You are on page 1of 11

BIÊN

SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

THI ONLINE - [PRO S1] - CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN


VÉCTƠ
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1
[Q761767577]
Chứng minh rằng hệ gồm 3 véctơ v = (1, 1, 1), v = (1, 1, 2), v = (1, 2, 3) là một cơ sở của
1 2 3

R và tìm toạ độ của véctơ x = (6, 9, 14) đối với cơ sở đó.


3

Câu 2
[Q566756590]
Chứng minh rằng B = {v , v , v } là một cơ sở của R và tìm toạ độ của véctơ v trong cơ sở
1 2 3
3

đó:
a) v = (2, 1, 1), v = (6, 2, 0), v = (7, 0, 7), v = (15, 3, 1).
1 2 3

b) v 1
= (0, 1, 1), v2 = (2, 3, 0), v3 = (1, 0, 1), v = (2, 3, 0).

c) v 1 = (1, 2, −1), v2 = (2, 3, 0), v3 = (5, 7, 2), v = (2, −3, 6).

d) v 1 = (1, 2, 3), v2 = (1, 3, −2), v3 = (2, 3, −1), v = (2, −3, 17).

Câu 3
[Q534529523]
Chứng minh rằng hệ gồm 4 véctơ {P 1
, P2 , P3 , P4 } dưới đây
P1 = (1, 2, −1, 1), P2 = (5, 9, 2, −3), P3 = (3, 5, 5, −1), P4 = (4, 7, 3, −3)

là một cơ sở của R và tìm toạ độ của véctơ X


4
= (2, 2, −3, 0) trong cơ sở đó.

Câu 4
[Q388796764]
Tìm m để hệ gồm 3 véctơ P là một cơ sở của R .
1
= (2, 1, 1), P2 = (6, 2, 0), P3 = (7, 0, m)
3

Câu 5
[Q574446542]
Tìm m để hệ gồm 4 véctơ
P = (1, 2, −1, 1), P = (5, 9, 2, −3), P = (3, 5, 5, −1), P = (4, 7, 3, m) là một cơ sở của R .
4
1 2 3 4

Câu 6
[Q759147175]
Cho cho ba véctơ X = (3, −2, 4, 1), X = (−2, 1, 3, −2), X = (−3, −1, k, 2). Tìm một
1 2 3

véctơ X ∈ R để hệ véctơ {X , X , X , X } là một cơ sở của R .


4
4
1 2 3 4
4

Câu 7
[Q636117363]
Cho ba véctơ X = (2, k, 4, −1), X = (−3, 1, 2, k), X = (6, −1, −4, −2). Tìm một véctơ
1 2 3

X ∈ R để hệ véctơ {X , X , X , X } là một cơ sở của R .


4 4
4 1 2 3 4

Câu 8
[Q773352663]
Cho ba véctơ X = (2, −3, 4, k), X = (−3, 1, 1, 2), X = (6, −2, k, −2). Tìm một véctơ
1 2 3

X ∈ R sao cho hệ véctơ {X , X , X , X } là một cơ sở của R .


4 4
1 2 3 4

Câu 9
[Q362555506]
Cho không gian con L = {X 3
= (x1 , x2 , x3 ) ∈ R |x2 = 2x1 } . Chứng minh rằng hệ gồm hai
véc tơ P 1 = (1, 2, 0), P2 = (0, 0, 1) là một cơ sở của L.
Câu 10
[Q653577054]
Cho không gian con L = {X 3
= (x1 , x2 , x3 ) ∈ R |x1 + x3 = 0} . Tìm một cơ sở và số chiều
của L.
Câu 11
[Q347205505]
Cho không gian con
3
L = {X = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R |ax1 + bx2 + cx3 = 0} (a, b, c ∈ R; a ≠ 0). Chứng minh rằng hệ gồm hai véctơ
P1 = (−
b

a
, 1, 0) , P2 = (−
c

a
, 0, 1) là một cơ sở của L.
x1 + 2x2 + 3x3 = 0
Câu 12
[Q556893595]
Cho không gian con L = {X = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R | {
3
}. Tìm một cơ sở
2x1 − x2 − x3 = 0

và số chiều của L.
Câu 13
[Q979797898]
Cho không gian con L = {X = (a + 2b − 3c, 2a − b − c, a + b − 2c) ∈ R } .
3
Tìm một cơ
sở và số chiều của L.
Câu 14
[Q444401026]
Cho không gian con
4
L = {X = (a − 2b + 3c + d, 2a − 3b + c − d, a + 2b + 3c + 4d, 3a − b + 2c − 3d) ∈ R } .

Tìm một cơ sở và số chiều của L.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 15
[Q833766831]
Cho không gian con
4
L = {X = (x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ R |ax1 + bx2 + cx3 + dx4 = 0} (a, b, c, d ∈ R; a ≠ 0).

b c d
Chứng minh rằng hệ gồm ba véctơ P1 = (− , 1, 0, 0) , P2 = (− , 0, 1, 0) , P3 = (− , 0, 0, 1) là một cơ sở
a a a

của L.

