You are on page 1of 2

KỲ THI THỬ CUỐI KỲ I

NĂM HỌC 2020 - 2021


Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Mã đề: 321
Ngày thi: Thời gian:………......

MSSV:

Họ và tên:

Câu 1: (2,0 điểm) Trên R6 cho tập hợp:


2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥1 − 4𝑥5 = 0
W = {X=( 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 , 𝑥5 , 𝑥6 ) |4𝑥3 + 5𝑥4 − 2𝑥1 + 3𝑥2 − 5𝑥6 = 0
𝑥4 − 𝑥1 + 2𝑥6 + 3𝑥5 + 2𝑥3 = 0

a) Chứng minh W là KGVT con của R6


b) Hãy tìm cơ sở và số chiều cho W
Câu 2: (4 điểm) Trên R3 cho
tập hợp @ = {𝛼1 = (1, 1, 2), 𝛼2 = (2, 3, 5), 𝛼3 = (3, 4, 8)}
tập hợp 𝛽 ={𝛽1 = (2, 1, −3), 𝛽2 = (7, 4, −9), 𝛽3 = (−8, −5, 8)}
a) Chứng tỏ rằng @ và 𝛽 là cơ sở của R3
b) Cho 𝛼 = (14, 19, 36) ∈ R3 . Tìm [𝛼]@
c) Tìm các ma trận chuyển cơ sở
T = 𝑃𝛽0→@ ; Q = 𝑃𝛽0→ 𝛽 ; S = 𝑃@→𝛽
7
3
d) Cho 𝛿 ∈ R thỏa [𝛿]𝛽 = (−1 ). Tìm [𝛿]@
2
−1 3
Câu 3: (2,5 điểm) Cho ma trận thực A = ( )
−2 4
Hãy chéo hóa ma trận A, rồi tìm Am , ∀m nguyên, m ≥ 0.
Câu 4: (1,5 điểm) Cho dạng toàn phương :
f : R3 → R, với
f (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 − 3𝑥2 2 + 4𝑥3 2 − 2𝑥1 𝑥2 − 18𝑥2 𝑥3

Ban học tập Đoàn khoa Công nghệ Phần mềm - 1


a) Hãy đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
𝑥1
b) Tìm một cơ sở tương ứng với dạng chính tắc đó, với X ∈ R thỏa [𝑋]𝑎 = ( 𝑥2 ),
3
𝑥3
3
và a = 𝛽0 là cơ sở chính tắc của R

Ban học tập Đoàn khoa Công nghệ Phần mềm - 2

You might also like