You are on page 1of 60

Chương 3

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYÊN TÍNH

§ ỉ . H ệ p h ư ơ n g trìn h C ram er

A. Tóm tắt lý thuyết và các v í dụ mẫu


ĐỊnh nghĩa: Hẹ phương trình Cramer là hẹ phương trình gổm n
phương trình n ẩn có dạng:

(1)

a„|X, + + - + an„x„ = K
với định thức của ma trận hẹ sđ khác 0, tức là det(A ) * 0, ở đỉy

an an
lll a 22
A=

V“ nl a n2

Phương pháp ma trận

V
í b' ì
Xj bj
với x = ,B=
|d et(A )* 0 <2>
A ,
VI det(A) * 0 => 3A"1, nên hệ có nghiệm duy nhất:
X = A~'B. (3)
Ví dụ I. Giải hệ sau bằng phưong pháp ma trận
| 3x - 2y + z = 4
2x + 3 y - z = 1
- x + y +3z = -3
Giải: Hệ ưên được viết ở dạng ma trận AX = B, với:
/ \
'3 -2 r X '4 '

A= 2 3 - 1 , x = y , B= 1
-1 1 3, -3 ,
3 -2 1

Ta có det A = 2 3 - 1 = 45 * 0 nền hệ trên là hẹ Cramer.


-1 1 3

( ị -L
43
_-L)
45

Ma trận nghịch đảo cùa ma trận A là: A~' = ị 9 19


_ x 45 1145 /
Áp dụng công thức (3) ta có:
' 19 45 . 45 9

x = y = A -'B = - ị ị i 1 = -ị .

Vậy nghiệm duy nhất cùa hệ là Ị^x = — , y = z= j.

Phương pháp định thúc (Quy tác Cramer)


Định lý: Hẹ Cramer (1) có nghiệm duy nhát dược xác định bởi còng
thức:

(4)
trong dó:
d - là định thức của ma trân hệ số;
dỊ (j = l,2,...,n) là định thức nhạn dược từ định thức d khi thay cọt
thứ j bằng cột hệ số tự do.
VI dụ 2: Giải hệ sau bằng quy tấc Cramer
3x - 2 y + z = 4
2x + 3y - 2 <= 1
—X+ y +3z = -3
Giải:
'3 -2 1' 3 -2 1
Ta có A = 2 3 - ! , d = |A | = 2 3 - I =4 5 * 0 nen hệ
-1 1 3, -1 1 3
trên là hệ Cramer.

Theo quy tốc Cramer ta có íx * » ^ 1-, y z - - 1 ] với:


V d d d)
4 -2 1 3 4 1 3 - 2 4
d, = 1 3 -1 = 50,(1,= 2 1 -1 = -2 5 ,d ,= 2 3 1 - 20.
-3 1 3 -1 -3 3 -1 1 -3

Vậy nghiệm duy nhất của hç phương trình đã cho 1A:


( 10 5 _ 4^
[ X= T ’ y = 9 ’ z= 9}
B. Bài tập
L Để bài
Giải các hệ sau bầng phucnig pháp ma trận và quy tấc Qamer
X + y + 2z = -1 3x + 2y+ 2 = 5
1. • 2 x - y + 2 z = - 4 2. 2x + 3y+ z = 1
4x + y + 4 z = - 2 2 x + y +3z =11

3x + 8y + 20z =31 45x + 26y + 16z = 0


9x —4y + 5z =10 4. 30x + 65y + 48l = 0
15 + 4y+10z =29 45x + 52y + 32r = 0
3x + y - 2 z = 6 20x + 32y + 4z = 8
6x + 3 y -7 z =16 = -4 2
1 8 x -1 2 y + 36z
15x + 2y+ z =16 24x + I2y -1 2 z =-«0

X, + Xj + 2 x , + 3 x 4 = 1 X, + 3 x 2 + 5 x , + 7 x4 =12
3 x , - Xj - X , - 2 x4 * -4 3 x ,+ 5 x ,+ 7 x , + *4 = 0
8.
2 x , + 3 X j - Xj - x4 = - 6 5x,+ 7x, + X, +3x4 = 4
X, + 2 x j + 3 x , - x4 = -4 7 x , + X, + 3 * , + 5 x 4 = 1 6

X, + 2 x j + 3 x j + 4 x 4 = 5 X, + 2 x j + 3 x , - 2 x 4 = 6
2 x , + Xj + 2 x , + 3 x 4 = 1 2 x , - Xj - 2 x , - 3 x 4 = 8
10.
3 x , + 2 x , + X, +2xt = 1 3x, + 2 X j - X, +2x, = 4
4 x ,+ 3 x 2+ 2x, + x4 = -5 2 x ,- 3 x , + 2 x , + x4 = -8

6x,+9xj+33x, + 15x4 = 6
7x,+7x,+35x, + 14x« = 7
8 x ,+ 4 x ,+ 1 2 x ,+ 8 x < =-12
9x,+ 9 x j +27x,+36 x4 =-27

30 x , +40x, + 5x, +10x<+ 15 =0

2 4 x ,+ 4 0 x 2+ 1 2 x , + 2 0 x <+ 2 4 = 0

24x, +32Xj + 2Xj +10X« +16 =0


18x, + 3 0 X j + 9Xj + 2 1 x 4 + 2 4 = 0

2 x , + Xj + X, + X, + Xj = 2

X, +2Xj+ X, + x4 + Xj = 0
X, + X, + 3 x , + x 4 + Xj =3
X, + Xj + X, + 4 x , + Xj =-2

X, + Xj + X, + x4 +5Xj = 5
X, + 2 X j+ 3 x ,+ 4 x 4+ 5Xj =13
2x,+ x , + 2 x ,+ 3 x J + 4xJ =10
14. ■ |2x,+ 2x,+ X , + 2x4 + 3x, =11
2x, +2Xj + 2x, + x4 + 2xs = 6
2 x ,+ 2 x , + 2 X j + 2 x 4 + Xj = 3

n. Đáp s¿
I. (x = l, y = 2, z = -2 ). 2. (x = 2, y = - 2 ,z = 3).

3. (x = l, y = 1, z = l). 4. (x = 0, y = 0, 2 = 0 ).

5. (x = l, y = 1, z = - l ) . 6. (x = -3, y = 2, z = l).

, ( _ n 53 _ 4 _ 77i
7 ,r ễ 17,X î= 5 l ’ X î _ 5 r X‘ = 5 l )

o f _ 17 _ 15 _ 9 _25'1

9 . ( x , = - 2 , X , = 2 , X, = - 3 , x 4 = 3 ) .

f.. 5 _7 7 9i
N 'h 8, x ’ 4 , x ’ s ’ x‘ 4}
I I . (x, = -2 , Xj = 0, X, = 1, X, = -1).

12. ( x ,= l, x ,= - 1 , x ,= l , x 4 = - l ) .

13. ( X, = -3, Xj = -5c, X, _= -1,


1 x4 _
= - j7, X, =
_ 49i
y j.

14. (Xj = Of *2 = 2, X, = —2, x4 =0, Xj = 3 ).


A. Tóm tát lý thuyết và các ví dụ mản
Các dạng biểu diễn của hệ phirong trìah tuyến tính tổng qsát

Dạng khai triển:

Một hệ phuơng trình tuyến tính tổng quát gốm m phoong trình vi
n ẩn số là hệ có dạng:

3||X, + &12X2 + *" + aiBX« *


a2]X| + anx2 + ••• + tt^x, » bj
(1)

ami*i + a . 2x2 + ... + aM*„ = b„


Dạng ma trận:
Ma trận mở rộng của hẹ (1) là:

' an • aề. b ,'


a22 ■• ato b,
A=

,.®m) am2 • a« K,

Chúýrẳng: A = (A I B).

