You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO NHÓM


HỌC PHẦN: ĐSTT BS6001

ỨNG DỤNG
MA TRẬN, ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Sinh viên thực hiện: Hà Thái Tú (nhóm trưởng)


Thành viên:
Nguyễn Bá Quý
Vũ Xuân Sáng
Nguyễn Ngọc Sơn
Nguyễn Ngọc Tâm
Cao Đăng Thái
Nguyễn Đức Thắng
Nguyễn Trọng Thắng
Nguyễn Thị Ngọc Thiện
Trần Mạnh Toàn
Mai Khả Trí
Trương Minh Trường
Nguyễn Huy Tuấn

Tên lớp: 2023DHDTTT02


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Sáu

Hà Nam, ngày……tháng……năm……
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU 2

II. PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO


1. Bài tập
 Ma trận 3
 Ma trận nghịch đảo 3
 Định thức 6
 Hạng của ma trận 7
 Hệ phương trình tuyến tính 8
2. Ứng dụng và bài toán minh hoạ
 Ma trận nghịch đảo 11
 Định thức 15
 Hệ phương trình tuyến tính 16

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

IV. ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN


1. Bảng đánh giá tiêu chí làm việc nhóm 20
2. Tổng điểm đánh giá của các thành viên và quy đổi ra HSCN 21

V. PHẦN KẾT LUẬN 22

1
PHẦN MỞ ĐẦU

Báo cáo này được chúng tôi chuẩn bị nhằm trình bày kết quả và phân tích của nhóm
tôi về bài tập môn học Đại số tuyến tính. Bài tập này đã được giao bởi giảng viên
nhằm sinh viên nắm vững kiến thức và kỹ năng về Đại số tuyến tính, cũng như áp
dụng chúng vào các vấn đề thực tế.

Trong báo cáo này, chúng tôi sẽ trình bày các phương pháp, kết quả và phân tích
của chúng tôi trong quá trình làm bài tập. chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu từ nhiều
nguồn thông tin khác nhau để làm rõ hơn về những ứng dụng của ma trận, định thức
và hệ phương trình tuyến tính.

Nội dung của báo cáo này được tổ chức theo các phần chính bao gồm: mô tả bài
toán, phương pháp giải quyết, kết quả và phân tích từ đó áp dụng các kiến thức này
vào các vấn đề trong bài tập.

Hy vọng rằng báo cáo này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về quá trình làm bài
tập của nhóm chúng tôi, đồng thời trình bày một cách rõ rang và logic các phương
pháp và kết quả đã đạt được. Chúng tôi cũng mong rằng báo cáo này có thể góp
phần vào việc hiểu sâu hơn về đại số tuyến tính và ứng dụng của nó trong các lĩnh
vực khác nhau.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên đã giao bài tập này và các thành viên
trong nhóm đã đóng góp và cống hiến trong quá trình thực hiện bài tập.

2
PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO

1. Bài tập

 Ma trận

Bài 1: Thực hiện phép tính

(2 1 )
A= 1 −3

B=(5 1 )
0 10

2 1
[( 0 5
(2A-BT )3 = 2 1 − 3 − 10 1 )( )] =(−48
3
) (
−3 3
−7
=
88 − 183
488 − 583 )
Bài 2: Cho ma trận

(3 1 )
A= 0 4

A =(0 16 ) (27 3764) (81 )


9 7
2 175
A3 = 0 A4 = 0 256

( )
n n n
3n 4 −3
=> A = n
0 4
Bài 3: Tìm ma trận X biết

( ) ( )
2 1 3 1 −2
X=AAT +B A= − 2 1 B= 2 1 1
1 0 3 2 −2

( )( )( )
2 1 3 1 −2
2 −2 1
 X= − 2 1 * 1 1 0 + 2 1 1
1 0 3 2 −2

( )( )
5 −3 2 3 1 −2
 X= − 3 5 −2 + 2 1 1
2 −2 1 3 2 −2

( )
8 −2 0
 X= − 1 6 −1
5 0 −1

3
 Ma trận nghịch đảo

Bài 4: Tìm ma trận X thỏa mãn

( ) ( )
3 −1 1 −1 2 3
2 −1 2 .X= 0 −2 2
− 1 1 −1 1 −1 0

(A) (B)
Det(A)=-4

( )
−3 2 − 1
A*= − 4 4 − 4
−1 −2 − 1

( )
3 −1 1

( )
− 3 2 −1 4 2 4
1 −1
A-1 = A*= −4 4 −4 = 1 −1 1
det ⁡( A) 4
− 1 −2 −1 1 1 1
4 2 4

