∣
∣ ∣
2 2 2 2
∣ b (b + 1) (b + 2) (b + 3) ∣
Câu 43 [Q776756565] Chứng minh rằng ∣
2 2 2
∣ = 0.
2
∣ c (c + 1) (c + 2) (c + 3) ∣
∣ ∣
2 2 2 2
∣d (d + 1) (d + 2) (d + 3) ∣
2 2
∣x + y xy x + y ∣
∣ ∣
Câu 44 [Q197772975] Chứng minh rằng ∣ y + z yz y
2
+ z
2
∣ = (xy + yz + zx)(x − y)(y − z)(z − x).
∣ ∣
2 2
∣z + x zx z + x ∣

∣2 5 3∣
∣ ∣
Câu 45 [Q767050010] Không tính định thức, chứng minh rằng ∣ 4 6 0

là một số nguyên chia hết cho 23.
∣3 4 5∣

∣2 8 9∣

Câu 46 [Q966062076] Chứng minh rằng ∣∣ 1 8 7




chia hết cho 17.
∣1 7 0∣

∣2 9 0∣
∣ ∣
Câu 47 [Q612623623] Chứng minh rằng ∣ 1 4 5

chia hết cho 29.
∣4 3 5∣

Câu 48 [Q670750770] Cho ma trận A = (a ij )


n×n
với n ≥ 2 và a ij = 3i + 4j, ∀i, j = 1, 2, . . . , n. Tính det(A).
Câu 49 [Q436909766] Cho ma trận A = (a ij )
n×n
với n ≥ 2 và a ij = 3i − 4j, ∀i, j = 1, 2, . . . , n. Tính det(A).
Câu 50 [Q653015577] Tìm tất cả các giá trị thực của x để định thức sau đây bằng 0
2 13
∣ 1 x x ... x ∣
∣ 2 13 ∣
1 2 2 ... 2
∣ ∣
∣ 2 13 ∣
1 3 3 ... 3 .
∣ ∣
∣ ∣
... ... ... ... ...
∣ ∣
2 13
∣ 1 14 14 ... 14 ∣

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
3
∣1 a a ∣
∣ ∣
Câu 51 [Q736178300] Chứng minh rằng ∣1 b b
3
∣ = (a − b)(b − c)(c − a)(a + b + c).
∣ ∣
3
∣1 c c ∣

∣ a b ax + by + c ∣ ∣ a b c ∣
∣ ∣ ∣ ∣
Câu 52 [Q930079655] Chứng minh rằng ∣ a 1 b1 a 1 x + b1 y + c 1

=

a1 b1 c1

.

∣ a2 b2 a 2 x + b2 y + c 2 ∣ ∣a b2 c2 ∣
2

∣x y z ∣
∣ ∣
Câu 53 [Q211044947] Cho ∣ 1 2 3

= 10. Tính các định thức sau:
∣ 2 2 2∣

∣ 1 1 1 ∣ ∣x 1 2∣ ∣1 x x∣
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
x y z ; y 1 4 ; 2 x y .
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
∣ 1 + 2x 2 + 2y 3 + 2z ∣ ∣ z 1 6∣ ∣3 x z ∣

∣1 cos a sin a ∣
∣ ∣ a − b b − c c − a
Câu 54 [Q445880756] Chứng minh rằng: ∣ 1 cos b sin b

= 4 sin( ) sin( ) sin( ).
2 2 2
∣1 cos c sin c ∣
2
∣ 2 2 ∣
(b + c) b c
∣ ∣
Câu 55 [Q702500870] Chứng minh rằng ∣ a
2
(c + a)
2
c
2
∣ = 2abc(a + b + c) .
3

∣ ∣
2 2 2
∣ a b (a + b) ∣

∣ 1 2 3 ... n ∣
∣ ∣
1 x + 1 3 ... n
∣ ∣
Câu 56 [Q351501366] Tính định thức D(x) = ∣ 1 2 x + 1 ... n ∣.
∣ ∣
... ... ... ... ...
∣ ∣
∣ 1 2 3 ... x + 1∣
i
2 − 1 khi i = j
Câu 57 [Q359016356] Cho ma trận A = (a ij )
n×n
có a ij = {
i+j
. Chứng minh rằng det(A) ≠ 0.
2  khi i ≠ j