Nếu viết các ẩn số dưới dạng ma vận cột X : thì bệ phương

trình (1) có thể viết dưới dạng ma trận: A X = B.


Dạng véc lœ
Hệ ( 1) còn đuợc viết dưới dạng:
X, Af + X jA , + • • ■+ X„A' = B.

V
í b' ì
b2
trong dó: A c = a 2i . B =

Điền kiện có nghiệm:


Định lý Cronecker —Capelli: Điẻu kiện cần và đù để một hệ phương
trình tuyến tính có nghiệm là hạng của ma trận mờ rộng bằng hạng cùa
ma trận hệ số.

Từ định lý trên ta có kết quả sau:


+ Nếu r(A) * r(A) thì hệ phương trình vô nghiệm;

+ Nếu r(A) = r(A) = n (n là số ẩn) thì hệ phương trình có nghiệm


duy nhít;
+ Nếu r(A) = r(A) = r < n thì hệ phương trình có vô số nghiệm.
Khi đó hệ phương trình tương đuơng với hộ phương trình cơ sở của nó.
Hệ phương trình ca sà được xác định theo định thức con cơ sở của
ma trận hộ số, nếu dịnh thức con cơ sờ là D** j thì hẹ phương trình
cơ sở gồm r phương trình i,,i,

Ví dụ 1: Giải hé phương trình:


2x, - x 2 + <x, - 7x4 = 5
• 6x, - 3 x2 + Xj - x4 =7
-2X ,+ Xj + 5 x ,-1 3 x4 = 3
Giãi: Xét ma trận hệ só và ma trận mỏ rộng của hệ:
'2 -1 3 -7 ' 2 -1 3 -7 5'
A= 6 -3 1 -1 , A= 6 - 3 1 -1 7
1 5 -13. ,-2 1 5 -13 3,
Tính hạng của ma trận hẹ số và ma trận mỏ rộng:

Ta có D?;1 ^ ^ = 8 * 0 , các định thức con cấp 3 của A v i A


-3 1
bao quanh định thúc này là:
2 -1 3 -1 3 -7 -1 3 5
Di23 = 6
*-'123 -3 1 = 0, D Ï Ï - -3 1 -1 = 0 D“ = -3 1 7 =0
-2 1 5 1 5 -13 1 5 3

nên r(A ) = r(A ) = 2 < 4 suy ra hệ có vỏ số nghiệm.


Vì D“ * 0 suy ra hệ phương trình co sở của hệ ds cho là:
X,

{
2 x ,- + 3 x, - 7 x4 =5

6 x , - 3 x j + Xj - x 4 =7

và ta cũng có Xj ,Xj là hai ẩn chính; x ,,x 4 là hai ẩn tự do.


Chuyển các sổ hạng chúa ẩn tụ do sang vế phải đđng thời gán cho
chúng các giá trị tuỳ ỷ: X, = a ,x 2 =p, ( a ,ß e R) ta duợc một bệ
Cramer với hai ẩn x ,,x 3 :
í -X j +3Xj = 5 - 2 a + 7 ß

[-3xj+ Xj = 7 -6a+ p

-4 + 4 a - ß
2
Theo quy tắc Cramer ta có
2 + SP
Vậy nghiệm tổng quát cùa hệ đã cho là:
í _ _ -4 + 4a - p 2 + 5p
[ x, = o ,x 2 = — ^ M, x , = - y g , x 4 = p

Ví dụ 2: Giải hệ phuong trình

|
2 x , - Xj + 3 x , - 7 x « =5
6x, - 3 X j + X, - X, =7

-6x,+3x, + 7xj-10x4 =2

Giải: Xét ma trận hệ số và ma trận mở rộng của hệ:


"2 -1 3 -7 ' '2 -1 3 -7 5'
A= 6 -3 1 -1 , A= 6 -3 1 -1 7
.-6 3 7 -19, 3 7 -19 2,
Tính hạng của ma trận hệ số và ma trận mà rộng:
-1 3
T acó D,, _3 = 8 * 0 , các định thúc con cấp 3 của A bao

quanh định thúc nìy lì


2 -1 3 -1 3 -7
D1 23 = 6
ĩyuj -3 1 = 0, D“ = -3 1 -1 = 0 .
-6 3 7 3 7 -19

nên r(A ) = 2.

Các định thức con cấp 3 của à bao quanh định thức này là
- 1 3 5

D¡” = 0 .D " = 0, nhưng D“ = -3 1 7 = 8 'nên r(A) = 3.


3 7 2

Suy ra r(A ) * r(A), vậy hệ vô nghiệm.


Ví dụ 3: Giải và biện luận hệ phương trình:
X +2y + 3z = 4

Giải: Ma trận hệ sổ cùa hẹ là:


I -2 x + y - z = 1
mx - y + 2z = 2

' 1 2 3' 1 2 3
A = -2 1 -1 . |A |= -2 1 -1 ■1 5 - 5m.
-1 2, m -1 2

X +2y+3z =4
Nếu m = 3 thì hệ d i cho trô thành -2x + y - I * 1
3x - y +2z =2

' 1 2 3'
11
Khi dó, ta có A « -2 1 -1
’ DM -12 l 1H * 0-
,3 -1 2,
05 một định thúc con cùa A bao quanh D|j là D¡jj = | a0| >nên
'( A ) = 2.
Xét ma trân mỏ rộng:
r 1 2 3 4> 2 3 4
A = -2 1 -1 1 có D £ = 1 -1 1 = -1 3 * 0 .
.3 -1 2 2, -1 2 2

Mà A chi có 3 dòng nên t( a ) = 3, suy ra r(A )* r(A ).

Vậy hệ vô nghiệm.

Nếu m * 3 => |a | * 0 , khi đó hẹ đã cho là hẹ Cramer.


T h r ñ niii.Ị ti í-1______ ____ (
J neo quy tác Cramer ta cỗ
13 7m -8
X »— —— , y = — — —, z = — — - .
2 m —19 |
[ 5(m - 3) 5(m -3) 5 ( m - 3 ))

VI dụ 4: Tlm điểu lúện của tham số để hẹ sau có nghiệm duy nhất và


Úm nghiệm đó.
X - y +2z =3

■2x + my + 3 z = 1
3x+3y + z =4
Giải:
Điéu kiện để một bệ phixxụi trình tuyến tfnh cổ nghiệm duy nhít
lì r(A ) = ĩ ( a ) = n « | a Ị # 0 ( d là số ẩn của hê).

1 -1 2' 1 -1 2
Tacó A = 2 m 3 =>|A| = 2 m 3
.3 3 3 3 1
4
Vậy điáu kiện cía tim của m là - ỉ m - 4 Í Ũ O I H Ỉ Í - - •

Khi m * tâ có |A| * 0. Do đó, hệ đã cho là hệ Cramer.