( )
3
2 0
2
3 3
 X= − 3 −
2 2
1 1 3
− −
4 2 4

Bài 5

( )
3 −1 2
A= 0 2 1 Tìm X thỏa mãn X.A=AT
4 −3 2

Det(A)=1

( )
7 − 4 −5
A*=A-1 = 4 −2 −3
−8 5 6

( )( )
3 0 4 7 − 4 −5
T -1
(A) X=A .A = − 1 2 −3 . 4 −2 −3
2 1 2 −8 5 6

( )
− 11 8 9
(B)X= 25 − 15 − 19
2 0 −1

4
Bài 6: Tìm ma trận X biết : XA-2B=I, trong đó:

( ) ( )
1 −1 3 1 3 −2
A= − 2 5 7 ; B= −1 2 0
−1 1 2 3 −1 4

Det(A)=15

( )
3 5 −22
A*= − 3 5 −13
3 0 3

( )
1 1 22

5 3 15
1 −1 1 13
 A-1 = A*= −
det ⁡( A) 5 3 15
1 1
0
5 3

XA-2B=I
 XA= I+2B

( )( )
1 0 0 1 3 −2
 XA= 0 1 0 +2 − 1 2 0
0 0 1 3 −1 4

( )
3 6 −4
 XA= − 2 5 0
6 −2 9

( )
1 1 22

5 3 15

( )
3 6 −4
−1 1 13
 X= − 2 5 0 ∗ −
5 3 15
6 −2 9
1 1
0
5 3

( )
−7 52
3 −
5 5
−7 −7
 X= 1 −
5 5
17 4 −79
5 3 15

( )
0 3 1 2
−1 1 2 1
Bài 7:Tìm điều kiện để ma trận sau khả đảo A= 0 0 m 2
−2 1 0 −1

5
( ) ( )
0 3 1 2 -d2+d4=>d04 3 1 2 3d4+d4=>d4
−1 1 2 1 −1 1 2 1
A= 0 0 m 2 0 0 m 2
−2 1 0 −1 0 −1 − 4 − 3

( )
0 3 1 2
−1 1 2 1
0 0 m 2
0 0 −11 −7

Det(A)=-1.(-1) 1+2 .1[-7m-2(-11)]≠0


 -7m+22≠0
22
 m≠
7
 Định thức

Bài 8: Tính các định thức sau

| | |
− 1 −2 1 2 −1 −2
3d1+d3=>d3 1 2
0 2 0 3 0 2 0 3
a) D= 3 1 1 1 0 −5 4 7
0 1 1 0 0 1 1 0

Det(D)= -1.(-1)1+1 .26= -26

| |
0 2x 2 y 2z
x 0 z y
b) D= y z 0 x
z y x 0

Det (D)=2x(-1)3 det(M12 )+2y(-1)4 det(M13 )+2z(-1)5 det(M14 )

| | | || |
x z y x 0 y x 0 z
= -2x y 0 x +2y y z x -2z y z 0
z x 0 z y 0 z y x

=2(x4+y4+z4)-4(x2z2+x2y2+y2z2)
Bài 9: Sử dụng tính chất của định thức, chứng minh rằng định thức sau bằng 0

[ ]
−425
29 39 d1+d57
29
3=>d3

[ ]
29 39 57 11 − 33
0
D= 25 34 48 29
−25
29
425 534 948 − 1089d1+d 2=>d2
3267
0 29
29 29
11 −33
=
−1089 3267
6
 det(D)=0
Bài 10 : Giải phương trình

| |
2 2 2
x 2 3 =0
2
x 4 9

 2.(-1)1+1 [(2.9)-(3.4)]+x(-1)1+2 [(2.9)-(2.4)]+x2 [(2.3-2.2)]=0


 12-10x+2x2 =0
 x=3 hoặc x=2

( ) ( )
1 2 2 … 2 -2d1+d2->d2 1 2 2 … 2
2 2 2 … 2 0 − 2 −2 … −2
Bài 11 D= 2 2 3 … 2 0 − 2 −1 … −2
… … … … … … … … 0 …
2 2 2 … n -2d1+dn->dn 0 2 2 … n −4
-d2+d3->d3

