You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


──────── * ───────
BÁO CÁO NHÓM
HỌC PHẦN: ĐSTT BS6001

ỨNG DỤNG CỦA MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO


VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
TRONG ĐỜI SỐNG THỰC TẾ

Sinh viên thực hiện:


1. Thân Thị Như Quỳnh 2022601159

2. Lê Hùng Quân 2022600872

3. Lê Thị Thanh Tâm 2022603109

4. Giáp Thị Thắm 2022602125

5. Nguyễn Quang Thắng 2022601918

6. Doãn Minh Thành 2022601468

7. Nguyễn Duy Thành 2022601944

8. Nguyễn Tuấn Thịnh 2022603415

9. Lê Thị Thu 2022606612

10. Phạm Thị Phương Thúy 2022606635


Tên lớp: 2022DHKTHH01 _ nhóm 5
Giáo viên hướng dẫn: Lê Anh Thắng

Hà Nội, ngày tháng năm

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Khoa học đã chứng minh: học đi đôi với hành mới khiến người ta có thể nhớ lâu
và có được những kĩ năng xử lí vấn đề một cách hiệu quả. Người học cũng luôn
mong muốn học được những bài học có thể áp dụng vào cuộc sống, có những kĩ
năng cần thiết khi gặp một trường hợp nào đó chứ không phải là những lí thuyết sáo
rỗng mà không biết sau này có sử dụng đến hay không.
Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay, việc sử
dụng, vận dụng được những kiến thức đã học lại càng cần thiết. Khi được tiếp cận
với những bài toán thực tế sẽ khiến ta cảm thấy gần gũi, có mong muốn tìm tòi để
áp dụng những kiến thức này vào trong cuộc sống, và cũng không để bản thân học
với một tâm thế “ không biết học môn này để làm gì?”
Chủ đề mà nhóm em lựa chọn lần này để làm chủ đề báo cáo là: “ ứng dụng của
ma trận nghịch đảo và hệ phương trình tuyến tính”
A. ỨNG DỤNG CỦA MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
1. Trong bảo mật, mã hóa thông tin
Bài toán 1:

[ ]
0 2 1
Cho ma trận A = 1 1 0 và một sự tương ứng giữa các kí tự và các số như sau:
1 0 1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

H N C D A O G M T E

Một giáo viên muốn gửi một dòng mật khẩu cho sinh viên. Để đảm bảo bí mật, giáo
viên chuyển bảng tương ứng trên chuyển dòng mật khẩu này thành một dãy số và
hoàn thành dãy số này theo ma trận B theo nguyên tắc lần lượt từ trái sang phải, mỗi
chữ số là một vị trí trên các dòng của B. Sau khi tính C = BA, chuyển C về dãy số
được:
7 11 5 13 12 10 9 12 12
Hãy giải mã ma trận B để tìm bí mật?
Giải
Ta có: C = B.A B = C. A− 1 mà A− 1 cỡ 3x3 suy ra C cỡ 3x3

[ ]
7 11 5
Nên: C = 13 12 10
9 12 12
1
Det (A) = -3 ≠ 0 → A− 1 = . A∗
det ( A )

[ ]
A 11 A21 A 31
A = A 12 A22 A 32

A 13 A23 A 33

Ta có: Aij = −1(i+ j ). det (mij)

A11 = |10 01| = 1


= -1. |1 1| = -1
1 0
A12

Tương tự ta được: A13 = -1, A21 = -2, A22 = -1, A23 = 2, A31 = -1, A32 = 1,
A33 = -2
[ ]
1 − 2 −1
Suy ra: A = −1 − 1 1

−1 2 −2

Vậy:

[ ]
1 − 2 −1
−1 1 ∗ 1
A = det ( A ) . A = −3 −1 − 1 1
−1 2 −2

[ ] [ ]
7 11 5 1 − 2 −1
1
Ta được: B = C. A− 1 = 13 12 10 . −1 − 1 1
−3
9 12 12 −1 2 −2