_ _ . _____ . í 5m + 32 -20 5m -2<n


Theo quy tic Qamer ta có: x = ——~ - , y = - — , z = — ----- .
^ 5m + 4 5m + 4 Sm + 4 )

B. Bài tập
I. ĐỂ bài
Tỉm nghiệm táng quát của các hệ phương trinh:
íx, -2*3 + X, + x4 = 1 9 x ,- 3 x 2 +5x, + 6 x4 = 4

15. j x j - 2 x j ' + x , - x 4 = -1 6 x ,-2 x j+ 3 x , + 4x4 = 5

[x1- 2 * , + * , + 5x, = 5 3x, - Xj + 3 x 5 + I 4 x 4 = - 8


2 x ,+ 3 x 2 + 4 x , + 5x< = 6

J x , + 4 X j + 5Xj + 6 x4 =7

4x, + 5xj + 6x, +7x, =8

X, + 2 x 2 + 3 x j + 4 x 4 = 5
6x, + 7 x 2 + 8x, + 9x4 = 10
18.
1 l x , + 1 2 x j + 1 3x3 + 1 4 x 4 = 1 5
16x, + 1 7 x 2 + 18x, + 1 9 x 4 = 2 0

1 2 x ,+ 9 x 2 + 3 x j+ 1 0 x 4 = 13

4 x , + 3 x j + Xj + 2 x 4 = 3
19.
8Xị + 6 X j +2x, + 5 \t = 7
16x,+12x2+ 4 x j+ 9 x 4 = 1 3
2x, + x 2 - Xj - x 4 + Xj =1

X, - Aj + x 3 + x 4 - 2 x s = 0
20.
4 x , + 5 x 2 - 5 x 3- 5 x 4 + 7 x 5 = 3
3 x , + 3 X j - 3 x 3 - 3 x 4 +4xs = 2
Giải và biện luận các hệ phương trình sau:
k x + y + 2 =1 k x+ y + z = 1
21. X + k y + z =1 22. X +ky+ z = k
X + y + k z =1 X + y +kz = k 2

(k + l)x+ y + = 1
23. X + (k + l)y+ = k
X + y +(k + l)z = k
kx +ky+ (k + l)z = k
24. 1 kx +ky+ ( k - l) z = k
[(k + l)x + ky + (2k + 3)z =1
Tìm diều kiện của các tham số để các hệ sau có nghiệm duy nhát
và tìm nghiệm đó.
Í ( k - l) x - ky + (k + l)z = k - l
25. I ( k - 2 ) x + ( k - l) y + (k -2 )z = k
[( 2 k - l) x + ( k - l) y + ( 2 k - ] ) z = k
2x+ y +3z =0 k Jx + 3 y + 2 z = 0
26. 4 x - y +7z = 0 27. kx - y + z =0
X +ky + 2z =0 8x + y + 4z =0
k x , + x 2 + X, + x 4 =1 kx, + Xj + X, + x 4 = 1
X, +kx2+ x3 + xt =1 X, + kx, + X, + x 4 = k
28. 29.
X, + x2 +kXj + x4 =1 X, + x 2 + k x , + X, = k J
X, + Xj + x3 + k x 4 =1 X, + Xj + Xj + kx4 = k ’
8x, + 6 x j + 3x,+2x 4 = 5
12x,+3x2+ 3 X j-3 x 4 =2
30.
4x, + 5 x 2+2xj + 3x4 = 3
k x , + 4 X j + X, + 4 x , =2

'2x, + 3Xj + Xj + 2 x 4 = 3
4x, + 6 x 2 +3x, + 4 x 4 = 5
31.
6x, + 9Xj +5x, + 6 x 4 = 7
8x, +12x, + 7xj + kx4 = 9
—6X | + 8Xj - 5 X j " x 4 —9

-2x, +4Xj + 7x, + 3 x 4 =1


32. -3x,+5xJ + 4x, + 2 x 4 = 3

-3x,+7x,+17x, + 7x4 = k
_ c y + bz = a x -a y + a2z = a’
a z +CX = b x -b y + b 2z =b’
bx -a y = c x - c y + cJz = c’
UỗĐáp s6

15. (x, = a X, =p,x, = 2 |3 -a,x 4 =1).

16. (x, =12a,Xj =-13 + 38a,x, = -7 ,x 4 = a).

17. (*| = -3 + a + 2ị3i X, = 4 -2 a -3 P ,x , = a ,x 4 =p).

18. (x, = -3 + a + 2p, Xj = 4 - 2ot - 3P, X, = a, x4 = 3).

19. (x, = a , X j =(3,x, = ] - 4 a - 3 P ,x 4 =l).

í _ 1+ ĩ x , = --------
1+ 3a + 3p- 5y , = a ,x 4 =_n _ ì
2®. Ị\xx, ,==-Lj^ ,L,x 2 = ----- ----Ỷ—
-------,x p,x1=Yj.

„ J k * l ___________ 1
2 1 .- 1 . : x = y = z = ——
|k*-2 k+2
+ k =>1: Nghiệm
Nghiêm tổng
lổne quát
auát ccủa hẹ là:

(x = l - o t - p , y = a ,z = p), (o t.ịỉeR );

+ k = - 2 : Hệ vô nghiệm.

a * ! * ' 1 . í , „ - i í ì . y„ ' ,„ £ Ị Ị Ị
[k* -2 ^ k+2 k+2 k+2

+ k = I : Nghiệm tổng quát cùa hẹ là:

(x = l - a - p , y = a ,z = p), (a .p e R );

+ k = -2 : Hệ vô nghiệm.

k *í0
0 í - 2 ~ k' 2k —1 _ k 1+ 2kĩ - k - 0
[k * - k(k + 3)’y _ k ( k - l ) ’z ~ k(k + 3) )

+ k = 0 hoặc k = -3 thl hệ vô nghiệm.


+ k = 0 :(x = l,y = a ,z = 0), ( o e R ) .

( _ 2k; - 2 k + l k 2k: - 2 k + l 1
25. k * ± l : X
r - 2 ( k -1 ) , y “ k - l ’z _ 2(1 - k) ỳ

26. k * - l : (x = y = z = 0).

2 7 . | k ^ : ( x = y = Z = 0).

28.
Ị ĩ ; ' , - . - a r }
„ .... - . k + 2k + 2 k +k-I
29. ị : X, = ------- r——— ,x , = ------ — — ,
i ù
' ề '
' -
' ' k+3 2 k+ 3
2kn ; k3+3k2+2k + l'l
X, = — — , x , = -------- -------------- .
5 k+3 k+3 J

30. Không tổn tại k.


31. Không tổn tại k.
32. Không tổn tại k.

( c2 + b2 - a 2 a2+ c : - b 2 a2 + b2- c J
33. abc* 0: x = ----- 77------ ,y = ----- r -------,z-- — -----
^ 2bc 2ca 2ab

fa * b
34. i b * c :(x = abc,y = ab + bc + ca,z = a + b + c).
c*a
A. Tóm tát lý thuyết và các ví dụ mẫu
Định nghĩa: Hệ phương ưình tuyến tính thuẩn nhít là hệ có dạng:

al.*ễ. + a „ x 3 + + a,„x„ = 0
a„x , + a22X2 + •••• + a2„x» = 0
(1)
+ am2X2 + -■•• + a™,xn = 0
Ma ưận hẹ số của hẹ (1) là:
'a „

A=

K hảo sát hệ thuán nhát


+ Nếu r(A ) = n (hạng ma trận hệ số bằng số ẩn) thì hệ thuán nhít có
nghiệm duy nhất, là nghiệm tẩm thường;
+ Nếu r(A ) < n (hạng ma ưận hê số nhỏ hơn số ẩn) thì hệ thuắn nhít
có vô số nghiệm.
Định lý: Điều kiên cẩn và đủ dể một hệ phương trình tuyến tính thuấn
nhất có nghiệm khổng tẩm thường là hạng cùa ma trận hẹ số của nó
nhỏ hơn số ẩn.
Hệ quả 1: Một hệ phương trình tuyến tính thuẩn nhất vói số phương
trình bàng sô' ẩn có nghiệm không tầm thường khi và chi khi định thúc
cùa ma trận hệ số bằng không.
Hệ quả 2: Mọi hệ phương trình tuyến tính thuẩn nhất với số phương
trình nhò hơn số ẩn đều có nghiệm không tám thuờng.
Định nghĩa: Mỗi cơ sở của khổng gian nghiệm cùa một hộ phương
trình tuyến tính thuẩn nhất duợc gọi là một hệ nghiệm cơ bản của nó.
Định lý: Khi r(A ) = r < n thl -không gian nghiệm của hê phuơng trình
tuyến tính thuẩn nhất (1) là một không gian con n - r chiẻu cùa không
gian R", tức là mỗi hệ nghiệm cơ bản của hệ phucmg trình (1) gổm
n - r nghiệm.
Chú ý: Khi hệ phương trình tuyến tính thuán nhất có vô số nghiệm,
thì nó có vô số hệ nghiệm cơ bản. Việc tìm ra một hệ nghiệm cơ
bàn nào đố phụ thuộc vào việc chỉ dịnh các ẩn chính và việc lựa
chọn n - r vec tơ dộc lập tuyến tính ñ - r chiều làm các bọ sổ thực
gán chò các ẩn tự do.
Thuật toán xác định bệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất
1. Tìm nghiệm tổng quát của hệ thuần nhất;
2. Căn cú vào hạng của ma trận hệ số r(A ) dế xác định số
nghiệm trong hệ nghiệm cơ bản là: n - r(A).
3. Xác định các nghiệm trong một hệ nghiệm cơ bản.
Trong bước 1 của thuật toán trên, thì việc chi định các ẩn chính và
các ẩn tự do dựa vàò việc chọn định thúc con ca sở cùa ma trận hẹ số:
Các ẩn chính là các ẩn tương úng với chi số các cột của ma ơận hệ số
tạo thình dinh thức con cơ sở, các Ẩn còn lại là các ẩn tự do.
Trong bước 3 cùa thuật toán, để cho đơn giản chúng ta thường lấy
các véc tơ đơn vị E, = (1,0,...,0),E 2 =(0,1,...,0),.-.,E„^ =(<),...,0,1),
n -r n -r n -r