( )
1 2 2 … 2
0 − 2 −2 … −2 ....................
0 0 1 … 0 => detD= 1*-2*1*2*3.......(n-2) = -2(n-1)
… … … 2 …
0 0 0 … n −2 -d2+dn->dn

 Hạng của ma trận

( ) ( )
0 2 3 −1 -3d2+d3->d03 2 3 −1
1 4 1 4 1 4 1 4
Bài 12 a) A= 3 6 1 7 0 −6 −2 − 5
5 8 3 1 -5d2+d4->d40 −12 −2 − 19

( ) ( )
0 2 3 −1 -2d3+7d4->d40 2 3 −1
-2d3+d4->d4 1 4 1 4 1 4 1 4
0 0 7 −8 0 0 7 −8
=> r(A)=4
3d1+d3->d3 0 0 2 −9 0 0 0 − 47

( ) ( )
1 2 1 3 0 -d1+d4->d41 2 1 3 0
0 2 1 1 1 0 2 1 1 1
b) A= 0 2 3 1 2 0 0 2 0 1
1 2 3 0 4 -d2+d3->d3 0 0 2 − 3 4

( )
-d3+d4->d4 1 2 1 3 0
0 2 1 1 1
0 0 2 0 1
=>r(A)=4
0 0 0 −3 3

7
( ) ( )
1 1 2 1 -d1+d4->d4 1 1 2 1
2 0 0 1 2 0 0 1
Bài 13 a) A= 2 0 0 2 0 0 0 1
1 1 2 m -d2+d3->d3 0 0 0 m−1

r(A)=3 =>m-1=0 m=1 -2d1+d2->d2

r(A)=2 =>m=0

( )
2 3 1 2 3
b) A= 3 2 7 2 3
m 2 2 0 −2

( )
2 3 1
p=3 =>A1= 3 2 7 ->detA1=19m-32
m 2 2
32
r(A)=3 =>m≠
19

( 3 2)
p=2 =>A2= m 2 ->detA2=6-2m

r(A)=2 =>m≠3

D1+d3->d3

( ) ( )
−1 1 2 4 −1 1 2 4
0 3 2 2 0 3 2 2
Bài 14 a) B= 1 5 2 2 0 6 4 6
-2d2+d3->d3 1 7 m 4 D1+d4->d4 0 0 m+2 8

-8d2+3d4->d4

( )
−1 1 2 4
0 3 2 2 −10
0 0 0 2
r(B)=3 =>m=
3
-4d3+d4->d4 0 0 3 m−10 0

2d1+d2->d2 -4d +d ->d

( ) ( )
−1 − 3 −1 1 − 1 −3 −11 3 3 1
b) B= 2 −6 m −1 4 0 −12 m− 3 6 r(B)=3 =>
2 2
− 4 12 3+ m m−3 0 3 m +2 m+1 m+5
0 2+d3->d
2d
m≠-1 hoặc m≠-5

 Hệ phương trình tuyến tính

{ ( |)
x1 −2 x 2+ 3 x 3 −4 x 4=5 1 −2 3 −4 5
x 2 − x 3 + x 4=− 1 0 1 −1 1 − 1
Bài 15 x +3 x − 3 x =2 => A = 1 3 0 −3 2
1 2 4
−7 x 1 +3 x3 −3 x 4 =− 4 −7 0 3 1 −4

8
-5d2+d3->d3

( |)
-d1+d3->d3 1 −2 3 −4 5 14d2+d4->d4
0 1 −1 1 −1
0 5 −3 1 −3
7d1+d4->d4 0 −14 24 − 27 31 -5d3+d4->d4

( |){ {
1 −2 3 − 4 5 x1 −2 x 2+ 3 x 3 −4 x 4=5 x 1=2
0 1 −1 1 −1 x 2 − x 3 + x 4=− 1 x =1
=> => 2
0 0 2 −4 2 2 x 3 − 4 x 4=2 x 3=3
0 0 10 − 13 7 7 x 4=7 x 4=1