[ ][ ]
7 11 5 1 − 2 −1
= 13 12 10 −1 − 1 1
9 12 12 −1 2 −2

[ ]
−9 − 15 − 6
1
= −9 − 18 − 21
−3
−15 − 6 − 21

[ ]
3 6 2
Suy ra: B = 3 6 7
5 2 7

Thứ tự dãy số theo quy tắc là:

3 5 2 3 6 7 5 2 7

C A N C O G A N G

Bài toán 2:

[ ]
1 2 3
Cho ma trận A = 2 5 3 và một sự tương ứng giữa các ký tự và các số như sau:
1 0 8

-87 -65 -9 2 4 15 20 26 25

A H T N O C ! O U

Một bạn trai muốn gửi dòng tin nhắn đến cho bạn gái. Để đảm bảo bí mật, anh ta
dùng bảng tương ứng trên chuyển tin nhắn thành một dãy số và viết dãy số này
thành ma trận B. Theo nguyên tắc: lần lượt từ trái sang phải mỗi chữ số là một vị trí
trên các dòng của B. Sau khi tính C=B.A và chuyển về dãy số thì tìm được dãy “1 2
1 2 0 3 3 1 4”. Hãy giải mã thông tin trên.
Giải
Ta có: C = B.A => B = C.A-1 mà A-1 cỡ 3x3 => C có 3 cột, mà dãy số có 9 phần tử
=> mỗi cột C có 3 phần tử => C cỡ 3x3.

[ ] [ ]
1 2 1 1 2 3
C= 2 0 3 ; A= 2 5 3
3 1 4 1 0 8
1
=> Det(A) = -1 ≠ 0 => Tồn tại A-1; Ta có: A-1 = . A*
Det ( A)

[ ]
A 11 A21 A 31
A* = A 12 A22 A 32
A 13 A23 A 33

A11= (−1)1+1. Det( M 11) = |50 38| = 40


. Det( M ) = − |
1 8|
2 3
A12= (−1)1+2 12 = −13

. Det( M ) = |1 0| = −5
2 5
A13 = (−1)1+3 13

. Det( M ) = −|0 8| = −16


2 3
A21= (−1)2+1 21

. Det( M ) = |1 8| = 5
1 3
A22= (−1)2+2 22

. Det( M ) = −|
1 0|
1 2
A23 = (−1)2+3 23 = 2

. Det( M ) = |
5 3|
2 3
A31= (−1)3+1 31 = −9

. Det( M ) = −|2 3| = 3
1 3
A32= (−1)3+2 32

. Det( M ) = |2 5| = 1
1 2
A33 = (−1)3+3 33

[ ]
40 − 16 −9
=> A* = −13 5 3
−5 2 1
[ ][ ]
40 − 16 −9 − 40 16 9
1 1
Mà A = . A => A =
-1 * -1
. −13 5 3 = 13 −5 −3
−1 −1
−5 2 1 5 − 2 −1

[ ][ ][ ]
1 2 1 − 40 16 9 −9 4 2
B = C.A = 2 0 3 . 13 −5 −3 = −65 25 15
-1

3 1 4 5 − 2 −1 −87 35 20

=> Ta có bảng mật mã:

-9 4 2 -65 25 15 -87 35 20

T O N H O C A U !

Bài toán 3:

( )
1 2 3
Cho ma trận A= 2 5 3 và một sự tương ứng giữa các ký tự và các số như sau:
1 0 8

-87 -65 -9 2 4 15 20 26 35

A N T Ắ H G E G M

Một bạn trai muốn gửi dòng tin nhắn đến cho một người. Để đảm bảo bí mật, anh ta
dùng bản tương ứng trên truyền tin nhắn của mình thành một dãy số và viết dãy số
này thành ma trận B. Theo nguyên tắc: Lần lượt là từ trái sang phải mỗi chữa số là
một vị trí trên các dòng của B. Sau khi tính D=BA và chuyển D về dãy số thì tìm
được dãy 1 2 1 2 0 3 3 1 4 . Hãy giải mã thông tin trên
Giải
D=B.A  B = D.A-1 mà A-1 cỡ 3×3  D có 3 cột, mà dãy số có 9 phần tử suy ra
mỗi cột D có 3 phần tử  D cỡ 3×3