làm các bô sổ gấn cho các ẩn tụ do để duợc n - r nghiệm cùa hệ


nghiệm cơ bàn.
Ví dụ 1: Tìm một hộ nghiệm cơ bản của hệ phuơng trình:
3x, +2Xj + X, +3x4 +5x5 =0
6x,+4X j+3x3+ 5 x , + 7xs =0
9 x , + 6 X j+ 5 x ,+ 7x4 +9 x5 =0
3x,+2xj + 4x4 + 8xs =0
Giải:
Ma ưận hệ số của hệ phương ưình là:
'3 2 1 3 5'
6 4 3 5 7
A= có D " =
9 6 5 7 9
.3 2 0 4 8,

các định thức con cấp 3 cùa A bao quanh định thức này là:
1 3 5 2 3 5 3 3 5
D312435 = 3 5 7 = 0, D "5 = 4 5 7 = 0, DI4
123í = 6 5 7 =0
s 7 9 6 7 9 9 7 9
I 3 5 2 3 5 3 3 5
45 -= 3 5 7 = 0,
D3134 DUÍ
124 = 4 5 7 = 0, 124 = 6
Dus 5 7=0
0 4 8 2 4 8 3 4 s

suy ra r(A ) = 2.

Chọn D " * 0 làm định thức con cơ sờ cùa ma trận hệ số. Khi đ6
ta có hệ phương trình cơ sở của hệ đã cho là:

Ĩ3 x ,+ 2 x 2+ x3 +3x4 + 5x5 = 0

[6x, + 4 x2+ 3x,+ 5 x4 + 7 x5 = 0

Cũng do D " * 0 nên ẩn chính cùa hệ phương trình là x4,x ,; các


ẩn còn lại là các ẩn tự do. Đặt X, = a , X, = p, X, = y; a,p,Ỵ € R và
chuyển vế ta đuọe:

[3 x a + 5 x 5 = - 3 a - 2 ( 3 - y
|5 x đ + 7 x s = - 6 a - 4 p - 3 y

Đây là hệ Cramer với hai ẩn sồ' x4,x s.


a = l,P = 0,Y = 0=> x4 = - , x 5 = - = > p, =
4 4

ot = 0,P = l,Y = 0=>x4 = - - , x , = -= > P ,


2 2
a = 0,p = 0,y = l= > x 4 =-2,X j = 1=> Pj =(0,0,1, -2,1).
Suy ra một hẹ nghiệm cơ bản cùa hệ phuưng trình dã cho là:

{**. = ( ^ 4 ỉ ) ’Pỉ = (o,l,O ,-|,0P,=(O ,O ,l.-2,l)Ị

Mối liên hệ với hệ không thuần nhát


Tổng của một nghiệm riêng cùa hệ phuơng trình tuyến tính khổng
thuần nhất vả nghiệm tổng quát cùa hệ thuần nhất liên kết với nó la
nghiệm tổng quát của hệ phương trình tuyến tính kKông thuần nhất đó
(hoặc hiệu giữa nghiệm tổng quát của hộ phương trình tuyến tính
khồng thuần nhất với một nghiệm riêng cùa nó là nghiệm tổng quát
của hệ thuần nhất lién kết với nó).
Vi dụ 2:
a. Tun nghiệm tổng quát cùa hệ phương trình:
2 x ,+ 7 x 2+ 3Xj + X, =6
3x, + 5 x 3 + 2 x , + 2 x < = 4
9 x, + 4 x j + Xj + 7 x 4 = 2

b Tim mội hê nghiêm cơ bàn cùa hệ phương ưình tuyến tính thuẩn
nhất liên kết.
Giái:
a. Ma trán he stí vá ma trán md rOng cúa he tren lá:
'2 7 3 r '2 7 3 1 6'
A= 3 5 2 2 , A= 3 5 2 2 4
,9 4 1 7 ,9 4 1 7 2
\
2 7
Tacó D¡’ = = - 1 1 / 0 , vá các dinh thúfc bao quanh nó lá:
3 5

2 7 3 2 7 1 2 7 6
55

88

0.
O"
o

3 5 2 = 0, D¡“ = 3 5 4
O

3 5 2
II

II

II

9 4 1 9 4 7 9 4 2

Váy r(A ) = 2, = 2; Váy he tren có nghiem, chpn D¡{*0


lám dinh thiíc con co sí» cúa ma trán he s6, khi dó hf phuong trinh ca
s6 cúa he thuán nhít lá:
2 x ,+ 7 * j+ 3 x , + x4 =6

{
3 x,+ 5x 2+ 2 x j+ 2 x 4 =4

Chon các án x ,,x2 lá các ¿n chính vá x ,,x 4 lá các án tu do. Dát


x, = a , x, = p, ( a .P e R ) ta dupc h$ phuong trinh:

|2 x ,+ 7 x j = 6 - 3 a - p
|3x, + 5x, = 4 - 2 c t-2 P
Giái he náy theo quy tic Cramer ta duoc:
a -9 p -2 - 5 a + P+10
X , _ 11 ’X j ~ 11
Váy nghiém tóng quát cúa he phuong trinh dá cho lá:
b. Từ kết quả trên, bây giờ chúng ta líy một nghiệm riêng cùa hẹ ứng
với a = 0,ß = 0 là ^ , 0 , o j . hiêu giữa nghiệm tổng quát và

nghiệm riêng này sẽ là nghiẹm tổng quít của hệ thuẩn nhít liên kít:

í _ “ - 9 ß .. -5 a + ß _ a)
I* ' M ’x’ = n ' x’ = a -x‘ = p } .
Vậy hệ nghiệm cơ bàn của h t thuần nhít liên kít có 2 véc tơ là:

B. Bài tập
I. Đẻ bài
Tìm nghiệm tổng quát và một bệ nghiệm co bàn cùa môi hệ sau:
+ 2x, - Xj = 0 x I *1 - 2 x2- 3 x, = 0
+9x j-3 x , =0 ’ |- 2 x , + 4 x j + 6 x , =0,

x, +2xj + 3 x ,+ 4 x 4 =0

Í
2 x i - 3 X j + X j = 0

37. X, + Xj + Xj =0 2x, +3Xj +4Xj + 5x4 = 0


3x, -2 X j +2Xj = 0 3 x , + 4 x , + 5 x , + 6 x 4 =0

X|ễ + 3Xj +2x, =0 2 x, - 3 x j + 3 x , - 2 x 4 = 0

2x, - X, +3x, = 0 2x, - 3 x 2 + 3 x , - 2 x 4 = 0


39. 40.
3x, - 5x, + 4Xj =0 4Xj +1 l X j - 1 3 x j + 1 6 x 4 = 0

X, + 1 7 x , + 4 x j =0 7x, - 2x, + X, + 3x4 =0

X, + Xj + Xj + x 4+Xj = 0
3 x , + 2 x , + Xj + x4 + x , = 0
4 X , + 3 x Ị + 2 x , + 2 x 4+ * j = 0