{
x+ y − 2 z=1
Bài 16 2 x +3 y +mz+ 4
4 x +5 y − z=2 m
-2d1+d2->d2

( |) ( | )
1 1 −2 1 1 1 −2 1
M+ A = 2 3 m 4 0 1 m+ 4 2
4 5 −1 2m -3d1+d3->d3 0 1 7 2 m −4

| )
-d2+d3->d3

(
1 1 −2 1
0 1 m+ 4 2
0 0 −m+3 2 m− 6

Phương trình có vô số nghiệm  2m+6=0 m=3

{
2 x 1 +3 x2 − x 3 + x 4=4
4 x 1+ 3 x 2 − x 3 +3 x 4=6
Bài 17 8 x +5 x − 3 x + 4 x =12
1 2 3 4
3 x 1+3 x 2 −2 x3 +2 x 4=6

|) ( |)
2 2 −1 1

(
2 2 −1 1 4 4
0 −1 1 0
4 3 −1 2 6 −2
A= 1 0
8 5 −3 4 12 0 −3 −4
−1 1
3 3 −2 2 6 0 0 0
2 2

( |)
2 2 −1 1 4
0 −1 1 0 −2
−2 0 2
0 0
1 1
0 0 0
2 2

9
{ {
2 x 1+2 x 2 − x3 + x 4 =4
x 1=1
− x2 + x 3=− 2
x 2=1
¿> −2 x 3=2 =¿
x3 =−1
1 1
x 4= x 4=1
2 2

{
2 x 1 +3 x 2+11 x 3 +5 x 4=2
x 1 + x 2+5 x 3 +2 x 4=1
Bài 18 2 x + x +3 x +2 x =−3
1 2 3 4
x 1 + x 2+ 3 x 3 +4 x 4=− 3 -2d4+d1->d4

( |) ( |)
2 3 11 5 2 2 3 11 5 2
A=
1 1 5 2 2 -2d2+d1->d2 0 1 1 1 0
2 1 3 2 −3 0 −2 −8 −3 −5
1 1 3 4 −3 -d1+d3->d3 0 1 5 − 3 8

| ){
-d2+d4->d4

(
2 3 11 5 2 2 x 1+3 x 2 +11 x 3+5 x 4 =2
2d2+d3->d3 0 −1 −1 −1 0 − x2 − x 3 − x 4=0
0 0 −6 −1 − 5 =¿ −6 x 3 − x 4 =−5
2 14 −14 14 −14
d +d ->d 0 0 0 x 4=
3 3 4 4 3 3 3 3

{
x 1=− 2
x =0
¿> 2
x3 =1
x 4 =−1

{
x 1 + x 2 −6 x 3 − 4 x 4=6
3 x 1 − x 2 −6 x 3 − 4 x 4 =2
Bài 19 2 x +3 x + 9 x +2 x =6
1 2 3 4
3 x1 +2 x 2+3 x 3 +8 x 4=− 7

|) |)
-3d1+d2->d2

( (
1 1 −6 − 4 6 1 1 −6 − 4 6
3 −1 −6 − 4 2 0 − 4 12 8 − 16
A=
2 1 9 2 6 0 1 21 10 − 6
3 3 3 8 −7 -2d1+d3->d3 0 3 9 12 − 9
-3d1+d4->d4

1
d2+d3->d3
4

10
( |)
6
1 1 −6 − 4
−16
0 −4 12 8
− 10
0 0 24 12
-3d3+d4->d4 − 27
0 0 0 9
9 2
d3+d4->d4
4

{ {
x 1=0
x 1+ x 2 −6 x 3 − 4 x 4 =6
x 2=2
− 4 x 2 +12 x 3 +8 x 4=− 16
¿> 1
24 x 3 +12 x 4 =−10 =¿ x 3=
3
−27
9 x4 = −3
2 x4 =
2

{
3 x 1 −2 x 2 − 5 x 3 + x 4 =3
2 x 1 −3 x 2 + x 3+ 5 x 4 =−3
Bài 20 x +2 x + 0 x − 4 x =− 3
1 2 3 4
x 1 − x 2 − 4 x 3 +9 x 4=22
-3d4+d1->d4

|) ( |)
3
−2 − 5 1 3

(
3 −2 −5 1 3 -3d3+d1->d3 5 13 13 15
0 − −
A= 2 −3 1 5 −3 2 2 2 2
1 2 0 − 4 −3 3
1 −1 − 4 9 22
d2+-1d1->d02 8 5 −13 −12
2
0 − 1 − 7 26 63

( |)
16 3 −2 −5 1
d2+d3->d3 3
5 5 13 13
0 − 15
2 2 2 −
2
1 129 39
d3+d4->d4 0 0 − 36
8 5 5
85 2262
d3+d4->d4 1131
344 0 0 0 43
43