[ ] ( )
1 2 1 1 2 3
D= 2 0 3 ; A= 2 5 3
3 1 4 1 0 8

 Det(A) = 40 + 6 -15-32 = -1 ≠ 0
A11= (−1)1+1.Det( M 11)= 1. |50 38| = 40
Tương tự  A12= -13; A13 = -5

A21= -16; A22 = 5; A23 = 2

A31= -9; A32= 3; A33 = 1

[ ] [ ]
40 − 16 −9 − 40 16 9
1
A* = −13 5 3 A =
-1
. A*  A = 13 −5 −3
-1
−1
−5 2 1 5 − 2 −1

[ ][ ]
1 2 1 − 40 16 9
B=D. A = 2 0 3 . 13 −5 −3
-1

3 1 4 5 − 2 −1

[ ]
−9 4 2
 B = −65 26 15
−87 35 20

-9 4 2 -65 26 15 -87 35 20

T H Ắ N G G A M E

Bài toán 4:
Với bảng quy định các con số ta có thể mã hóa thành các chuỗi.Nhân ma trận là kĩ
thuật đơn giản được sử dụng để mã hóa và giải mã thông điệp với mức độ khó.

05=space 11=D 17=I 23=Ô 29=T 00=Dấu sắc

06=A 12=Đ 18=K 24=Ơ 30=U 01=Dấu huyền

07=Ă 13=E 19=L 25=P 31=Ư 02=Dấu hỏi

08=Â 14=Ê 20=M 26=Q 32=V 03=Dấu ngã

09=B 15=G 21=N 27=R 33=X 04=Dấu nặng

10=C 16=H 22=0 28=S 34=Y 35=Không có mã


Ta có dòng mật khẩu là K H O A “space” HO ”Dấu nặng”C
Dựa và bảng trên ta tìm được mã của chuỗi là: 18 16 22 06 05 16 22 04 10
Giải:

[ ]
18 16 22
¿>¿ Ta lập được ma trận M cỡ 3x3 là: M= 06 05 16
22 04 10

Khi đó người ta sẽ sử dụng ma trận bí mật để tính toán giá trị mã mới.

[ ]
1 −2 2
Giả sử ta sử dụng ma trận E để mã hóa: E= −1 1 3
1 −1 −4

Ta sẽ tính được một ma trận mới D bằng công thức D=M.E

[ ]
24 −42 − 4
 D= 17 −23 −37
28 −50 16

Để khôi phục lại mật mã ban đầu ta sẽ sử dụng ma trận nghịch đảo: M=D. E− 1;

[ ]
−1 − 10 − 8
Det(E)=1; E = −1 − 6 − 5
−1

0 −1 −1

[ ][ ]
24 −42 − 4 −1 − 10 − 8
M= D. E = 17 −23 −37 = −1 − 6 − 5
−1

28 −50 16 0 −1 −1

=> Ta tìm được mã của chuỗi ban đầu là: 18 16 22 06 05 16 22 04 10


=>Ta tìm được dòng mật khẩu ban đầu là: K H O A “space” HO ”Dấu nặng”C

2. ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT, KINH TẾ


Bài toán 1:
1 nhà nông chăn nuôi tổng 100 con gia súc bao gồm 3 loại : lợn, gà, vịt . Biết rằng
tổng số chân của cả 3 loại là 220, tổng số gà gấp 2 lần tổng số vịt . Hỏi mỗi
loại có bao nhiêu con?