HƯỚNG DẪN
Câu 1 Giải. Hoán vị (5, 1, 3, 2, 4) có tất cả 5 nghịch thế nên thành phần của định thức của ma trận A tuơng ứng với
hoán vị (5, 1, 3, 2, 4) là (−1) a a a a a .
5
15 21 33 42 54

Câu 2 Giải. Hoán vị (4, 3, 5, 1, 2) có tất cả 7 nghịch thế nên thành phần của định thức của ma trận A tuơng ứng với
hoán vị (4, 3, 5, 1, 2) là (−1) a a a a a .
7
14 23 35 41 52

Câu 3 Giải. Có −a a a a a = −a a a a a là thành phần của định thức tương ứng với hoán vị
51 1m 2n 43 32 1m 2n 32 43 51

(m, n, 2, 3, 1) nên (m, n) = (5, 4); (4, 5).

TH1: Nếu m = 5, n = 4 ⇒ (5, 4, 2, 3, 1) ⇒ α = 4 + 3 + 1 + 1 = 9 ⇒ (−1) a a a a a thoả mãn.


9
15 24 32 43 51

TH2: Nếu m = 4, n = 5 ⇒ (4, 5, 2, 3, 1) ⇒ α = 3 + 3 + 1 + 1 = 8 ⇒ (−1) (loại).


8
a14 a25 a32 a43 a51

Vậy m = 5, n = 4.

Câu 12 Giải. Thành phần của định thức chứa là trong đó là số nghịch thế của hoán vị
2 α
x (−1) a13 a2i a31 a4k , α

(3, i, 1, k).

TH1: Nếu i = 2, k = 4 ⇒ (3, 2, 1, 4) ⇒ α = 2 + 1 + 0 = 3 ⇒ (−1)


3 2
a13 a22 a31 a41 = −8x .

TH2: Nếu i = 4, k = 2 ⇒ (3, 4, 1, 2) ⇒ α = 2 + 2 + 0 = 4 ⇒ (−1)


4 2
a13 a24 a31 a42 = −18x .

Vậy các thành phần của định thức chứa x là −8x 2 2


; −18x .
2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Câu 13 Giải. Thành phần của định thức của ma trận có chứa đồng thời là (−1) a a a a với α là số
α
A m, a13 13 24 3i 4k

nghịch thế của (3, 4, i, k), xét trường hợp nhận i = 2, k = 1(α = 5). Thành phần định thức cần tìm là
5
(−1) a13 a24 a32 a41 = −3m.

Câu 14 Giải. Thành phần của định thức chứa k là (−1) a a a a trong đó α là số nghịch thế của (i, j, 1, 4).
2 α
1i 2j 31 44

TH1: i = 2, j = 3 ⇒ (2, 3, 1, 4) ⇒ α = 1 + 1 + 0 = 2 ⇒ (−1) a a a a = −k . 2


12 23 31 44
2

TH2: i = 3, j = 2 ⇒ (3, 2, 1, 4) ⇒ α = 2 + 1 + 0 = 3 ⇒ (−1) 3


a13 a22 a31 a44 = −6k .
2

Vậy các thành phần của định thức chứa k là −k 2 2


; −6k .
2

Câu 15 Giải. Vì det(A) = ∑ (−1)


α
a1α a2α . . . anα ,
1 2 n
trong đó a1α , a2α , . . . , anα
1 2 n
∈ Z nên det(A) là số
(α1 ,α2 ,...,αn )∈S

nguyên.

Câu 16 Giải. Có det(A) = trong đó có số hạng a là một số nguyên


α
∑ (−1) a1α a2α . . . anα , 11 a22 . . . ann
1 2 n

(α1 ,α2 ,...,αn )∈S

lẻ vì là tích của các số nguyên lẻ; tất cả các số hạng còn lại đều là số nguyên chẵn vì mỗi tích đều chứa số nguyên
chẵn. Do đó det(A) là số nguyên lẻ, vậy det(A) ≠ 0.

Câu 17 Giải.Ma trận 2A + 3E có các phần tử nằm trên đường chéo chính là số nguyên lẻ; các phần tử nằm ngoài
đường chéo chính là số nguyên chẵn. Vậy theo ví dụ 2 có det(2A + 3E) ≠ 0.