{ {
3 x 1 −2 x2 −5 x 3 + x 4=3 111
x 1=
5 13 13 15 25
− x 2 + x 3+ x 4=−
2 2 2 2 179
x 2=
¿> 129 39 =¿ 5
x + x =−36
5 3 5 4 −2
x3=
1131 2262 5
x 4=
43 43 x 4 =2

11
2. Ứng dụng và bài toán minh họa

 Ma trận nghịch đảo

Ví dụ 1: Một nhóm cùng đi du lịch đi bằng tàu lửa chi phí là 1 triệu đồng trẻ em và
2 người lớn thì tổng chi phí là 39 triệu đồng. Khi về họ đi bằng máy bay với chi phí
4 triệu đồng/ trẻ em và 7 triệu đồng/ người lớn thì tổng chi phí sẽ là 141 triệu đồng.
sử dụng ma trận nghịch đảo hãy tìm số lượng trẻ em và số lượng người lớn có trong
nhóm đó
Giải
Gọi a là số lượng trẻ em trong nhóm, b là số lượng người lớn trong nhóm.
Theo giả thiết bài toán ta có phương trình sau:

[ 14 27] [ ab] − [ 141


39
]
Suy ra [ ab ] =[ ] ∗[ ] =[ ] ∗[ ]=[ ]
−1
12 39 −72 39 9
47 141 4 −1 141 15
Vậy trong nhóm có 9 trẻ em và 15 người lớn

Ví dụ 2: lớp điện 7 có top 10 vạn điểm kiểm tra cao nhất bao gồm các điểm 8,9,10.
Biết rằng tổng số điểm của 10 bạn là 87 điểm và tổng số bạn có điểm 9 và 10 bằng
tổng số bạn có điểm 8. Hỏi có bao nhiêu bạn được điểm 8, bao nhiêu bạn được điểm
9, bao nhiêu bạn được điểm 10?
Giải
Gọi số bạn được điểm 10 là a
Gọi số bạn được điểm 9 là b
Gọi số bạn được điểm 8 là c
Theo đè bài ta có hệ phương trình:
¿ (*)
Từ (*) ta có

[ ] [] []
10 9 8 a 87
A= 1 1 1 ; X= b ; B= 10
1 1− 1 c 0

12
⟹ (*) trở thành A.X=B (1)
Det(A)= -2≠ 0 ⟹ tồn tại A-1
Ta có:

[ ]
a11 a21 a31
A = a12 a22 a32
x

a13 a23 a33

|1 1 |
a11= (-1)1+1. Det(M11)= 1 −1 = -2

|1 1 |
a12=(-1)1+2. Det(M12)= - 1 −1 = 2

. Det(M )= |1 1| = 0
1 1
a13=(-1)1+3 13

Tương tự ta tính được:


a21=17; a31=1
a22= -18; a32= -2
a23= -1; a33= 1

[ ]
−2 17 1
'
⟹ A = 2 − 18 − 2
0 −1 1

Ta có:

[ ]
−2 17 1
1
-1
A = . 2 −18 −2
2
0 −1 1

[ ]
1 − 8.5 − 0.5
⟺ A = −1
-1
9 1
0 0.5 − 0.5

Nhận A-1 vào bên trái của cả 2 vế pt (1) ta được


⟹ A-1 . A . X = A-1 . B

[ ][ ] [ ]
1 − 8.5 − 0.5 87 2
⟺ X= A-1 . B = −1 9 1 . 10 = 3
0 0.5 − 0.5 0 5

13
Ví dụ 2: Công ty có 2 cửa hàng, bán 4 mặt hàng M1, M2, M3, M4 với đơn giá
10; 20; 30; 40 (ngàn đồng/cái). Doanh số tháng 1/2021:
M1 M2 M3 M4

[ 20 20 15 25
A = 30 20 25 45 ] (Cửa hàng 1)
(Cửa hàng 2)
Doanh số tháng 2/2021:
M1 M2 M3 M4

[ 12 20 10 20
B= 15 19 25 24 ] (Cửa hàng 1)
(Cửa hàng 2)
Tính doanh thu và tổng doanh số của 2 cửa hàng trong 2 tháng?
Giải:
Tổng doanh số tháng 1 và tháng 2 là:

[ 20 20 15 25
] [ 12 20 10 20
A+B = 30 20 25 45 + 15 19 25 24 = 45 39 50 69 ] [ 32 50 25 45
]
( Cộng 2 ma trận )
Doanh thu của 2 cửa hàng trong tháng 1/2021 là:

[][ [][
10 10
20 20 20 15 25 20 2250
C = A× 30 = 30 20 25 45 × 30 = 3250 ] ]
40 40

( Nhân 2 ma trận )
Vậy doanh thu của cửa hàng 1 trong tháng 1/2021 là 2.250.000 đồng
doanh thu của cửa hàng 2 trong tháng 1/2021 là 3.250.00 đồng
Doanh thu của 2 cửa hàng trong tháng 1/2021 là:

[][ [][
10 10
20 12 20 10 20 20 1620
D = B× 30 = 15 19 25 24 × 30 = 2240 ] ]
40 40

( Nhân 2 ma trận )
Vậy doanh thu của cửa hàng 1 trong tháng 1/2021 là 1.620.000 đồng
Doanh thu của cửa hàng 2 trong tháng 1/2021 là 2.240.000 đồng

14
{
a=2
⟹ b=3
c=5

Kết luận có 2 bạn 10 điểm, 3 bạn 9 điểm, 5 bạn 8 điểm

Ví dụ 3: Công ty có 2 cửa hàng, bán 4 mặt hàng M1, M2, M3, M4 với đơn giá 10;
20; 30; 40 (ngàn đồng/cái). Doanh số tháng 1/2021:
M1 M2 M3 M4

[ 20 20 15 25
A = 30 20 25 45 ] (Cửa hàng 1)
(Cửa hàng 2)
Doanh số tháng 2/2021:
M1 M2 M3 M4

[ 12 20 10 20
B= 15 19 25 24 ] (Cửa hàng 1)
(Cửa hàng 2)
Tính doanh thu và tổng doanh số của 2 cửa hàng trong 2 tháng?
Giải:
Tổng doanh số tháng 1 và tháng 2 là:

[ 20 20 15 25
] [ 12 20 10 20
A+B = 30 20 25 45 + 15 19 25 24 = 45 39 50 69 ] [ 32 50 25 45
]
( Cộng 2 ma trận )
Doanh thu của 2 cửa hàng trong tháng 1/2021 là:

[][ [][
10 10
20 20 20 15 25 20 2250
C = A× 30 = 30 20 25 45 × 30 = 3250 ] ]
40 40

( Nhân 2 ma trận )
Vậy doanh thu của cửa hàng 1 trong tháng 1/2021 là 2.250.000 đồng
doanh thu của cửa hàng 2 trong tháng 1/2021 là 3.250.00 đồng
Doanh thu của 2 cửa hàng trong tháng 1/2021 là:

[][ [][
10 10
20 12 20 10 20 20 1620
D = B× 30 = 15 19 25 24 × 30 = 2240 ] ]
40 40

( Nhân 2 ma trận )

15
Vậy doanh thu của cửa hàng 1 trong tháng 1/2021 là 1.620.000 đồng.
Doanh thu của cửa hàng 2 trong tháng 1/2021 là 2.240.000 đồng.

 Ứng dụng của định thức

Ví dụ 1: Bài toán thực tế - tính thể tích hình lăng trụ

a⃗ = ( a 1 , a2 , a3 ¿

b⃗ = (b 1, b 2, b 3 )
c⃗ = (c 1 , c2 , c 3 )