Câu 16
[Q277717016]
Cho   là một cơ sở của R . Tìm điều kiện của m để
{x1 , x2 , x3 }
3

{mx + x + 3x , mx − 2x + x , x − x + x } cũng là
một cơ cở của R .
3
1 2 3 1 2 3 1 2 3

Câu 17
[Q251725721]
Cho {x , x , x , x } là một cơ sở của R . Tìm điều kiện của m để
1 2 3 4
4

{mx + x + 3x − x , mx − 2x + x + 3x , x − x + x + x , x + x + x + x } cũng là một cơ cở của R .


4
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

Câu 18
[Q278670764]
Cho các véctơ
X1 = (−3, 2, 1, 5), X2 = (2, 3, −2, −7), X3 = (−7, 9, 1, 8), X4 = (2, −1, 1, m).

a) Tìm điều kiện của m để {X 1, X2 , X3 , X4 } là một cơ sở của không gian véctơ R 4


.

b) Đặt Y = 2X − X , Y = 3X − 4X , Y = √3X − √5X . Chứng minh rằng tập hợp các tổ hợp tuyến tính
1 1 2 2 1 2 3 1 3

của hệ véctơ {Y , Y , Y }
là một không gian con của không gian véctơ R . Hãy tìm cơ sở và số chiều của không gian
1 2 3
4

con này.

Câu 19
[Q786778700]
Cho hệ véctơ 4 chiều
X1 = (4, −1, m, 2), X2 = (2, −3, 1, −2), X3 = (1, 2, 4, −3), X4 = (3, 2, −2, 1).

a) Tìm véctơ X thoả mãn 2(X 3


+ X) − 4(X1 + 2X) = 5X2 ;

b) Tìm m để véctơ X biểu diễn tuyến tính qua các véctơ {X


1 2, X3 , X4 } .

c) Tìm m để {X 1, X2 , X3 , X4 } là một cơ sở của không gian véctơ R 4


.

d) Đặt Y = X + X + X , Y = X
1 2 3 4 2 2
− X3 + 2X4 , Y3 = √2X2 − √3X3 + √5X4 . Chứng minh rằng rằng tập hợp
các tổ hợp tuyến tính của hệ véctơ {Y 1, Y2 , Y3 } là một không gian con của không gian véctơ R . Hãy tìm cơ sở và số
4

chiều của không gian con này.

Câu 20
[Q674530576]
Cho một hệ véctơ gồm n véctơ n chiều P , P , . . . , P . Chứng minh rằng nếu tồn tại một 1 2 n

véctơ n chiều X biểu diễn tuyến tính một cách duy nhất qua P , P , . . . , P thì hệ véctơ P , P , . . . , P
là một cơ sở 1 2 n 1 2 n

của không gian véctơ n chiều.


Câu 21
[Q689388362]
Cho hệ véctơ {X , X , X } là một cơ sở của R . Chứng minh rằng hệ véctơ 1 2 3
3

{X + X , X + X , X + X } cũng là một cơ sở của


R .
3
1 2 2 3 3 1

Câu 22
[Q680639301]
Cho hệ véctơ {X , X , X , X } là một cơ sở của R . Chứng minh rằng hệ véctơ 1 2 3 4
4

{X , X + X , X + X + X , X + X + X + X } cũng là một cơ sở của R .


4
1 1 2 1 2 3 1 2 3 4

⎧ ∣x y z ∣ ⎫
⎪ ⎪

Câu 23
[Q383328997]
Cho L = ⎨(x; y; z) ∈ R ; 1

3
0 1

= 0⎬ .

⎪ ⎭

∣ 1 2 −2 ∣

a) Chứng minh rằng L là không gian con của R 3


.

b) Tìm cơ sở và số chiều của L.

Câu 24
[Q244633876]
Chứng minh rằng tập L = {X = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R |x1 − 5x3 = 0}
3
là một không gian con
của R , khi đó tìm một cơ sở và số chiều của L.
3

Câu 25
[Q277273233]
Chứng minh rằng tập L = {X = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R |x3 = −2x1 + 3x2 }
3
là một không gian
con của R , khi đó tìm một cơ sở và số chiều của
L.
3

Câu 26
[Q599109393]
Cho tập V = {X = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R |x3 = 9x1 + 2x2 } .
3
Chứng minh rằng V là không gian
con của R và tìm cơ sở, số chiều của V .
3

  BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

Câu 27
[Q156615472]
Cho tập V = {X = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R |x1 + 2x2 + 18x3 = 0} .
3
Chứng minh rằng V là
không gian con của R và tìm cơ sở, số chiều của V .
3