Câu 18 Giải. Ma trận A có tất cả n phần tử trong đó có ít nhất n − n + 1 phần tử bằng 0. Điều đó chứng tỏ có
2 2

một dòng (hoặc một cột) gồm toàn số 0, thật vậy giả sử tất cả các dòng có ít nhất một phần tử khác 0 thì số phần tử
bằng 0 tối đa của ma trận A là n(n − 1) = n − n < n − n + 1, mẫu thuẫn với giả thiết.
2 2

Vì ma trận A có một dòng (hoặc một cột) gồm toàn số 0 nên định thức của ma trận đó bằng 0. Ta có điều phải chứng
minh.

Câu 19 Giải. Ta có det(A) − (−1) chia hết cho 2019 nên det(A) ≠ 0.
n

Câu 20 Giải.
∣ 1 x −2 ∣ 1 x
∣ ∣ 2
−1 1 2 −1 1 = 1.1.3 + x.2. x + (−2). (−1).2 − (x.1. (−2) + x.2.1 + 3.(−1). x) = 2x + 5x + 3.
∣ ∣
∣ x 2 3 ∣ x 2

Vậy 2x 2
+ 5x + 3 = 0 ⇔ x = −1; x = −
3

2
.

∣ 4 1 m∣ 4 1
∣ ∣
Câu 21 Giải. Có ∣ 2 2 2

2 2 = 4.2.1 + 1.2.(−3) + m.2.3 − ((−3).2. m + 3.2.4 + 1.2.1) = 12m − 24.

∣ −3 3 1 ∣ −3 3

∣ 2 2 m∣ 2 2

Câu 22 Giải. Có ∣∣ m 2 2


m 2 = 2
3
+ 2
3
+ m
3
− (4m + 4m + 4m) = m
3
− 12m + 16.

∣ 2 m 2 ∣ 2 m

Vậy m 3
− 12m + 16 ⇔ m = 2; m = −4.

∣a b c ∣ ∣a + b + c a + b + c a + b + c∣ ∣0 0 0∣

Câu 23 Giải. Có ∣ b ∣
c a


=


b c a


(d1 + d2 + d3 ) =


b c a


= 0.

∣ c a b ∣ ∣ c a b ∣ ∣ c a b ∣

Vì theo vi – ét có a + b + c = 0.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Câu 24 Giải. Chú ý a b c = a .10 + b .10 + c (i = 1, 2, 3).
i i i i
2
i
1
i

Do vậy cộng vào cột thứ 3 của định thức tích cột 1 với số 100, tích cột 2 với số 10 ta được định thức không đổi.

Câu 25 Giải. Nhân thêm vào dòng 4 của định thức với số 2, ta được:
∣ a b c 1 ∣ ∣ a b c 1∣
∣ ∣ ∣ ∣
b c a 1
∣ ∣ 1 ∣ b c a 1∣
=
∣ c a b 1 ∣ 2 ∣ ∣
c a b 1
∣ ∣ ∣ ∣
b+c c+a a+b
∣ 1 ∣ ∣b + c c + a a + b 2∣
2 2 2

Dòng 4 có các phần tử là tổng của hai số hạng nên tách được thành tổng của hai định thức:
∣ a b c 1∣ ∣a b c 1∣ ∣a b c 1∣
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
∣ b c a 1∣ ∣ b c a 1∣ ∣ b c a 1∣
= + = 0 + 0 = 0.
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
c a b 1 c a b 1 c a b 1
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
∣b + c c + a a + b 2∣ ∣ b c a 1∣ ∣ c a b 1∣

Hai định thức cuối có hai dòng giống nhau nên bằng 0.
∣ a b c 1 ∣
∣ ∣
b c a 1
Vậy ∣ ∣ ∣
= 0.
c a b 1 ∣
∣ ∣
b+c c+a a+b
∣ 1 ∣
2 2 2

∣ a 1 + b1 x a 1 − b1 x c1 ∣ ∣ a 1 + b1 x −2b1 x c1 ∣
∣ ∣ ∣ ∣
a 2 + b2 x a 2 − b2 x c2 = a 2 + b2 x −2b2 x c2 (−c1 +c2 )
∣ ∣ ∣ ∣
∣ a 3 + b3 x a 3 − b3 x c3 ∣ ∣ a 3 + b3 x −2b3 x c3 ∣
Câu 26
∣ a 1 + b1 x b1 c1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣
∣ ∣ ∣ ∣
= −2x a 2 + b2 x b2 c2 = −2x a2 b2 c2 (−xc2 +c1 )
∣ ∣ ∣ ∣
∣ a 3 + b3 x b3 c3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣
2
∣a + b x (1 − x )b1 c1 ∣
∣ a 1 + b1 x a 1 x + b1 c1 ∣ 1 1
∣ ∣
∣ ∣ 2
a 2 + b2 x a 2 x + b2 c2 = ∣a + b x (1 − x )b2 c2 ∣ (−xc1 +c2 )
2 2
∣ ∣
∣ ∣
∣ a 3 + b3 x a 3 x + b3 c3 ∣ ∣a + b x (1 − x )b3
2
c3 ∣
Câu 27 3 3