5 x ,+ 4 x j+ 3 x j + 3 x , - x 5 = 0
X, - x2 +Xj - X,, + Xj = 0

2x, + x 2 - x , + 2 x , - 3 x s = 0

3x, - 2 x 2 - X j + x„ - 2 x 5 = 0

2 x ,-5 x 2 + X ,-2 x 4+ 2x5 = 0

Tìm nghiệm tổng quát cùa hộ phương ữình tuyến tính không thuỉn
nhất và một hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình tuyến tính thuẩn nhất
liên kết tương úng.
X, + 2 x 2 + 3 x , - x 4 =1 X, + 3x2 + 5 x , + 4 x 4 = 2

3x, + 2 x 2 + Xj - x „ =1 2x, + 6Xj + 4 x , + 3 x4 = 3


43. 44.
2x, + 3 x , + Xj + x 4 =1 3x, + 9 x 3 + 3 x , + 2 x 4 = 4

1 4x, + 1 2 x 2 + 8 x , + 6 x 4 = 6

X, + 2 x 2 + 3 x 3 + 4 x 4 + 5 x 5 = 0

X, - 2 x 2 - 3 x , - 4 x 4- 5x5 = 2
45.
X, + 4 x 2 + 6 x 3 + 8 x 4 + 1 0 x 5 = - 1

2x, + 2 x 2 + 3x, + 4 x 4 + 5x5 = 1

5 x , - 5 x 2 + 5x3+ 5 x 4 - 1 0 x 5 = 0

2x, + x2 - Xj - x4 + x5 = 1
46.
3x,+3x2-3 x ,-3 x ^ H 1\5 =2

4 X | + 5 x 2 - 5 x 3 - 5 x í -!- 7 x , =3

47. Cho hộ 3 phương trình tuyẽr. tinh của hai ẩn, chứng minh rẳng
nếu hệ có nghiệm thì định thức của ÍI-.-.Ì trận mờ rồng bằng không.
48. Cho hệ phưcmg trình tuyến unh thuẳn nhất có 3 phuơng trinh 3
ẩn thoả mãn điều kiện A' = -A , jhứng minh rằng hẹ trẽn có nghiệm
không tẩm thường.
49. Cho A, B là các ma irận nệ sô' của 2 hệ phương trình tuyến tính,
già sử AB = BA, chứng rrunti àng nếu ma trận nào có các dòng độc lập
tuyến tính thì hệ phương ưình tương ứng có một nghiệm duy nhất.
so. Cho hệ phương trình tuyến tính thuẩn nhít có ma trận hệ sỗ là
A, chứng minh ràng nếu hẹ các véc tơ cột của A độc lập tuyến tính thi
hệ phương trình này chi có nghiệm tầm thường.

II. Đáp số

; ;P =(15,-1,13).
>
36. (*, = 2 a + 3p,xJ =«*,x1 = p);P1= ( 2 , 1 , 0 ) ^ =(3,0,1).

37. (x, = - j a . x í = - j a fxJ = a j ;P = (-4,-l,S).

38. (x, = a + 2p,Xj = - 2 a - 3 P ,x , = a ,x 4 =p);

p, = (2,-3,0,l),P j =(1,-1,-1,1).

39. (x, = 0 ,x , = 0 ,x , =0).

,x 3 —a ,x 4

p, =(3,19,17,0); p2 =(-13,-20.0,17)

41. (x, = a + p, Xj = -2 a - 2(3, Xj = a , x4 = p, Xj = 0 ) ;

p, =(1,-2,1,0,0); p2 =(1,-2,0,1,0).

42. (x, = o ,X j = 0,x, = 0 ,x 4 = 5 a ,x s = 4 a );

p = (1,0,0,5,4).
44. (x , = a , X j = ß,Xj = 6 - 5 a - 1 5 p , x 4 = - 7 + 6 a + 18ß)
p, = (1 ,0 ,1 ,-1 ); p , = (0 ,1 ,-9 ,1 1 ).

3a + 4P + 5y +1
45. I X, = 1, X, = --------- ------------ , Xj = a , x 4 = p, Xj = y l ;

p, = jo ,- |,l,0 ,o ) ; p2 =(0,-4,0,1,0); p, = Ịo ,- |,0 ,0 ,l) .

4 6~ ( x , = ^ p , x 2 = - + 3? - Sỵ , x 3 = a , x 4 = ß , x 5 = Tj ;

p,= (0,1,1,0,0); p2= (0,1,0,1,0); p, 0,0,1 J.

47. Gọi A, A là ma ttận hệ stf và ma ưận hệ sổ mỏ rộng của hệ


phưong trình này. Vỉ hệ này cổ nghiệm nên theo định lý Cronecker -
Capelli ta có r(A ) = r(A ). Nhung A lì ma trận cáp 3x2 nta

r(A ) ¿ 2 , do dó r ( Aj ắ 2, suy ra |Ãj = 0 (Tại sao?).

48. Do A' = -A nên ta có |A '|= |-A |, nhung vì ỊA^ỊA'! và


|-A | = (-1)5|A| = -|A | cho nên ta có |a | = -|A |, suy ra |a | = 0, vậy hí
phưcmg trình tuyến tính thuẩn nhít có nghiệm không tám thường.
49. Vì các tích AB và BA đêu tổn tại cho nên A cố cấp mXn vàB
có cấp n X m. Nhung ta lại có AB = BA cho nên m = n, nghĩĩ lì c i A
và B đểu là các ma trận vuông. Do dó nếu ma trận nào có các dòng dộc
lập tuyến tính thì bệ phương trình tưcmg úng là hẹ Cramer do định thúc
của ma trận dó khác không, suy ra diếu phải chúng minh.
50. Gợi ý: Viết hệ phương trình dưới dạng một dẳng thức véc tơ
cột và sử dụng phương pháp phản chúng dể cbúng minh.
§4. Một số mô hình tuyến tính
trong phán tích kinh tế

A. Tóm tát lý thuyé't và các ví dụ mẫu


Mỏ hlnh cân bàng.thị trường
Xét mô hình cân bằng thị trường n hàng hoá lien quan, ta ký hiệu:
Qũ là luợng cung hàng hoá i,
Qdỉ là luợqg cẩu đối với hàng hoá i,
Pi là giá hàng hoá i.
Với giả thiết các yíu tố khác khổng thay dổi, hàm cung và
hàm cẩu tuyến tính có dạng nhu sau:
Hàm cung cùa hàng hoá i:
Q „ = a .0 + a ,i P , + a ằ2 P 2 + - " + a » P . (i = u ....... n ).
Hàm cáu dối với hàng hoá i:
Qdi = b ,0 + b ắiPi + b ,2P j + ” • + b »p» ( ' = !• 2 »■••• ">•
Mô hình cân bằng thỊ trường n hàng hoá có dạng như sau:
Q* = ai0 + aềiP. + a,2Pj + - + a mPn
Q* = b,0 + b,iPi + b.ìPỉ + ẵ" + b mp,
Qu = Qdi
i = l,2......n
Từ hệ phương trinh này ta suy ra hê phuong trình xác định giá cân
bàng:
al0 + a,,p, + auPí + - + amP" = bio + b|iPi + b,,p2 + + b,„pn
»*> + a2'Pl + a° Pl + ” + aìnPn = b“ + bỉlPl + b“ Pỉ + + b2nP"

a 0 + an,p. + a»ìPì + ề" + a™


’P" = b"° + b.'Pl + bn2P2 + t>mP„
Đặt clk =a,i —blt với i = l,2,...,n và k =0,1,2,...,n laduọchệ:
CỂ|P. + C,2P2 + - + c,.pB = -c,0
C2.P| + C22pỉ + + c2„pn = -CJ0

l c n,p, + c „2p2 + - + CnrPn = - c . o

Giải hệ phương trình tuyến tính (1) ta xác định duạc giá câr bầng
cùa tất cả n hàng hoá, sau đó thay vào hàm cung (hoặc hàm cẩu) 'ì xác
định được lượng cân bằng.
Ví dụ 1: Giả sừ thị truờng gồm 2 mặt hàng: hàng hoá 1 và hàng hoá 2,
VỚI hàm cung và hàm cẳu như sau:

Hàng hoá 1: Q „ = - l + 6p,; Qd, = 8 - p , + 2p2.