Câu 28
[Q755101056]
Cho A = {x , x , x } 1 2 3 là một cơ sở
của R . Chứng minh 3
rằng
+ 31x } cũng là một cơ sở của R .
3
B = {y = x1 + 2x2 − x3 , y = 2x1 + 19x2 − x3 , y = −x1 + x2 3
1 2 3

Câu 29
[Q840488888]
Cho hệ véctơ S = {e , e , e , e , e } ∈ R
1 2 3 trong 4 5
4
đó
3 1 −0, 2 4 1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞


5 ⎟

−4 ⎟

2, 5 ⎟

−9 ⎟

30 ⎟

e1 = ⎜

, e2 = ⎜

, e3 = ⎜

, e4 = ⎜

, e5 = ⎜

.
⎜7⎟ ⎜ 2 ⎟ ⎜ −0, 3 ⎟ ⎜ −5 ⎟ ⎜ 4 ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
9 6 −2, 1 −3 a

a) Chứng minh rằng với mọi a thì S phụ thuộc tuyến tính

b) Tìm một hệ véctơ độc lập tuyến tính có nhiều véctơ nhất trong S và không phụ thuộc vào a

c) Tìm điều kiện của a để sau khi bỏ đi một véctơ trong S ta được một cơ sở của R 4

Câu 30
[Q459631689]
Trong không gian M2 (R) gồm các ma trận vuông cấp 2 hệ số thực cho hệ các ma trận
1 −1 0 2 2 0 1 1
S = {[ ],[ ],[ ],[ ]} .
5 0 −2 −1 8 m 1 m + 1

a) Tìm m để S là một cơ sở của M 2


(R) .

−1
2 1 1 −1
b) Với m = 0, tìm toạ độ của ma trận B = [ ][ ] trong cơ sở S tương ứng.
0 −1 0 1

HƯỚNG DẪN
−d1 +d2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
⎛ ⎞ −d1 +d3 ⎛ ⎞ doi_cho_d2&d3 ⎛ ⎞

Câu 1
Có A = ⎜ 1 1 2⎟−−−−−−→ ⎜0 0 1⎟−−−−−−−−−−→ ⎜0 1 2⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 2 3 0 1 2 0 0 1

Quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng tam giác nên {v 1, v2 , v3 } độc lập tuyến tính và do đó nó là một cở sở của R 3
.

Với x = α 1
v1 + α2 v2 + α3 v3 ⇒ (α1 , α2 , α3 ) là nghiệm của hệ có ma trận hệ số mở rộng
−d1 +d2
⎛1 1 1 6 ⎞ ⎛1 1 1 6⎞ ⎧ α1 + α2 + α3 = 6 ⎧ α1 = 1
−d1 +d3
¯
¯¯¯
A = ⎜1 1 2 9 ⎟−−−−−−→ ⎜0 0 1 3⎟ ⇒ ⎨ α3 = 3 ⇔ ⎨ α2 = 2 .
⎩ ⎩
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 2 3 14 0 1 2 8 α2 + 2α3 = 8 α3 = 3

Vậy toạ độ của véctơ x = (6, 9, 14) trong cơ sở trên là (1; 2; 3).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 3
Xét ma trận A nhận các véctơ đã cho lần lượt là các véctơ cột của A.
−2d1 +d2
1 5 3 4 1 5 3 4
⎛ ⎞ d1 +d3 ⎛ ⎞
−d1 +d4

2 9 5 7 ⎟

0 −1 −1 −1 ⎟

A = ⎜

−−−−−−→ ⎜

⎜ −1 2 5 3 ⎟ ⎜0 7 8 7 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 −3 −1 −3 0 −8 −4 −7

1 5 3 4 1 5 3 4
7d2 +d3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
−8d2 +d4 −4d3 +d4

0 −1 −1 −1 ⎟

0 −1 −1 −1 ⎟

−−−−−−→ ⎜

−−−−−−→ ⎜

.
⎜0 0 1 0 ⎟ ⎜0 0 1 0 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 4 1 0 0 0 1

Quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng tam giác nên hệ {P1 , P2 , P3 , P4 } độc lập tuyến tính, do đó hệ {P1 , P2 , P3 , P4 } là
một cơ sở của R . 4

Với X = α1 P1 + α2 P2 + α3 P3 + α4 P4 ⇒ (α1 , α2 , α3 , α4 ) là nghiệm của hệ có ma trận hệ số mở rộng:

1 5 3 4 ⎧ 2
α1 = 36
⎛ ⎪


¯
¯¯¯ ⎜
2 9 5 7 2 ⎟
α2 = −57
A = ⎜

⇒ ⎨ .
⎜ −1 2 5 3 −3 ⎟ α3 = −15



⎝ ⎠
1 −3 −1 −3 0 α4 = 74

Vậy toạ độ của véctơ X trong cơ sở {P 1, P2 , P3 , P4 } là (36, −57, −15, 74).