Giải:
Gọi số lợn là x, số gà là y, số vịt là z
Theo đề bài ta có hệ phương trình:

{
x+ y + z =100
4 x +2 y +2 z=220 (*)
y =2 z

Từ (*) ta có:

[ ] [] [ ]
1 1 1 x 100
A= 4 2 2 ; X= y ; B= 220
0 −1 2 z 0

=> (*) trở thành: A.X=B (1)


Det(A) = 6 ≠ 0=> tồn tại A− 1
Ta có:

[ ]
a11 a21 a31
A = a12 a22 2 a32

a13 a23 a33

1+1
𝑎 = (−1)
11
|2 2 |
. Det(𝑀 )= 1 −2 = -6
11

1+2
𝑎 = (−1)
12
. Det(𝑀
12
)= |−40 −22|= 8

1+3
𝑎
13
=(−1)
4 2
| |
. Det(𝑀13)= 0 1 = 4

Tương tự ta tính được :


𝑎 = 3 ;𝑎 = 0
21 31
𝑎 = -2; 𝑎 = 2
22 32
𝑎 = -1; 𝑎 = -2
23 33

[ ]
−6 3 0
A = ∗
8 −2 2
4 −1 −2
−1 1 ∗
Ta có: A = .A
det ⁡( A )

1 −6 3
[ ]
0
A = −1
8 −2 2
6
4 −1 − 2

𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 100

[ ]
1
−1 0
2
4 1 1
 A− 1=
3 3 3
2 −1 −1
3 6 3

Nhân A− 1vào bên trái của cả hai vế phương trình (1) ta được:
=> A− 1 . A . X= A −1 . B

[ ]
1
−1 0

[ ][ ]
2
100 10
4 1 1
 X= A . B =−1
. 220 = 60
3 3 3
0 30
2 −1 −1
3 6 3

{
x=10
=> y=60
z=30

Kết luận: số lợn là 10; số gà là 60; số vịt là 30

Bài toán 2:
Lớp điện 7 có top 10 bạn điểm kiểm tra cao nhất bao gồm các điểm 8, 9, 10.
Biết rằng tổng số điểm của 10 bạn là 87 và tổng số bạn có điểm 9 và 10 bằng tổng
số bạn có điểm 8. Hỏi có bao nhiêu bạn được điểm 8, bao nhiêu bạn được điểm 9,
bao nhiêu bạn được điểm 10 ?
Giải:
Gọi số bạn được 10 điểm là a
Gọi số bạn được 9 điểm là b
Gọi số bạn được 8 điểm là c
Theo đề bài ta có hệ phương trình

{
10 a+9 b+ 8 c=87
a+b+ c=10 (*)
a+b=c

Từ (*) ta có:

[ ] [] [ ]
10 9 8 a 87
A= 1 1 1 ; X= b ; B= 10
1 1 −1 c 0

(*) trở thành: A.X=B


Det(A)= -2 ≠ 0 => tồn tại A− 1
Ta có:

[ ]
a11 a21 a31
A = a12 a22 2 a32

a13 a23 a33

1+1
𝑎 = (−1)
11
|1 1 |
. Det(𝑀 )= 1 −1 = -2
11

1+2
𝑎 = (−1)
12
. Det(𝑀
12
)=
−|11 −11 |= 2
1+3
𝑎
13
=(−1)
1 1
. Det(𝑀13)= 1 1 = 0 | |
1
A
Tương tự ta tính được:
𝑎 = 17 ; 𝑎 =1
21 31
𝑎 = -18 ; 𝑎 = -2
22 32
𝑎 = -1 ; 𝑎 = 1
23 33

[ ]
−2 17 1
A = 2 − 18 − 2

0 −1 1

Ta có:
−1 1 ∗
A = .A
det ⁡(A )

[ ]
−2 17 1
−1 1
A = . 2 − 18 − 2
−2
0 −1 1

[ ]
1 − 8,5 − 0,5
 A =¿ −1
−1
9 1
0 0,5 − 0,5

Nhân A− 1vào bên trái của cả hai vế phương trình (1) ta được:
−1 −1
¿> A . A . X =A . B