| |
a1 a 2 , a3
 = abs( [ a⃗ × ⃗b ] × c⃗ ) =abs b 1 b 2 b3
c 1 c2 c 3

Ví dụ 2:Bài toán thực tế - Tính diện tích tam giác

16
| |
2,5 1 1
1 1 5
S = abs|[ ⃗ AC ]| = abs
AB , ⃗ 3 2 1 =
2 2 4
1 3 1

 Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính


Ví dụ 1: ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC
Cần 3 thành phần khác nhau A, B và C, để sản xuất một lượng hợp chất hóa học nào
đó. A, B và
C phải được hòa tan trong nước một cách riêng biệt trước khi chúng kết hợp lại để
tạo ra hợp
chất hóa học. Biết rằng nếu kết hợp dung dịch chứa A với tỉ lệ 1.5 g/cm với dung
dịch chứa B với
tỉ lệ 3.6 g/cm và dung dịch chứa C với tỉ lệ 5.3 g/cm thì tạo ra 25.07 g hợp chất hóa
học đó. Nếu
tỉ lệ của A, B, C trong phương án này thay đổi thành tương ứng 2.5, 4.3 và 2.4 g/cm
(trong khi
thể tích là giống nhau), khi đó 22.36 g chất hóa học sẽ được tạo ra. Cuối cùng, nếu
tỉ lệ tương
ứng là 2.7, 5.5 và 3.2 g/cm, thì sẽ tạo ra 28.14 g hợp chất. Thể tích của dung dịch
chứa A, B và C
là bao nhiêu?
Giải:
Gọi x, y, z tương ứng là thể tích (cm) của phương án chứa A, B và C. Khi đó 1.5x là
khối lượng
của A trong trường hợp đầu, 3.6y là khối lượng của B và 5.3z là khối lượng của C.
Cộng lại với
nhau, ba khối lượng này sẽ tạo ra 25.07 g. Do đó: 1,5x +3,6 y +5,32 =25,07.
Tương tự cho hai trường hợp còn lại, ta có hệ phương trình tuyến tính:
1,5 x+3,6 y+5,32=25,07
2,5 x+4,3 y+2,4 z=22,36
2,7 x+5,5 y+3,22=28,14
Ma trận bổ sung của hệ này là:
17
1.5 3.6 5.3 25.07
2.5 4.3 2.4 22.36
2.7 5.5 3.2 28.14
Biến đổi ma trận trên cho ta nghiệm là x =1,5; y =3,1; z = 2,2.

Ví dụ 2:Ứng dụng trong kinh tế


Giá xem xiếc là 25,000Đ cho trẻ em và 50,000 cho người lớn. Vào ngày lễ
Haloween, lượng khác đến là rất đông với 2,000 vé được bán ra và doanh thu của cả
rạp xiếc ngày hôm đó là 70,000,000đ. Hỏi có bao nhiêu trẻ em? Người lớn đã đi
xem?
Giải: Gọi số người lớn đi xem xiếc là B, Số trẻ em đi xem xiếc là A ( điều kiện
o<A,B<2000)
Ta có phương trình 1: Tổng số tiền thu được ngày hôm ấy :
25,000A + 50,000B = 70,000,000 (*)
Ta có phương trình 2 : Số người xem xiếc ngày hôm ấy là :
A + B = 2,000 (**)

1. Từ (*) và (**), ta có: {25,000 A +50,000=70,000,000


A+ B=2,000

2. <=> [ 250001150000].[ AB ]=[ 70000000


2000 ]

[ ]
−1
2
3. Ta có Det ¿)=> tồn tại khả đảo của
11 [
25000 50000 -1
=I=>I =] 25000
1
−1
25000

[ ][
−1
2
=> []
A
B
=
25000
1
−1
.
70000000
2000
=>
A 1200
B
=
800] [ ][ ]
Vậy số người lớn đi xem xiếc là 800
25000

( người )
Số trẻ em đi xem xiếc là 1200 ( người )

18
Ví dụ 3: Thị trường có 3 loại hàng hóa.Hàm cung và hàm cầu của 3 loại hàng hóa
trên là:
Qs 1=15 p1 + p2 + p3 −30 Q D 1=4 p 1 − p 2 − p3 +60
Qs 2=− 5 p 1+12 p2 − p3 −20 Q D 2=3 p1 − 18 p 2+2 p3 +150
Qs 3 =−3 p 1 − 4 p2 +12 p 3 − 10 Q D 3=4 p2 − p 3+ 280

Tìm giá và lượng tại điểm cân bằng thị trường

{
15 p 1+ p 2+ p 3 −30=4 p 1 − p 2 − p3 +60
Giải: xét hệ: −5 p1 +12 p2 − p3 −20=3 p 1 −18 p2 +2 p 3 +150
−3 p 1 − 4 p2 +12 p 3 − 10=4 p2 − p 3 +280

{
11 p1 +2 p 2+2 p3=90
 −8 p1 +30 p 2 − 3 p 3=170
−3 p1 − 8 p 2+ 13 p3 =290

[ ]
1122
=>D= −8 30 −3 =4560
−3 −8 13

[ ] [ ]
90 2 2 11 902
D1= 17030 − 30 =6660 D2= −8 170 −3 =40430
290 − 8 13 −3 290 13

[ ]
11 290
D 3= −8 30 170 =128140
−3 −8 290
D1 D2 D3
=> p1= =1 , 46 p2 = =8 , 87 p3= =28 , 1
D D D
Q1=28 , 87 Q2=51 , 04 Q3=287 ,34