∣2 6 7 ∣

Câu 4
Có ycbt ⇔ 1

2 0

≠ 0 ⇔ −2m − 14 ≠ 0 ⇔ m ≠ −7.

∣1 0 m∣

∣ 1 5 3 4 ∣

2 9 5 7 ∣

Câu 5
Có ycbt ⇔ ∣


≠ 0 ⇔ −m − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ −4.
−1 2 5 3
∣ ∣
∣ 1 −3 −1 m∣

Câu 6
Gọi X4 = (a, b, c, d). Xét ma trận A nhận các véctơ X1 , X2 , X3 , X4 làm véctơ dòng, có
3 −2 4 1
⎛ ⎞


−2 1 3 −2 ⎟

A = ⎜

. Ta cần tìm (a, b, c, d) sao cho det(A) ≠ 0. Khai triển định thức theo dòng 4 có:
⎜ −3 −1 k 2 ⎟
⎝ ⎠
a b c d

det(A) = aA41 + bA42 + cA43 + dA44

∣ 3 −2 1 ∣
4+3 ∣

= aA41 + bA42 + c(−1) −2 1 −2 + dA44


∣ ∣

∣ −3 −1 2 ∣

= aA41 + bA42 + 15c + dA44 .

Vậy ta chỉ cần chọn a = b = d = 0, c ≠ 0 khi đó det(A) = 15c ≠ 0. Vậy X 4 = (0, 0, c, 0), c ≠ 0.

Xem thêm bài giảng các phương pháp tính định thức và tính chất của định thức.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Câu 7
Gọi X4 = (a, b, c, d). Xét ma trận A nhận các véctơ X1 , X2 , X3 , X4 làm véctơ dòng, có
2 k 4 −1
⎛ ⎞


−3 1 2 k

A = ⎜

. Ta cần tìm (a, b, c, d) sao cho det(A) ≠ 0. Khai triển theo dòng 4 có:
⎜ 6 −1 −4 −2 ⎟
⎝ ⎠
a b c d

det(A) = aA41 + bA42 + cA43 + dA44

∣ 2 k 4 ∣

4+4 ∣

= aA41 + bA42 + cA43 + d(−1) −3 1 2


∣ ∣

∣ 6 −1 −4 ∣

= aA41 + bA42 + cA43 − 16d.

Vậy ta chỉ cần chọn a = b = c = 0, d ≠ 0 khi đó det(A) = −16d ≠ 0. Vậy X 4 = (0, 0, 0, d), d ≠ 0.

Câu 8
Gọi X4 = (a, b, c, d). Xét ma trận A nhận các véctơ X1 , X2 , X3 , X4 làm véctơ dòng, có
⎛ 2 −3 4 k ⎞


−3 1 1 2 ⎟

A = ⎜

. Ta cần tìm (a, b, c, d) sao cho det(A) ≠ 0. Khai triển theo dòng 4 có:
⎜ ⎟
6 −2 −k −2
⎝ ⎠
a b c d

det(A) = aA41 + bA42 + cA43 + dA44

∣ 2 −3 k ∣

4+3

= aA41 + bA42 + c(−1) −3 1 2 + dA44


∣ ∣
∣ 6 −2 −2 ∣

= aA41 + bA42 + 14c + dA44 .

Vậy ta chỉ cần chọn a = b = d = 0, c ≠ 0 khi đó det(A) = 14c ≠ 0. Vậy X 4 = (0, 0, c, 0), c ≠ 0.

Câu 9
Có X = (x , 2x , x ) ∈ L và X = (x , 2x , 0) + (0, 0, x ) = x (1, 2, 0) + x (0, 0, 1) = x P + x P
1 1 3 1 1 3 1 3 1 1 3 2.

Rõ ràng P = (1, 2, 0), P = (0, 0, 1) độc lập tuyến tính do chúng không tỉ lệ. Ta có điều phải chứng minh.
1 2

Câu 10
Có X ∈ L ⇒ X = (x , x , −x ) = (x , 0, −x ) + (0, x , 0) = x
1 2 1 1 1 2 1 (1, 0, −1) + x2 (0, 1, 0).

Ta có P = (1, 0, −1), P = (0, 1, 0) độc lập tuyến tính do


không tỉ lệ
1 2

và X = x 1 P1 + x 2 P2 nên hệ gồm hai véctơ {P 1


, P2 } là một cơ sở của L và dimL = 2.

Câu 11
Có ax 1 + bx2 + cx3 = 0 ⇔ x1 = −
b

a
x2 −
c

a
x3 (a ≠ 0).

Vậy X = (−
a
b
x2 −
c

a
x3 , x2 , x3 ) = (−
b

a
x2 , x2 , 0) + (−
c

a
x3 , 0, x3 ) = x2 (−
b

a
, 1, 0) + x3 (−
c

a
, 0, 1) .

