You are on page 1of 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH ĐỀ ÔN TẬP CK MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Học kỳ I, năm học 2020-2021
BỘ MÔN TOÁN – LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
Không được sử dụng tài liệu

Câu 1. (2,5 điểm)


 4 x5 − 3 x4 − 2 x1 − x2 = 0 
5  
Trên R cho tập hợp W = ( x1 , x2 , x3 , x4 , x5 ) 3x1 + 5 x4 − 3x5 − x3 + 2 x2 = 0 
 x3 − x5 + 2 x1 + x4 + 2 x2 = 0 

Hãy tìm cơ sở và xác định số chiều cho W .

Câu 2. (3,5 điểm)


Trên R3 cho tập hợp a = {1 = ( 1, 2, − 3),  2 = ( 0, 1, − 2), 3 = ( 2, 6, − 11)} và
tập hợp  = {1 = ( − 6, 16, − 7),  2 = ( − 2, 5, − 2), 3 = ( 1, − 2, 1)} .
a/ Chứng tỏ rằng a và  là cơ sở của R3.
b/ Cho vector  = ( − 1, − 10, 21)  R3. Hãy tìm tọa độ của  theo cơ sở a .
c/ Gọi 0 = {e1 = ( 1, 0, 0), e2 = ( 0, 1, 0), e3 = ( 0, 0, 1)} là cơ sở chính tắc của R3.
Hãy tìm các ma trận chuyển cơ sở:
P = P → a ; Q = P →  ; và S = Pa →  .
0 0

Câu 3. (2,5 điểm)


 3 − 4
Cho ma trận thực A =  .
− 5 2 
Hãy chéo hóa A , rồi sau đó tìm Am , với mọi m nguyên, m  0 .

Câu 4. (1,5 điểm)


Cho dạng toàn phương f : R3  R3 → R,
và 0 = {e1 = ( 1, 0, 0), e2 = ( 0, 1, 0), e3 = ( 0, 0, 1)} là cơ sở chính tắc của R3 sao cho:
 x1 
3
 
X  R , ta có [ X ]  0 =  x 2  , và f ( X , X ) = 2 x1 x2 − 6 x2 x3 + 2 x1 x3 .
x 
 3
Hãy chính tắc hóa dạng toàn phương f .
------------------------------------
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

You might also like