Vậy giá tại thời điểm thị trường cân bằng là: (1.46;8.87;28.1), lượng tại thời điểm
thị trường cân bằng là: (28.87;51.04;287.34)

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện báo cáo môn Đại số tuyến tính, chúng tôi
đã tham khảo một số tài liệu quan trọng để nắm vững kiến thức và hiểu sâu hơn về
các khái niệm, phương pháp trong lĩnh vực này. Dưới đây là danh sách các tài liệu
mà chúng tôi đã sử dụng và tham khảo trong quá trình nghiên cứu:

19
1. Giáo trình môn học Đại số tuyến tính
2. Trang web tham khảo những bài toán ứng dụng:
https://www.studocu.com/vn/n/19504137?sid=01697036643
https://www.academia.edu/13309220/%C4%90%E1%BB%8ANH_TH
%E1%BB%A8C_B%C3%A0i_gi%E1%BA%A3ng_%C4%91i%E1%BB
%87n_t%E1%BB%AD
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-ngan-hang-thanh-
pho-ho-chi-minh/toan-cao-cap-1/ung-dung-kinh-te-cua-he-phuong-trinh-
tuyen-tinh/42252691?shem=iosic
Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo thêm các tài liệu khoa học khác như bài viết khoa
học, các nguồn tài liệu trực tuyến để có thể hoàn thiện bài tập của mình.

20
ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN
1. Bảng đánh giá tiêu chí làm việc nhóm (mẫu tham khảo).
Sự Đưa ra Giao tiếp Tổ chức Hoàn Tổng điểm được
Tiêu chí nhiệt ý kiến và phối hợp và thành đánh giá bởi
tình và ý tốt với hướng công trưởng nhóm
tham tưởng thành viên dẫn cả việc cho từng thành
gia làm khác cùng nhóm hiệu viên
công bài giải quyết quả
Tên thành viên việc vấn đề
chung
Nguyễn Bá Quý

Vũ Xuân Sáng

Nguyễn Ngọc Sơn

Nguyễn Ngọc Tâm

Cao Đăng Thái

Nguyễn Đức Thắng

Nguyễn Trọng Thắng

Nguyễn Thị Ngọc


Thiện

Trần Mạnh Toàn

Mai Khả Trí

Trương Minh Trường

Hà Thái Tú

Nguyễn Huy Tuấn

21
2. Tổng điểm đánh giá của các thành viên và quy đổi ra hệ số cá nhân.

Tên thành viên Tổng điểm Điểm trung bình Hệ số cá nhân

Nguyễn Bá Quý

Vũ Xuân Sáng

Nguyễn Ngọc Sơn

Nguyễn Ngọc
Tâm

Cao Đăng Thái

Nguyễn Đức
Thắng
Nguyễn Trọng
Thắng
Nguyễn Thị Ngọc
Thiện

Trần Mạnh Toàn

Mai Khả Trí

Trường Minh
Trường

Hà Thái Tú

Nguyễn Huy Tuấn

22
PHẦN KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu và làm việc nhóm, chúng tôi đã thành công trong
việc áp dụng kiến thức về Đại số tuyến tính vào việc giải quyết các bài tập liên
quan. Chúng tôi đã làm việc cùng nhau để hiểu và ứng dụng các khải niệm cơ bản
như ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính.
Ngoài việc có thể giải quyết nhữn bài tập cơ bản liên quan đến môn học Đại
số tuyến tính, chúng tôi còn tìm hiểu và làm rõ được ứng dụng của của Đại số tuyến
tính vào những chủ đề khác nhau nhằm giải quyết các vấn đề thực tế.
Đồng thời, trong quá trình làm việc nhóm, chúng tôi đã rèn luyện được kĩ
năng làm việc nhóm, giao tiếp hiệu quả và chia sẻ kiến thức. Chúng tôi đã chia sẻ ý
tưởng, giải pháp và kiến thức của mình với nhau để cùng nhau tiến bộ và hoàn
thành bài tập được giao.
Tổng kết lại, sau khi hoàn thành bài tập môn học Đại số tuyến tính này chúng
tôi đã trau dồi được khả năng tư duy giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm qua
việc cùng nhau thực hiện dự án, học được cách phân chia công việc, quản lý thời
gian, phối hợp lẫn nhau để hoàn thành mục tiêu, biết cách lắng nghe và góp ý, xây
dựng ý tưởng.

23

You might also like