Rõ ràng    P1 = (−
b

a
, 1, 0) , P2 = (−
c

a
, 0, 1) độc lập tuyến tính vì
không tỉ lệ nên hệ gồm hai véctơ
P1 = (−
a
b
, 1, 0) , P2 = (−
c

a
, 0, 1) là một cơ sở của L.

x1 + 2x2 + 3x3 = 0 x2 = 7x1


Câu 12
Có { ⇔ { ⇒ X = (x1 , 7x1 , −5x1 ) = x1 (1, 7, −5).
2x1 − x2 − x3 = 0 x3 = −5x1

Vậy {P 1} , P1 = (1, 5, −7) là một cơ sở của L và dimL = 1.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
X = (a + 2b − 3c, 2a − b − c, a + b − 2c)

Câu 13
= (a, 2a, a) + (2b, −b, b) + (−3c, −c, −2c)
= a(1, 2, 1) + b(2, −1, 1) + c(−3, −1, −2).

Vậy mọi véctơ X ∈ L đều biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {P1 , P2 , P3 } với
P1 = (1, 2, 1), P2 = (2, −1, 1), P3 = (−3, −1, −2).

Vậy hệ véctơ  {P 1
, P2 , P3 } phụ thuộc tuyến tính và {P , P } độc lập tuyến tính (do
không tỉ lệ) nên
1 2
P3 biểu diễn
tuyến tính qua {P 1, P2 }, suy ra X biểu diễn tuyến tính qua {P , P } . 1 2

Vậy một cơ sở của L là {P 1, P2 } và dim L = 2.


b c d
Câu 15
Có ax 1 + bx2 + cx3 + dx4 = 0 ⇔ x1 = − x2 − x3 − x4 (a ≠ 0).
a a a
b c d b c d
X = (− x2 − x3 − x4 , x2 , x3 , x4 ) = (− x2 , x2 , 0, 0) + (− x3 , 0, x3 , 0) + (− x4 , 0, 0, x4 )
a a a a a a
Vậy
b c d
= x2 (− , 1, 0, 0) + x3 (− , 0, 1, 0) + x4 (− , 0, 0, 1) .
a a a

b c d
Rõ ràng P1 = (− , 1, 0, 0) , P2 = (− , 0, 1, 0) , P3 = (− , 0, 0, 1) độc lập tuyến tính nên hệ gồm bavéctơ
a a a

b c d
P1 = (− , 1, 0, 0) , P2 = (− , 0, 1, 0) , P3 = (− , 0, 0, 1) là một cơ sở của L.
a a a

Câu 16
Xét điều kiện:
a(mx1 + x2 + 3x3 ) + b(mx1 − 2x2 + x3 ) + c(x1 − x2 + x3 ) = O

⇔ (ma + mb + c)x1 + (a − 2b − c)x2 + (3a + b + c)x3 = O

⎧ ma + mb + c = 0

⇔ ⎨ a − 2b − c = 0 (∗).

3a + b + c = 0

∣m m 1 ∣


7
Ta cần tìm m để (*) có nghiệm duy nhất (a; b; c) = (0; 0; 0) ⇔ ∣ 1 −2 −1

≠ 0 ⇔ 7 − 5m ≠ 0 ⇔ m ≠ .
5
∣ 3 1 1 ∣

Câu 17
Xét điều kiện:
a(mx1 + x2 + 3x3 − x4 ) + b(mx1 − 2x2 + x3 + 3x4 ) + c(x1 − x2 + x3 + x4 ) + d(x1 + x2 + x3 + x4 ) = O

⇔ (ma + mb + c + d)x1 + (a − 2b − c + d)x2 + (3a + b + c + d)x3 + (−a + 3b + c + d)x4 = O

⎧ ma + mb + c + d = 0


a − 2b − c + d = 0
⇔ ⎨ (∗).

3a + b + c + d = 0



−a + 3b + c + d = 0

Ta cần tìm m để (*) có nghiệm duy nhất


∣ m m 1 1∣


1 −2 −1 1 ∣
5
(a; b; c; d) = (0; 0; 0; 0) ⇔ ≠ 0 ⇔ 20 − 12m ≠ 0 ⇔ m ≠ .


3
3 1 1 1
∣ ∣
∣ −1 3 1 1∣

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
∣ −3 2 −7 2 ∣


2 3 9 −1 ∣

Câu 18
a) Ta có ∣

= 0, ∀m. Do đó
không tồn tại m để {X1 , X2 , X3 , X4 } là một cơ sở của
1 −2 1 1
∣ ∣
∣ 5 −7 8 m ∣

không gian véctơ R .   4

b) Tổ hợp tuyến tính của {Y 1


, Y2 , Y3 } là L = {X = aY1 + bY2 + cY3 , a, b, c ∈ R} ∈ R .
4

Ta có X = (0, 0, 0, 0) ∈ L ⇒ L ≠ ∅;

Lấy X 1 = aY1 + bY2 + cY3 ∈ L; X2 = mY1 + nY2 + pY3 ∈ L.