∣ a 1 + b1 x b1 c1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣
2 ∣ ∣ 2 ∣ ∣
= (1 − x ) a 2 + b2 x b2 c2 = (1 − x ) a2 b2 c2 (−xc2 +c1 ) .
∣ ∣ ∣ ∣
∣ a 3 + b3 x b3 c3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣

Câu 28 Giải. Lấy dòng 1 cộng lần lượt vào các dòng 2, 3, …, n khi đó định thức không đổi và
Các phần tử từ dòng thứ 2 trở đi có dạng b ∈ {−2, 0, 2} . Mỗi dòng này đặt 2 ra ngoài định thức ta được ij

det(B) với det(B) ∈ Z vì có tất cả các phần tử đều nguyên. Vậy det(A) chia hết cho 2
n−1 n−1
det(A) = 2 .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

∣ a11 a12 a13 ∣

Câu 29 Giải. Có ∣∣ a 21 a22 a23




= a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a21 a32 − (a11 a23 a32 + a12 a21 a33 + a13 a22 a31 ).

∣ a31 a32 a33 ∣

Vì a ij ∈ {−1, 1} ⇒ |det(A)| ≤ 6. Mặt khác det(A) chia hết cho 2 3−1


= 4 nên det(A) ∈ {−4, 0, 4} .
−1 1 1
⎛ ⎞
Vậy giá trị lớn nhất của det(A) bằng 4 đạt tại chẳng hạn A = ⎜ 1 −1 1 ⎟.
⎝ ⎠
1 1 −1

1 1 −1
⎛ ⎞
Giá trị nhỏ nhất của det(A) bằng −4 đạt tại chẳng hạn A = ⎜ 1 −1 1 ⎟.
⎝ ⎠
−1 1 1

∣ a11 a12 a13 ∣

Câu 30 Giải. Có ∣ a ∣
21 a22 a23


= a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a21 a32 − (a11 a23 a32 + a12 a21 a33 + a13 a22 a31 ).

∣ a31 a32 a33 ∣

Vì aij ∈ {0, 1} ⇒ −3 ≤ det(A) ≤ 3. Tuy nhiên các


dấu bằng không thể xảy ra vì khi đó
aij = 1, ∀i, j = 1, 2, 3 ∨ aij = 0, ∀i, j = 1, 2, 3 ⇒ det(A) = 0. Vậy −2 ≤ det(A) ≤ 2.

0 1 1
⎛ ⎞
Vậy giá trị lớn nhất của det(A) bằng 2 đạt tại chẳng hạn A = ⎜ 1 0 1⎟.
⎝ ⎠
1 1 0

1 1 0
⎛ ⎞
Giá trị nhỏ nhất của det(A) bằng −2 đạt tại chẳng hạn A = ⎜ 1 0 1⎟.
⎝ ⎠
0 1 1

Câu 31 Giải. Từ dòng thứ 2 trở đi lần lượt trừ đi dòng thứ nhất làm định thức không thay đổi.
Khi đó từ dòng 2: Mỗi phần tử có dạng (2k + 1) − (2l + 1) = 4(k − l)(k + l + 1).
2 2

Nếu k − l = 2m ⇒ 4(k − l)(k + l + 1) = 8m(k + l + 1) chia hết cho 8;

Nếu k − l = 2m + 1 ⇒ 4(k − l)(k + l + 1) = 4(2m + 1)(2m + 1 + 2l + 1) = 8(2m + 1)(m + l + 1) chia hết


cho 8.

Do đó tất cả các phần tử từ dòng thứ 2 trở đi đều chia hết cho 8, đặt 8 ra ngoài có det(A) = 8
n−1
det(B). Vậy
det(A)chia hết cho 8
n−1
.