Hàng hoá 2: Qs2= - 4 + P2; Q,u = IO + 2 p ,-2 p ,.
Hệ phương trình xác định giá cân bẳng:
| - l + 6p, = 8 - p , + 2p2 Í7 p ,-2 p j =9
[~4 + p, =10 + 2 p ,-2 p j -2p, +3pj = 14
Giải hệ phương trình này ta tìm dược giá cân bằng của mỗi loại hàng hoá:
_ 55 _ 116

Thay giá cân bầng vào các biểu thức hàm cung ta xác dinh duợe lượng
cân bằng:
= , 313 = „ _ 48
Q| = l + 6p. = ——; Q j= 4+ p, = — .
' ' 17 2 17
Vi dụ 2: Giả sử thị trường gổm 3 mặt hàng: hàng hoá I, hàng hoá 2 vì
hàng hoá 3, với hàm cung và hàm cầu như sau:
Q sl = - 2 0 + p, - 0,5P;, Q d , = 80 - - 2P| - P)

Q,2 = -10 + 2p; Q « = 50 - 2p.


Q , 3 = -10 + P; Q d3 = 90 - 2p, - p,
Tìm giá và số lượng cùa ba loại mật hàng trong trạng thái can bằng.
Giải:
Hệ phương ưình xác dinh giá cân bàng là:
í-20 + p, - 0,5pj = 80 - 2p, - p,

j -10 + 2p2 = 5 0 - 2p,

[-10 + p, = 90 - p, - 2p,

3p, - 0,5p2 + p, =100

4p, = 60
.p, + 3pj = 100
Giải hệ phuong trình này ta được (p, = 39,0625, P j = 15,p, = 20,3125).
Thay các giá trị trên vào biểu thức hàm cung ta được lượng cân
bầng:
Q, = -2 0 + p, - 0, 5 p 2 = 11.56 25, Qj = -10 + 2 p 2 = 20,
Q ^ = - I 0 + f t = 10,3125
MA hình cản bằng kinh tế vĩ mô
Gọi Y là tổng thu nhập quốc dãn và E là tổng chi tiêu kế hoạch
của nén lcinh tế, ữạng thái cân bằng được biểu diễn dưới dạng phương
trình:
Y = E.
Trong một nển kinh tế đóng, tổng chi tiêu kế hoạch cùa toàn bộ
nén kinh tế gám các thành phán sau:
C: Tiêu dùng của các hộ gia đình;
G: Chi tiêu cùa chính phù;
I • Chi tiêu cho đẩu tư cùa các hãng sản xuất.
Ta giả sử I = I0> G = G0 cô' định còn tiêu dùng cùa các hộ gia đình
phụ thuộc vào thu nhập dưới dạng hàm bậc nhất (gọi là hàm tiêu
dùng):
C = aY + b (0 < a < 1, b > 0)..
Mô hlnh cân bằng kinh tế vĩ mô có dạng hẹ phương trình tuyến
tính:
Y = c + I 0 + G 0Y
C = aY +b
Giải hê phương trình này ta xác dinh được mức thu nhập cân bẳng
và mức tiều dùng cán bẳng của nén kinh tế:
Ỹ _ b + 1„+G0 - b + a(l0 +Gp)
1 -a ’ l-a
Níu tính thuỂ thu nhập thỉ hàm tiêu dùng sẽ thay dổi nhu sau:
C = aYd +b,
trong đó Ydlà thu nhập sau thuế. Gọi tỷ lẹ thuế thu nhập lì t (biếu diỉn
ở dạng thập phân), ta cố:
Y„ = Y - tY = ( l- t) Y ,
c = a(l - t)Y + b.
Mức thu nhập quốc dan và tiêu dùng cân bằng là:
Ỹ b + l ọ + o . g b + a ( l- tx iọ +Gọ)
l-a (l-t) l- a (l- t)
VI dụ 3: Nếu C = 250 + 0,85Y; I0 = 250; G0 = 300 (tính bằng triệu
USD) thì ta tính dược múc thu nhập cân bằng và múc tiêu dùng căn
bằng là:
250 + 250 + 300
Y = ------- ------------= 5333 (triệu USD);
1-0,85
250 + 0,85(250 + 300) _ 47g3
c= (triệu USD).
1-0,85
N£u nhà nước thu thuế thu nhập ở múc 10% thì t = 0,1. Khi dó
múc can bằng như sau:
(triệu USD);

5 250+0,85(1-0,1X250 + 300)
= 2854 (triệu USD).
1-0,85(1-0,1)
Mỏ hình Input - Output của Leontief
Trong một nén kinh tế hiện đại, việc sản xuất một loại sàn phím
hàng hoá dòi hỏi phải sù dụng các loại hàng hoá khác nhau trong cơ cáu
các yếu tố sản xuất, viêc xác định tổng cầu đối với sàn phẩm cùa mỗi
ngành sản xuất trong tổng thể nền kinh té là quan ưọng, nó bao gổm:
ễ Cáu trung gian từ phía các nhà sản xuất sử dụng loại sàn phẩm
đó cho quá trinh sàn xuất;
* Cáu cuối cùng từ phía nhũng người sử dung sản phẩm đi tiêu
dùng hoặc xuít khẩu, bao gổm các hộ gia dinh, nhì nước, các
tổ chức xuất khẩu...
Xét một nển kinh tế có n ngành sản xuít: ngành 1,2..... n. Để thuận
tiện cho việc tính chi phí cho các yếu tổ sản xuất, ta biểu diẻn lượng cẩu
của tất cả các loại hàng hoá ỏ dạng giá nị, tức là do bằng tiền. Tổng cỉu
vé sàn phẩm hàng hoá cùa mỗi ngình ỉ (i = 1,2,...,n ) là:
x. = x ếi + x li +■...**»,+b¡,
trong dó Xi là tổng cẩu đối với hàng hoá của ngành i; Xjfcli giá trị hing
hoá của ngành i mà ngình k cẩn sử dụng cho việc sản xuất; bi là giá trị
hàng hoá của ngành i cẩn cho tiêu dùng và xuít khẩu.
Công thức nêu trên có thể viết lại dưới dạng:

XẪ= ^ ÌLXI + Ì Ì X J+ — + -ìã-x„+ b j ; (i = l,2 ......n).