Ta có αX 1
= (aα)Y1 + (bα)Y2 + (cα)Y3 ∈ L; X1 + X2 = (a + m)Y1 + (b + n)Y2 + (c + p)Y3 ∈ L.

Vậy L là một không gian con của không gian véctơ R 4


.

Tìm một cơ sở và số chiều của L:

Ta có X = 3X + X và {X , X } độc lập tuyến tính (do không tỉ lệ). Do đó mọi véctơ của L biểu diễn tuyến tính
3 1 2 1 2

qua {X , X } và {X , X } độc lập tuyến tính nên {X , X } là một cơ sở của L và số chiều của L bằng 2.
1 2 1 2 1 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

Câu 19
a) Ta có 2(X 2 5 1
3 + X) − 4(X1 + 2X) = 5X2 ⇔ 6X = −4X1 − 5X2 − 2X3 ⇔ X = − X1 − X2 − X3 .
3 6 3

Vậy X = −
2

3
(4, −1, m, 2) −
5

6
(2, −3, 1, −2) −
1

3
(1, 2, 4, −3) = (−
14

3
,
5

2
,−
2m

3

13

6
,
4

3
).

b) Giả sử X 1 = aX2 + bX3 + cX4 , khi đó (a, b, c) là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính của ma trận hệ số mở
rộng

⎛ 2 1 3 4 ⎞ ⎛ −1 3 5 3 ⎞
d2 +d1
¯
¯¯¯ ⎜
−3 2 2 −1 ⎟

−3 2 2 −1 ⎟
A = ⎜

−−−→ ⎜

⎜ ⎟ ⎜ ⎟
1 4 −2 m 1 4 −2 m
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−2 −3 1 2 −2 −3 1 2

⎛ −1 3 5 3
−3d1 +d2
d1 +d3 ⎛ −1 3 5 3 ⎞ d2 +d3 ⎞
9
− d2 +d4
−2d1 +d4 ⎜
0 7
−7 −13 −10


0 −7 −13 −10


−−−−−→ ⎜

−−−−−−→ ⎜

⎜ ⎟ ⎜ 0 0 −10 m − 7⎟
0 7 3 m + 3
⎝ ⎠ ⎝ 54 62

0 −9 −9 −4 0 0
7 7

−1 3 5 3
⎛ ⎞
54
d3 +d4
70 ⎜
0 −7 −13 −10 ⎟


−−−−−→ .

⎜ 0 0 −10 m − 7 ⎟
1
⎝ 0 0 0 (27m + 121) ⎠
35

Vậy hệ có nghiệm khi và chỉ khi 35


1
(27m + 121) = 0 ⇔ m = −
121

27
.  

c) {X1 , X2 , X3 , X4 } là một cơ sở của không gian véctơ


∣ 4 2 1 3 ∣

4 ∣
−1 −3 2 2 ∣
121
R ⇔ ≠ 0 ⇔ 54m + 242 ≠ 0 ⇔ m ≠ − .


27
m 1 4 −2
∣ ∣
∣ 2 −2 −3 1 ∣

⎧ 2a + b + 3c = 0


−3a + 2b + 2c = 0
d) Xét aX 2 + bX3 + cX4 = O ⇔ ⎨ ⇔ a = b = c = 0.

a + 4b − 2c = 0



−2a − 3b + c = 0

Vậy {X2 , X3 , X4 } độc lập tuyến tính và mọi véctơ nằm trong L đều biểu diễn theo hệ véctơ này do đó
{X2 , X3 , X4 } là một cơ sở của L và số chiều của không gian
con L bằng 3.

a1
⎛ ⎞


a2 ⎟

Câu 20
Giả sử X = a1 P1 + a2 P2 +. . . +an Pn ⇔ ( P1 P2 ... Pn ) ⎜

= X.
⎜ ⎟
...
⎝ ⎠
an

a1
⎛ ⎞


a2 ⎟

Theo giả thiết thì hệ phương trình ( P1 P2 ... Pn ) ⎜



= X có nghiệm duy nhất, trong đó
⎜ ⎟
...
⎝ ⎠
an


viết dưới dạng cột. Do đó det ( P P . . . P ) ≠ 0. Điều đó chứng tỏ  P
P1 , P2 , . . , Pn , X 1 2 n 1, P2 , . . . , Pn độc lập
tuyến tính. Do đó  hệ véctơ P , P , . . . , P là một
cơ sở của không gian véctơ n chiều.
1 2 n

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

Câu 21
Ta chỉ cần chứng minh hệ véctơ {X 1 + X2 , X2 + X3 , X3 + X1 } độc lập tuyến tính.
Xét đẳng thức:
a(X1 + X2 ) + b(X2 + X3 ) + c(X3 + X1 ) = O