Câu 32 Giải. Khai triển theo cột 1 có


det(A) = a11 A11 + a21 A21 + a31 A31 + a41 A41

1+1 2+1 3+1 4+1


= a11 . (−1) M11 + a21 . (−1) M21 + a31 . (−1) M31 + a41 . (−1) M41

= a11 M11 − a21 M21 + a31 M31 − a41 M41 .

(Xem thêm bài giảng các phương pháp tính định thức)

Khi đó
|det(A)| = |a11 M11 − a21 M21 + a31 M31 − a41 M41 |

≤ |a11 M11 | + |a21 M21 | + |a31 M31 | + |a41 M41 |

= |M11 | + |M21 | + |M31 | + |M41 |

≤ 4 + 4 + 4 + 4 = 16.

Do a ij ∈ {−1, 1} và ∣M ∣ ≤ 4
ij ∣ (theo ví dụ 6).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

Câu 34

Câu 35 Giải.Có A = (a ij )
n×n
;A

= (aji )
n×n
. Vậy a ij + aji = 0, ∀i, j = 1, 2, . . . , n ⇒ A

= −A.

Mặt khác det(A) = det(A ) ⇒ det(A) = det(−A) = (−1)


′ n
det(A) = − det(A) ⇔ det(A) = 0.

Câu 36 Giải. Có A = (a

ij ) ⇒ A = (aji ) .
n×n n×n

Khi đó A − A và A
′ ′ ′
= (aij − aji ) ⇒ (A − A ) = (aji − aij ) − A = (aji − aij ) .
n×n n×n n×n


Vậy
′ ′
(A − A ) = A − A.


Câu 37 Giải. Theo câu 13 có (A − A )
′ ′
= A − A.


Có det(A − A ) = det ((A − A ) ) = det(A
′ ′ ′
− A) = det (−1(A − A )) = (−1)
′ 2019
det(A − A ).

Vậy det(A − A ) = 0. ′

Câu 38

Câu 39

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
∣ a a1 a2 ... an ∣
0
∣ ∣
a0 x a2 ... an
∣ ∣
Câu 40 Giải. Đặt P (x) = ∣ a 0
a1 x ... an ∣ , đây là đa thức P (x) có số hạng với luỹ thừa bậc cao nhất là
∣ ∣
... ... ... ... ...
∣ ∣
∣ a0 a1 a2 ... x ∣

n
a0 x .

Chú ý P (a ) = 0, ∀i = 1, 2, . . . , n (vì định thức có hai dòng giống nhau nên bằng 0).
i

Điều đó chứng tỏ x = a 1; x = a2 ; . . . ; x = an là nghiệm của P (x). Vậy P (x) = a 0 (x − a1 )(x − a2 ). . . (x − an ).

∣ −x a b c ∣
∣ ∣
a −x c b
Câu 41 Giải. Đặt P (x) = ∣∣ ∣

, thì P (x) là một đa thức bậc 4 có số hạng với luỹ thừa cao nhất
b c −x a
∣ ∣
∣ c b a −x ∣

là x . 4

Cộng tất cả các dòng vào dòng 1, ta có


∣ −x + a + b + c −x + a + b + c −x + a + b + c −x + a + b + c ∣
∣ ∣
∣ a −x c b ∣
P (x) = ⇒ P (a + b + c) = 0.
∣ ∣
b c −x a
∣ ∣
∣ c b a −x ∣

Cộng dòng 2 vào dòng 1, cộng dòng 4 vào dòng 3 có


∣a − x a − x b + c c + b ∣
∣ ∣
∣ a −x c b ∣
P (x) = ⇒ P (a − b − c) = 0.
∣ ∣
b + c b + c a − x a − x
∣ ∣
∣ c b a −x ∣

Cộng dòng 1 vào dòng 3, dòng 2 vào dòng 4 có


∣ −x a b c ∣
∣ ∣
∣ a −x c b ∣
P (x) = ⇒ P (b − a − c) = 0.
∣ ∣
b − x c + a b − x c + a
∣ ∣
∣a + c b − x a + c b − x∣

Cộng dòng 1 vào dòng 4, dòng 2 vào dòng 3 có


∣ −x a b c ∣
∣ ∣
∣ a −x c b ∣
P (x) = ⇒ P (c − a − b) = 0.
∣ ∣
a + b c − x c − x a + b
∣ ∣
∣c − x a + b a + b c − x∣

Vậy x = a + b + c; x = a − b − c; x = b − c − a; x = c − a − b là bốn nghiệm của P (x).