[ ][ ] [ ]
1 −8,5 −0,5 87 2
−1
 X =A . B= − 1 9 1 . 10 = 3
0 0,5 −0,5 0 5

{
a=2
¿> b=3
c=5

Kết luận: có 2 bạn 10 điểm, 3 bạn 9 điểm, 5 bạn 8 điểm

Bài toán 3:
Một nhóm người cùng nhau đi du lịch. Địa điểm là ở hai nới khác nhau với khoảng
cách khá xa. Khi xuất phát đến địa điểm thứ nhất, họ đi bằng tàu hỏa, chi phí là
1trđ/ trẻ em; 2trđ/ thanh niên và 3trđ/ người lớn và tổng chi phí là 57trđ. Khi đi tới
địa điểm thứ 2 họ đi bằng ô tô với chi phí 4trđ/ trẻ em; 1trđ/ thanh niên và 2trđ/
người lớn với tổng chi phí là 63trđ. Khi đi về họ đi bằng máy bay với chi phí 2trđ/
trẻ em; 5trđ/ thanh niên và 8trđ/ người lớn với chi phí 141trđ. Sử dụng ma trận
nghịch đảo hãy tìm số lượng trẻ em, số lượng thanh niên và người lớn trong nhóm
đó.
Giải
Gọi : x là số trẻ em trong nhóm
y là số thanh niên trong nhóm
z là số người lớn trong nhóm

[ ][ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
1 2 3 x 57 1 2 3 x 57
Theo đề bài cho ta pt sau: (1) 4 1 2 . y = 63 Gọi A= 4 1 2 ; X= y ; B= 63
2 5 8 z 141 2 5 8 z 141

Phương trình (1) trở thành: A.X=B  X=A-1.B


Det(A)= 8+8+60-10-64-10=−4≠ 0nên tồn tại A-1

[ ]
A 11 A21 A 31
1
A =
-1
.A* A*= A 12 A22 A 32
DET ( A )
A 13 A23 A 33

|15 28|= −2
A11= (-1)1+1.Det(M11)=

A = (-1) .Det(M )=−|2 8|= −28


1+2 4 2
12 12

A =(-1) .Det(M )=|2 5|= 18


1+3 4 1
13 13

Tương tự:A21 = −1; A23 = −1 ; A31 = 1


A22 = 2; A32 = 10 ; A33 = −7

[ ]
1 1 −1

[ ]
2 4 4
−2 −1 1
1 −1
 A = −4 .
-1
−28 2 10 = 7 10
2
18 −1 − 7
−9 1 7
2 4 4

[ ]
1 1 −1

[ ] [ ]
2 4 4
57 9 X=9
−1
 X= A .B = -1 7 10 ∙ 63 = 15  Y =15
2
141 6 Z=6
−9 1 7
2 4 4

Vậy trong nhóm có 6 trẻ em, 15 thanh niên, 6 người lớn


B. ỨNG DỤNG CỦA HỆ PHƯƠNG TÌNH TUYẾN TÍNH
1. Giải các bài toán thực tế trong kinh tế
Bài toán 1:
Một nhà máy sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C. Mỗi sản phẩm phải qua 3 công
đoạn cắt, lắp ráp và đóng gói với thời gian yêu cầu cho mỗi công đoạn được liệt
kê ở bảng sau:

Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C

Cắt 0.6h 1h 1.5h

Lắp ráp 0.6h 0.9h 1.2h

Đóng gói 0.2h 0.3h 0.5h

Các bộ phận cắt, lắp ráp và đóng gói có số giờ công nhiều nhất trong mỗi tuần
lần lượt là 380, 330 và 120 giờ công. Hỏi nhà máy phải sản xuất số lượng mỗi
loại sản phẩm là bao nhiêu theo mỗi tuần để nhà máy hoạt động hết công suất?
Giải:
Gọi x 1 , x 2 , x 3 lần lượt là số lượng sản phẩm A,B,C nhà máy cần sản xuất (cái);
điều kiện: x 1 , x 2 , x 3 ∈ N
Thời gian cắt để sản xuất sản phẩm là: 0.6 x 1+ x2 +1.5 x 3 (giờ)
Thời gian lắp ráp để sản xuất sản phẩm là: 0.6 x 1+ 0.9 x2 +1.2 x3 (giờ)
Thời gian đóng gói để sản xuất sản phẩm là: 0.2 x 1+0.3 x 2 +0.5 x3 (giờ)
Để nhà máy hoạt động hết năng suất cần điều kiện:

{
0.6 x1 + x 2 +1.5 x 3=380
0.6 x1 +0.9 x 2 +1.2 x 3=330
0.2 x 1 +0.3 x 2+ 0.5 x 3=120

Ta có:

( | )
0.61 1.5 380
A = 0.6 0.9 1.2 330 d 1 −d 2 → d 2 và 3 d 3 −d 1 → d 3
0.2 0.3 0.5 120

( | )
0.61 1.5 380
 A = 0 0.1 0.3 50 d 2 −d 3 →d 3
0 0.1 0 20
( | )
0.61 1.5 380
 A = 0 0.1 0.3 50
0 0 0.3 30

 r(A) = r(A/B) = số ẩn = 3  hệ phương trình có nghiệm duy nhất

{ {
0.6 x1 + x 2 +1.5 x3 =380 x1 =50
 0.1 x2 +0.3 x 3=50  2 =200
x
0.3 x 3=30 x3 =100

Vậy số lượng sản phẩm A,B,C nhà máy cần sản xuất lần lượt là: 50; 200; 100
(cái

2. Mô hình cân bằng thị trường – trường hợp nhiều mặt hàng
Bài toán 1:
Cho hàm cung, hàm cầu của ba mặt hàng như sau:
Q D =70− P1 − 2 P2 −6 P3 ; QS =P1 − 4
1 1

Q D =76− 3 P1 − P 2 − 4 P3 ;Q S =P2 −3
2 2

Q D =70 −2 P1 − 3 P 2 − 2 P3 ; QS =3 P3 −6
3 3

a. Hãy xác định giá cân bằng của ba mặt hàng.


b. Các mặt hàng này là có thể thay thế lẫn nhau hay phụ thuộc nhau ?
Giải:
a. Tại điểm cân bằng thị trường ta có:

{
QD =QS =Q1
1 1

QD =QS =Q2
2 2

QD =QS =Q3
3 3

{
70 − P1 −2 P 2 −6 P3 =P1 − 4
Ta có hệ phương trình: 76 −3 P1 − P2 − 4 P3 =P 2 −3
70− 2 P1 −3 P2 − 2 P3 =3 P 3 − 6

{
P1+ P 2+3 P3=37
 3 P1 +2 P2 +4 P3 =79 (*)
2 P 1+3 P2 +5 P3=76

Ta giải hệ phương trình (*) bằng phương pháp Cramer:


Ta có:

| | | |
1 1 3 37 1 3
D = 3 2 4 =6 D1 = 79 2 4 =90
2 3 5 76 3 5

| | | |
1 37 3 1 1 37
D2 = 3 79 4 =42 D3 = 3 2 79 =30
2 76 5 2 3 76

{
D1
P 1==15
D
D
Nghiệm của hệ (*) là: P 2= 2 =7
D
D3
P3 = =5
D

Vậy giá cân bằng của ba mặt hàng lần lượt là P1=15 , P2=7 , P3=5
b. Từ hàm cầu Q D1, ta thấy: khi giá P2 , P3 tăng sẽ làm Q D1 giảm. Do đó, các mặt
hàng này là phụ thuộc nhau.