⇔ (a + c) X1 + (a + b) X2 + (b + c) X3 = O

⎧a + c = 0

⇔ ⎨a + b = 0 ⇔ a = b = c = 0.

b + c = 0

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 22
Ta chỉ cần chứng minh hệ véctơ {X 1, X1 + X2 , X1 + X2 + X3 , X1 + X2 + X3 + X4 } độc lập tuyến tính.
Xét đẳng thức:
aX1 + b(X1 + X2 ) + c(X1 + X2 + X3 ) + d(X1 + X2 + X3 + X4 ) = O

⇔ (a + b + c + d) X1 + (b + c + d) X2 + (c + d) X3 + dX4 = O

⎧ a + b + c + d = 0


b + c + d = 0
⇔ ⎨ ⇔ a = b = c = d = 0.

c + d = 0



d = 0

Vậy ta có điều phải chứng minh.


∣x y z ∣


3y + 2z 3y + 2z
Câu 23
a) Có ∣
1 0 1

= 0 ⇔ −2x + 3y + 2z = 0 ⇔ x = ⇒ L = {X = ( ; y; z) ∈ R } .
3

2 2
∣ 1 2 −2 ∣

3y + 2z 3(αy) + 2(αz)
Ta có X (0; 0; 0) ∈ L ⇒ L ≠ ∅ và X = ( ; y; z) ∈ L ⇒ αX = ( ; αy; αz) ∈ L và
2 2

3y + 2z0 3 (y + y ) + 2 (z + z0 )
0 0
Y = ( ; y ; z0 ) ∈ L ⇒ X + Y = ( ; y + y ; z + z0 ) ∈ L.
0 0
2 2

Vậy L là không gian con của R 3


.

3y + 2z 3 3
b) Ta có X = ( ; y; z) = ( y; y; 0) + (z; 0; z) = y ( ; 1; 0) + z (1; 0; 1) = yP1 + zP2 .
2 2 2

3
Trong đó P 1
= ( ; 1; 0) , P2 (1; 0; 1) và {P 1
, P2 } độc lập tuyến tính do chúng
không tỷ lệ.
2

Vậy {P 1, P2 } là một cơ sở của L và dimL = 2.

Câu 26
Có X(0, 0, 0) ∈ V ⇒ V ≠ ∅.
Xét X = (x , x , 9x + 2x ) ∈ V ⇒ αX
1 2 1 2 = (αx1 , αx2 , 9 (αx1 ) + 2 (αx2 )) ∈ V .

X = (x1 , x2 , 9x1 + 2x2 ) ∈ V


Xét { ⇒ X + Y = (x1 + y1 , x2 + y2 , 9 (x1 + y1 ) + 2 (x2 + y2 )) ∈ V .
Y = (y1 , y2 , 9y1 + 2y2 ) ∈ V

Vì vậy V là không gian con của R 3


.

Tìm cơ sở và số chiều:

Ta có
∀X ∈ V ⇒ X = (x1 , x2 , 9x1 + 2x2 ) = (x1 , 0, 9x1 ) + (0, x2 , 2x2 ) = x1 (1, 0, 9) + x2 (0, 1, 2) = x1 P1 + x2 P2 .

Trong đó P = (1, 0, 9) ; P
1 2 = (0, 1, 2) là hai véctơ độc lập tuyến tính (chúng không tỷ lệ), do đó {P 1, P2 } là một cơ
sở của V và \dimV = 2.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 27
Có X(0, 0, 0) ∈ V ⇒ V ≠ ∅. Có x 1 + 2x2 + 18x3 = 0 ⇔ x1 = −2x2 − 18x3 .

Xét X = (−2x − 18x , x , x ) ∈ V ⇒ αX


2 3 2 3 = (−2 (αx2 ) − 18 (αx3 ) , αx2 , αx3 ) ∈ V .

X = (−2x2 − 18x3 , x2 , x3 ) ∈ V
Xét { ⇒ X + Y = (−2 (x2 + y2 ) − 18 (x3 + y3 ) , x2 + y2 , x3 + y3 ) ∈ V .
Y = (−2y2 − 18y3 , y2 , y3 ) ∈ V

Vì vậy V là không gian con của R 3


.

Tìm cơ sở và số chiều:
∀X ∈ V ⇒ X = (−2x2 − 18x3 , x2 , x3 ) = (−2x2 , x2 , 0) + (−18x3 , 0, x3 )

= x2 (−2, 1, 0) + x3 (−18, 0, 1) = x1 P1 + x2 P2 .

Trong đó P = (−2, 1, 0) , P = (−18, 0, 1) là hai véctơ độc lập tuyến tính (chúng không tỷ lệ), do đó
1 2 {P1 , P2 } là
một cơ sở của V và \dimV = 2.