Vậy P (x) = (x − a − b − c)(x − a + b + c)(x + a − b + c)(x + a + b − c).

Câu 42 Giải. Có
∣ a 1 + b1 b1 + c 1 c1 + a 1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣ ∣ b1 c1 a1 ∣
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
a 2 + b2 b2 + c 2 c2 + a 2 = a2 b2 c2 + b2 c2 a2
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
∣ a 3 + b3 b3 + c 3 c3 + a 3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣ ∣ b3 c3 a3 ∣

∣ a1 b1 c1 ∣ ∣ a1 c1 b1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣ ∣ a1 b1 c1 ∣
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
= a2 b2 c2 − a2 c2 b2 = a2 b2 c2 + a2 b2 c2 = 2 a2 b2 c2 .
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
∣ a3 b3 c3 ∣ ∣ a3 c3 b3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣ ∣ a3 b3 c3 ∣

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 43

Câu 44

Câu 45

∣2 8 9∣ ∣2 8 289 ∣ ∣2 8 17 ∣

Câu 46 Có ∣ 1

8 7


=


1 8 187


2
(10 c1 +10c2 +c3 ) = 17


1 8 11


⋮17.

∣1 7 0∣ ∣1 7 170 ∣ ∣1 7 10 ∣

∣2 9 0∣ ∣2 9 290 ∣ ∣2 9 10 ∣

Câu 47 Có ∣∣ 1 4 5


=


1 4 145


2
(10 c1 +10c2 +c3 ) = 29


1 4 5


⋮29.

∣4 3 5∣ ∣4 3 435 ∣ ∣4 3 15 ∣

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 48 Giải. Có A = B + C với b = 3i, ∀i = 1, 2, . . . , n; c = 4j, ∀j = 1, 2, . . . , n.


ij ij

Do đó det(A) = det(B) + det(C) = 0 + 0 = 0 vì B là ma trận có các dòng tỉ lệ nên định thức bằng 0; C là ma trận
có các cột tỉ lệ nên định thức bằng 0.

Câu 49 Giải. Có A = B + C với b = 3i, ∀i = 1, 2, . . . , n; c = −4j, ∀j = 1, 2, . . . , n.


ij ij

Do đó det(A) = det(B) + det(C) = 0 + 0 = 0 vì B là ma trận có các dòng tỉ lệ nên định thức bằng 0; C là ma trận
có các cột tỉ lệ nên định thức bằng 0.
2 13
∣ 1 x x ... x ∣
∣ 2 13 ∣
1 2 2 ... 2
∣ ∣

Câu 50 Giải. Đặt P (x) =



1 3 3
2
... 3
13 ∣
. Ta có P (x) là đa thức bậc 13 của x, nhận thấy
∣ ∣
∣ ∣
... ... ... ... ...
∣ ∣
2 13
∣ 1 14 14 ... 14 ∣

(vì lúc đó định thức có hai dòng giống nhau nên bằng 0).
P (2) = P (3). . . = P (14) = 0

Vì vậy P (x) = 0 chỉ có đúng 13 nghiệm là x = 2; x = 3; . . . ; x = 14.

Câu 51 Có
3
3 ∣1 a a − abc + a(ab + bc + ca) ∣
∣1 a a ∣
∣ ∣
∣ ∣
3 3
∣1 b b ∣ = ∣1 b b − abc + b(ab + bc + ca) ∣ (−abc.c1 +(ab + bc + ca).c2 +c3 )
∣ ∣ ∣ ∣
3 3
∣1 c c ∣ ∣1 c c − abc + c(ab + bc + ca) ∣

2
∣1 a a (a + b + c) ∣
2 2
∣1 a a ∣ ∣1 a a ∣
∣ ∣ d1 −d2
∣ ∣ ∣ ∣
2 2 2 2
= ∣1 b b (a + b + c) ∣ = (a + b + c) ∣ 1 b b ∣ = (a + b + c) ∣ 0 a − b a − b ∣( )
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ d1 −d3
2 2 2 2
∣1 c c (a + b + c) ∣ ∣1 c c ∣ ∣0 a − c a − c ∣

2
∣1 a a ∣
∣ ∣
= (a + b + c)(a − b)(a − c) 0 1 a + b
∣ ∣
∣0 1 a + c∣

2
∣1 a a ∣
∣ ∣
= −(a + b + c)(a − b)(a − c) 0 1 a + b = (a + b + c)(a − b)(b − c)(c − a) (d2 −d3 ) .
∣ ∣
∣0 0 b − c ∣

∣ a b c ∣ ∣ a b ax + by + c ∣
∣ ∣ ∣ ∣
Câu 52 Có ∣ a 1
b1 c1

=

a1 b1 a 1 x + b1 y + c 1

(xc1 +yc2 +c3 ) .