X, X,
Đặt:

a*= — ( i,k = 1 .2 ....... n). (2)

ta đuọc hệ phuơng trình:


X, = a NX| + a M2Xj + — + al0xn + .b,
X j — ^21 X| + ä ß X j + *•* + â j n X B + bj

x„ = a„,x, + a ^ x , + - + a„x „ + bn

(l-a „ )x , - a !2x 2 ---------- a ,.x . = b,


a21x, + ( l - a a )x 2 -------- a2„x„ = b2
(3)

a.,x, - a„3x 2 --------- 0 ~ 0 X» = b»


Hệ phương ữình (3) có thể viết dưới dạng ma trận như sau:
(E -A )X = B (4)
trong đó:
/ \ (L \
'a„ *aii • ain' X| t>,
»2, »22 • a2„ x2 b,
A= ; x= ; B=

A , a»2 ®IU1>
E là ma trận dơn vị cíp n.
Ma ưận A dược gọi là ma trận hệ số kỹ thuật', ma trận X là ma
trận lổng cầu, còn B là ma trận cầu cuối cùng. Ma ưận E - A được
gọi là ma trận Leonlief. Ma trận nghịch dào cùa ma trận. E - A có thể
tính xấp xi theo công thức: (E -A )" 1= E + A + A2 +• -■+ A”, còn ma
trân tổng cầu X được tính theo công thức X = (E - a ) B.
Ví dụ 4: Quan hệ trao đổi sản phẩm giữa 3 ngành sản xuất và cầu hàng
hoá được cho ờ bảng sau (đơn vị tính: triệu USD):
Ngành cung úng Ngành sử dụng sàn phẩm
Cầu cuối
sản phẩm (Inputs)
cùng
(Output) 1 2 3
1 15 50 20 40
2 60 15 50 10
3 20 20 30 10
Trong bàng số liệu trên, mỗi dòng đứng tên một ngành sản xuất; mỗi
cột ở giữa dứng tên một ngành vói danh nghĩa là người mua sản phẩm.
Hãy tính tổng cẩu đối với sản phẩm của mỗi ngành và lập ma trân
hệ số ky thuật.
Giải:
Tổng cầu:
Đối với sản phẩm cùa ngành I: X, =15 + 50 + 20 + 40 = 125;
Đối với sản phẩm của ngành 2: X, = 60 + 15 + 50 + 10 = 135;
Đối với sản phẩm của ngành 3: X, = 20 + 20 + 30 +10 = 80.
Ma trận hệ số kỹ thuật là:
(■U- SO '0,120 0,370 0,250'
J0
125 133
A = 123 £0 IS ắ 50 = 0,480 0,111 0,625
135 80
J0 J2. 30 0,160 0,148 0,375,
< 125 133 80

Ví dụ 5: Giả sử trong một nển kinh tế có 2 ngành sàn xuất: ngành 1,


ngành 2. Cho biết ma ữận hệ số kỹ thuật:

A - Í ' 2 ° ' 4Ị
(.0,3 0 ,2 )
Cho biết mức cẩu cuối cùng dối với hàng hoá cùa các ngành 1, 2
lẩn luọt là: 19, 84 triệu USD. Hãy xác định mức tổng cầu dối với mỗi
ngành!
Giải: T acó e
( ỉ o'! ( 0,2 0 , 4 W 0,8 -0,4^
E - A Ì 0 l J _ [o,3 0, 2j [-0,3 0,8 ỷ
Ma trận nghịch dào của ma trận (H - A) là:
1 (0 ,8 0,3^
( E - A ) ~ 0>52| o ’4 0’8j

Ma trận tổng cầu là:


1 f°>8 °-3Y 19ì í 77>6 9 ì
X = ( E - A ) b - 0)52Ị^0j4 0*8J[^8-4J- Ự43,85J
Ví du 6: Giả sử trong một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất: ngành 1,
ngành 2 va ngành 3. Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật:
'0,1 0,3 0,2
A = 0,3 0,1 0,2
,0,2 03 0,1
Cho biết mức cẩu cuối cùng đối với hàng hoá cùa các ngành 1, 2,
3 lẩn lượt là: 30, 4, 82 triệu USD. Hãy xác định mức tổng cẩu đối với
mồi ngành.
Giải: Ta có
m
1 '\ 0 0' '0,1 0,3 0,2'
' 0,9 -0,3 -0,2'
0 1 0 - 0,3 0,1 0,2 = -0,3 0,9 -0 2
II
>
,0 0 K ,0,2 0 3 0,1, ,-0 .2 -0,3 0.9 ,
Theo phương pháp tìm ma trận nghịch dào dã biết ta tìm duọc
0,75 0,33 0,24^
1
(E -A )-' 0,31 0,77 0,24
0,528
^0 27 0,33 0,72)
Ma trận tổng cáu là:
0,75 0,33 0,24' 30' ' 82,39'
X = (E -A )-'B = 0,31 0,77 0 24 4 = 60 72
0,528
0,27 0,33 0,72, ,*2, .129,66

B. Bài tập
I. Để bài
1. Cho biết hàm cung và bàm cẩu cùa thị Duùng 2 hàng hoá
Qdl = 1 8 -3 p , + p2, Qd2 = 12 + p , -2 p j,
Q „ = - 2 + 4p, Q „ = - 2 + 3pj.
Hãy xác định giá và lượng cân bằng cùa hai mặt hàng.
2. Cho biố hàm cung và hàm cầu cùa. thị tniờng 3 bàng hoá
Qếi = -1 0 + p,; Q „ = 2 p ,; Q „ = - 5 + 3pj
Qdi = 20 - p, - p,; Qd2 = 40 - 2pj - p,;
Qd3=10+P2 - P , - P , .
Hãy xác định giá và lượng cân bàng của ba mậl hàng.
3. Xét mô hình kinh tế vĩ mô:
Y = C + Io + G o; C = 30+0,4Y ;
Hãy xác định mức thu nhập quốc dãn cân bằng và múc tieu dùng
cân bằng, cho biết I0 = 19, G0 = 82 (triệu dollar).
4. Xét mô hình kinh tế vĩ mô:
Y = c + I0 +G„; C = 60 + 0,7Yt; Y ,= (l-t)Y .
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân cân bằng, cho biết
I0 = 90, G0 = 140 (triệu dollar) và thuế suất thu nhập t = 40%.
5. Quan hệ trao đổi sản phẩm giữa 4 ngành sản xuất và cầu hàng
hoâ dược cho ả bảng sau (đơn vị tính: triệu USD):
Ngành Ngành úng dụng sản phẩm
cung úng Cẩu
(Input). cuối
sản phẩm
cùng
(Output) 1 2 3 4
1 80 20 110 230 160
2 200 50 90 120 140
3 220 110 30 40 0
4 60 140 160 240 400
Hãy tính tổng cầu dối với sản phẩm của mỗi ngành và lập ma trận
hệ số kỹ thuật (tính xấp xỉ đến 3 chữ số thập phân).
6. Cho biết ma ơân hệ số kỹ thuật A và véc tơ cầu cuối cùng B,
hãy xác định mức tổng cẩu và tổng chi phí cho các hàng hoá được sử
dụng làm đẩu vào cùa sản xuít đổi với mỗi ngành.
r 0,l 0,31
a. A = B - n
,0,5 0,2, [280)
'0,2 0,3 0,2' '150
b. A = 0,4 0,1 03 , B = 200
,0.3 0,5
0,2. .210
7 Cho biết ma trân hệ sổ kỹ thuật A và véc tơ cầu cuối cùng B,
lây xác định mức tổng cẩu và tổng chi phí cho các hàng hoá được sừ

'0,4 0,3 0,1' 140'


A = 0,2 0,2 0,3 B = 220
""00

0,2 0,4 0,2


0s
Tính mức tổng cầu mới khi cầu cuối cùng dổi với ngành 1 tâng
thêm 30, dổi với các ngành 2 và 3 thì giâm di tương ứng 15 và 35.

n . Đáp số
1 - 5 7 — 59 — 194 — _ 143
17 17 - 17 17
, - 205 - 140 - 40 — 55 ¡r-_280 — ,
2. K
p,, 15 ;>K
p,Z = ——-;p,J = — ; Q. = —
JJ.K 15-; Q
x ,i = ——;Qi
]5 , x , =3ử
3. Y = 218,33; c = 117,33.
4. Y =500.
5. X, =600, X, =600, Xj =400, x4 =1000.
^ 0,133 0,033 0,275 0,230'
0,333 0,083 0,225 0,120
A=
0,367 0,183 0,075 0,040
1^0,100 0,233 0,400 0,240
6. a. X, =385,96;x2 =591,21.
Chi phí đấu vào: c,=231,58; c, = 295,61.
b . X, =879,50; x 2 =1023,85; X, =1232,22.
Chi phí đầu vào: c, = 791,55 ; c2= 921,465; Cj = 862,554
7. X, =743,24; x 2 =756,76; X, =789,19.
Chi phí đẩu vào: c, = 594,592; C, = 681,084; c, = 473,514.
Tổng cẩu mới :x, =767,79; x2 =723,88; X, =735,14.
Chương 4
DẠNG TOÀN PHƯƠNG

§ l ể Các khái niệm cơ bản

A. Tóm tát lý thuyết và các ví dụ mẫu

Dạng toàn phương của n biến số x 1, x 2, . . . , x n là biểu thức dạng:

f =ịi=i tj=im
trong đó các hệ số al; là các hằng số cho trước.