Câu 28
Do A = {x1 , x2 , x3 } là một cơ sở của R
3
nên hệ véctơ {x1 , x2 , x3 } độc lập tuyến tính, do đó
mx1 + nx2 + px3 = 0 ⇔ m = n = p = 0.

Xét đẳng thức:


a (x1 + 2x2 − x3 ) + b (2x1 + 19x2 − x3 ) + c (−x1 + x2 + 31x3 ) = 0

⇔ (a + 2b − c) x1 + (2a + 19b + c) x2 + (−a − b + 31c) x3 = 0

⎧ a + 2b − c = 0 ⎧a = 0

⇔ ⎨ 2a + 19b + c = 0 ⇔ ⎨ b = 0 .
⎩ ⎩
−a − b + 31c = 0 c = 0

Do đó hệ véctơ {y 1
,y ,y }
2 3
độc lập tuyến tính hay B = {y 1
,y ,y }
2 3
là một cơ sở của R 3
.

Câu 29
Giải. a) Vì số véctơ có trong S là 5 nhiều hơn số chiều của R là 4 nên S luôn phụ thuộc tuyến tính 4

b) Xét ma trận A = (e  e  e  e  e ) (cho e đầu tiên vì phần tử đầu tiên của nó là số 1 thuận tiện cho biến đổi sơ
2 1 4 3 5 2

cấp)
1 3 4 −0, 2 1 4d1 +d2 1 3 4 −0, 2 1
⎛ ⎞ −2d1 +d3 ⎛ ⎞


−4 5 −9 2, 5 30 ⎟
−6d1 +d4 ⎜
0 17 3 1, 7 34 ⎟

Biến đổi sơ cấp cho ma trận này A = ⎜



−−−−− −→ ⎜

⎜ 2 7 −5 −0, 3 4 ⎟ ⎜0 1 −13 0, 1 2 ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
6 9 −3 −2, 1 a 0 −9 −27 −0, 9 a − 6

1
− d2 +d3
1 3 4 −0, 2 1
17 ⎛ ⎞ 1 3 4 −0, 2 1
9 432 ⎛ ⎞
d2 +d4 ⎜
0 17 3 1, 7 34 ⎟
− d3 +d4
17 ⎜


0 17 3 1, 7 34 ⎟

224

224 ⎟

−−−−−− −−− → ⎜

−− −−−−−− −→ ⎜
224 ⎟

0 0 − 0 0



0 0 − 0 0 ⎟


17 ⎟
⎜ ⎟
⎜ ⎟ 17
432 ⎝ ⎠
⎝0 0 − 0 a + 12 ⎠ 0 0 0 0 a + 12
17

Quan sát ma trận cuối cùng suy ra hệ véctơ {e 2


, e1 , e4 } độc lập tuyến tính là hệ véctơ độc lập tuyến tính có nhiều
véctơ nhất trong S và không phụ thuộc vào a

c) Quan sát ma trận cuối cùng suy ra nếu a + 12 ≠ 0 ⇔ a ≠ −12 thì hệ véctơ {e2 , e1 , e4 , e5 } = S∖ {e3 } độc lập
tuyến tính và nó là một cơ sở của R . 4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11
1 −1 0 2 2 0 1 1 0 0
Câu 30
a) Xét x [ ] + y[ ] + z[ ] + t[ ] = [ ]
5 0 −2 −1 8 m 1 m + 1 0 0

⎧ x + 2z + t = 0



−x + 2y + t = 0
⇔ ⎨ (∗)
⎪ 5x − 2y + 8z + t = 0



−y + mz + (m + 1) t = 0

⎛ 1 0 2 1 ⎞


−1 2 0 1 ⎟

Đây là hệ thuần nhất 4 ẩn 4 phương trình có ma trận hệ số A = ⎜



; det (A) = 4 (m + 1) .
⎜ ⎟
5 −2 8 1
⎝ ⎠
0 −1 m m + 1

Để S là một cơ sở của M2 (R) thì S độc lập tuyến tính tức (*) chỉ có nghiệm tầm thường tức
det (A) ≠ 0 ⇔ m ≠ −1.

−1
2 1 1 −1 2 1 1 1 2 3
b) Ta có B = [ ][ ] = [ ][ ] = [ ].
0 −1 0 1 0 −1 0 1 0 −1

2 3 1 −1 0 2 2 0 1 1
Khi m = 0 ta cần tìm B = [ ] = x[ ] + y[ ] + z[ ] + t[ ]
0 −1 5 0 −2 −1 8 0 1 1

⎧ x + 2z + t = 2



−x + 2y + t = 3
⇔ ⎨ ⇔ x = 13/2; y = 7/2; z = −7/2; t = 5/2
⎪ 5x − 2y + 8z + t = 0



−y + t = −1

13 7 7 5
Vậy toạ độ của B trong cơ sở S khi m = 0 là ( ; ;− ; ).
2 2 2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

You might also like