Bài toán 2:
Thị trường có 3 loại hàng hóa. Hàm cung và hàm cầu của ba loại hàng hóa trên
là:
Qs 1=18 p1 − p2 − p3 − 45 , Q D 1=−6 p1 +2 p 2+ 130
Qs 2=− p1+ 13 p 2 − p3 −10 , QD 2=2 p 1 −7 p2 + p3 +220
Qs 3 =− p1 − p 2+ 10+130 ,Q D 3=3 p2 −5 p3 +215

Tìm giá tại điểm cân bằng thị trường?


Giải:
Từ giả thiết đề bài cho ta có:

{
18 p1 − p2 − p 3 − 45=−6 p1 +2 p 2+130
Xét hệ − p1 +13 p 2 − p3 −10=2 p 1 −7 p2 + p3 +220
− p 1 − p 2+10+130=3 p2 − 5 p3 +215

{
24 p1 −3 p2 − p 3=175
 −3 p1+ 20 p 2 −2 p3=230
− p1 − 4 p2 −15 p3=230
[ ] | |
24 −3 − 1 175 − 3 −1
D= −3 20 − 2 = 6835≠ 0 D1= 230 20 −2 = 68350
−1 −4 − 15 230 − 4 15

| | [ ]
24 175 −1 24 −3 175
D 2= −3 230 −2 = 10250 D 3= −3 20 230 = 13670
−1 230 15 −1 −4 230
D1 D D
p1 = =10 , p1= 2 =15 , p 1= 3 =20
D D D
Vậy giá tại điểm cân bằng là (10,15,20)
3. Mô hình Input – Leontief
Bài toán 1:
Trong mô hình Input – Output mở biết ma trận đầu vào

( )
0,3 0,1 0,1
A= 0,1 0,2 0,3
0,2 0,3 0,2

a) Hãy cho biết ý nghĩa kinh tế của hệ số .


b) Tìm mức sản lượng của 3 ngành, nếu ngành mở yêu cầu 3 ngành trên phải
cung cấp cho
nó những lượng sản phẩm trị giá tương ứng (70, 100, 30).

Giải:
a) Ý nghĩa của a 23=0,3
Cần một lượng hàng hóa của ngành thứ 2 (nguyên liệu thứ 2) trị giá 0,3 (đơn vị
tiền), để sản xuất một lượng hàng hóa của ngành thứ 3 trị giá 1 (đơn vị tiền)

b) I 3 là ma trận đơn vị cấp 3, A là ma trận đầu vào, D là nhu cầu cuối cùng, X là

| |
1 0 0
I =
vecto ở dạng cột 3 0 1 0
0 0 1

Ta có: ( ln − A ) X =D

( )( ) ( )
0,7 − 0,1 − 0,1 x1 70
 − 0,1 0,8 − 0,3 x2
= 100
− 0,2 − 0,3 0,8 x3 30
{
0,7 x 1 −0,1 x2 −0,1 x 3=70
 −0,1 x1 +0,8 x 2 − 0,3 x3 =100
0,1 x 1 −0,3 x 2+ 0,8 x 3=30

{
x1 =150
 x2 =200
x3 =150
KẾT LUẬN
Bài báo cáo trên đã đưa ra những ví dụ, những bài toán về ứng dụng của ma
trận nghịch đảo và ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính. Qua bài báo cáo
trên chúng em có cái nhìn tổng quan và rõ ràng hơn về dạng bài tập này, có thể
áp dụng được lí thuyết vào cuộc sống, có thể tối ưu hóa cách học tập và cũng như
tư duy để làm bài. Hơn hết, nhóm em cũng học được rất nhiều kĩ năng mền như:
kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đọc tài liệu cũng như
kĩ năng viết báo cáo.
Tuy nhiên, vì là lần đầu viết báo cáo về chủ đề này nên nhóm em còn nhiều
sai sót, cũng như chưa thể hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất, rất mong
thầy có thể đưa ra những đánh giá nhận xét khách quan để nhóm rút kinh nghiệm
để bài làm lần tới có thể hoàn thành một cách tốt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like