∣a b2 c2 ∣ ∣ a2 b2 a 2 x + b2 y + c 2 ∣
2

Câu 54 Có biến đổi định thức:


∣1 cos a sin a ∣ ∣1 cos a sin a ∣
∣ ∣ ∣ ∣ −d1 +d2
1 cos b sin b = 0 cos b − cos a sin b − sin a ( )
∣ ∣ ∣ ∣
−d1 +d3
∣1 cos c sin c ∣ ∣0 cos c − cos a sin c − sin a ∣

∣ cos b − cos a sin b − sin a ∣


= ∣ ∣ = (cos a − cos b)(sin a − sin c) − (sin a − sin b)(cos a − cos c)
∣ cos c − cos a sin c − sin a ∣

= − sin a cos b + sin b cos a + sin c cos b − sin b cos c − sin c cos a + sin a cos c

= sin(b − a) + sin(c − b) + sin(a − c)

−a+c 2b−a−c a−c a−c


= 2 sin( ) cos( ) + 2 sin( ) cos( )
2 2 2 2

c−a 2b−a−c a−c


= 2 sin( ) (cos( ) − cos( ))
2 2 2

c−a b−c b−a a−b b−c c−a


= 2 sin( )2 sin( ) sin( ) = 4 sin( ) sin( ) sin( ).
2 2 2 2 2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

Câu 55 Có biến đổi định thức:


2 2
∣ (b + c) b
2
c
2 ∣ ∣ (b + c) b
2
c
2 ∣
∣ ∣ ∣ ∣
−d1 +d2
2 2 2 2 2
∣ a (c + a) c ∣ = ∣ a2 − (b + c) (c + a) − b
2
0 ∣( )
∣ ∣ ∣ ∣ −d2 +d3
2 2 2 2 2 2 2
∣ a b (a + b) ∣ ∣ 0 b − (c + a) (a + b) − c ∣

2
∣ (b + c) b
2
c
2 ∣
∣ ∣
2
= (a + b + c) ∣a − b − c c + a − b 0 ∣.
∣ ∣
∣ 0 b − c − a a + b − c∣


2
∣ (b + c) b
2
c
2 ∣
2 2
∣ ∣ ∣c + a − b ∣
0 ∣ b c ∣
2
∣a − b − c c + a − b ∣ = (b + c) ∣
0 ∣ − (a − b − c) ∣ ∣
∣ ∣ ∣b − c − a a + b − c∣ ∣b − c − a a + b − c∣
∣ 0 b − c − a a + b − c∣

2 2 2
= (b + c) (c + a − b)(a + b − c) − (a − b − c) (b (a + b − c) − c (b − c − a))

2 2 2 2 2 2 2 2 2
= (b + c) (a − (b − c) ) − b ((a − c) − b ) + c (c − (a − b) )

2 2 2 2 2 4 4 2
= (ab + ac) − (b − c ) − (ab − bc) + b + c − (ac − bc)

2 2 2
= 2a bc + 2ab c + 2c ab = 2abc(a + b + c).

Ta có điều phải chứng minh.

Câu 56 Có D(x) là một đa thức bậc n − 1 với số hạng có luỹ thừa cao nhất là 1x . Để ý n−1

D(i) = 0, ∀i = 1, . . . , n − 1 (vì mỗi trường hợp thì định thức có 2 dòng bằng nhau nên có định thức bằng 0).

Vậy D(x) = 1(x − 1)(x − 2). . . (x − (n − 1)).

Câu 57 Có det(A) = trong đó có số hạng a là một số nguyên lẻ vì


α
∑ (−1) a1α a2α . . . anα , 11 a22 . . . ann
1 2 n

(α1 ,α2 ,...,αn )∈S

là tích của các số nguyên lẻ; tất cả các số hạng còn lại đều là số nguyên chẵn vì mỗi tích đều chứa số nguyên chẵn.
Do đó det(A) là số nguyên lẻ, vậy det(A) ≠ 0.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

You might also like