Dạng toàn phương ưên cho tương ứng một ma trận vuông:

an a!2
a 2t a 22

v a nl n2 ■■■ a i

với các phán tử là các hệ sô' của X,XJ. Ta gọi ma trận A là ma trận
của dạng toàn phương-
Dạng toàn phương trên có thể viết dưới dạng ma trận như sau:
f = X'AX

trong đó X là ma trận cột biến sở' và X' là ma trận chuyển vị của X :


Hạng cùa một dạng toìn phương là hạng của tna trận của dạng
toàn phuơng đó.
Chú ý; Khí viết dạng toìn phương hay ma trận cùa một dạng toàn
phương bạn phải tuân theo quy tắc san bắng.
V í dụ 1: Hãy viết ma ưận của dạng toàn phương:
f = xf + 2xị + 3xị + 2x,x2 + 4xjx, + 2x,xj.
Giải: Ma trận cùa dạng toàn phương trên lì ma ữận vuông đối xúng
A cáp 3 vì dạng toàn phuong ưên có số ẩn n = 3. Ta có:
1 lì
A= 2 2
2 3
Ví dụ 2: Hãy viết dạng toàn phương có ma tiân như sau:
'\ 1 3Ì
A= 1 2 2
,3 2 1,
Giải: VI A lì ma trận của dạng toàn phương nên dạng toàn phương là:
f = xf +2X j + xj +2X|Xj +4XjXj + 6 x ,x 3.
Ví dụ 3: Tìm hạng cùa dạng toàn phuong:
f = xf + Xj + 3xị + 4X|Xj + 2x,*j.
Giải: Ma ttận của dạng toàn phuơng trẽn là:
(ỉ 2 lì
A= 1 0
0 3)
Ta có thể kiểm tra lại rằng r(A ) = 3. TTieo định nghĩa vé hạng cùa
dạng toàn phương thì hạng của dạng toàn phuơng này là hạng cùa ma
trận A và bằng 3.
Ví dụ 4-. Tìm hạng của dạng toan phưcmg sau:
f = 2xf + Xx, - + 4X| Xj - 6x,x, + 8x2xr
Giãi:
Ma trận của dạng toàn phucmg này lì:
' 2 2 -3^
A= 2 X 4
-3 4 -1

2 -3
Ta lại có D jị: = - 2 - 9 = - U * 0 ,D ” =|A| = - i a - 7 6 .
-3 -1
Vì vậy ta cò:

• Nếu x = - — thì |A| = 0 cho nên r(A ) = 2, vậy hạng của

dạng toìn phương là 2;

• Nếu X * thỉ |A| * 0 cho nên r(A ) = 3, vậy hạng của


dạng toàn phương là 3.

Bệ Bài táp
I. Để bài
1 Hãy viết ma trận của các dạng toàn phuơng sau:
a. f = 3xí -6 x y + 2yí ;
ị, f = x ỉ + 5xị - xị + x,x 2-7 x ,x , + 8x2x,;
c. f = 2xỉ -3 x ị +5xJ + xJ + 2 x lx 2-4x,xj + 8 x , x 4.
2. Viết dạng toàn phương có ma trận cho như sau:
'0 2 -2 1 '
4 2 .-1
2 1 3 - 3
a. 2 0 3 b.
-2 3 5 1
-> 3 3> 1 - 3 1 - 4
3. Tun hạng của các dạng toàn phương sau:
a. f = 4 x J - 4 x y + y 2;

b. f = xf + 2xị - 3 x , +4X|Xj-6X|X , +8XjX,;

c. f = 2x f + Xj+ x j - 2 x J + 2 x 1xj-2 x,x j +

+ 4 x ,x 4 - 4 x ,x , + 2xjX 4 + 6x,x«.

n. Đáp số
' 1 0,5 -3,5
b. 0,5 5 4
,-3,5 4 -1 ,

'2 1 -2 0'
1 - 3 0 0
c' -2 0 5 4'
0 0 4 \J

2. a. f = 4xf +3xị + 4 x1x 2- 2 x, x3 + 6 x2x3;

b. f = Xj +5Xj -4 x { + 4 x,x 2- 4 x,x3 + 2x,x, +


+ 6 x2x, - 6x2x4 + 2x, x4.
3. a. r = l; b. r = 3; c. r = 3.
§2. Các phép biến đổi tuyến tính
trong không gian R°

A. Tóm tát lý thuyết và các ví dụ mẩu


Biến đổi ca sờ cùa không gian R”
Cho 2 cơ sờ của khống gian R ” :
( 1)
Q,.Q 2......Q„ (2)
Gọi là toạ độ của véc tơ Qk trong c ơ sở (l) tức là:
Q k = “ lkP .+ “ 2kP2+ - + u*P .. (k = l,2,...,n). (3)
Lập ma ữận vuông cáp n với cột thứ k là toạ độ cùa véc tơ Qk trong
cơ sở (l):

u =

, “ nl - U« . ,

Định nghĩa: Ma trận u được gọi là ma trận đổi cơ sở từ sơ sở (1)


sang cơ sờ (2).
Với p và Q là ma ưận nhân hệ (1), (2) làm các véc tơ cột, p và Q
khổng suy biến và
Q = PU, u = p 'ọ . (4)
Tương tự, nếu gọi V là ma trận đổi cơ sờ từ cơ sở (2) sang cơ sở ( 1) thì
P = QV, V = Q-'P. (5)
Từ (4) và (5) ta có: IT 1=(p-'Q )-' = Q -,(p -')-1=Q -'p = V.
Ví dụ 1: Cho hai cơ sở cùa không gian R’ :
p, = (1 ,-1 ,0 ), Pj = (1 ,0 ,-2 ), p ,= (0,-1,1); (6)

Q, = (l,-2,0), Qj =(2,-1,0), Q, =(-1,0,-2). (7)


Tacó:
' \ 1 0' r1 2 -1 '
p = -1 0 -1 Q = -2 -1 0
,0 -2 'J ,0 0 -2 ,
Ma ưận đổi cơ sỏ từ (6) sang (7) là ma trân:
-2 -1 -f ' 1 2 -r '0 -3 4>
u = P*'Q = 1 1 I -2 -1 0 = -1 1 -3
,2 2 1 , ,0 0 -2 , -2 2 -4 ,

Biến đ ổ i to ạ đ ộ của VẾC to


Cho X là một véc tơ n chiáu bất kỳ. Gọi ( a |, a 2,...,a „ ) làtoạđộcủaX
trong cơ sở (1) và (ß|,ß;>...,ß„) là toạ dô cùa nó trong cơ sò (2), ta có
X = a , p, + a ,p , + ... + a„p„ = P,Q, + P2Q2 + ... + ßnQ„.
Hệ thức này có thể viết duứi dạng:
V í p'ì
«2 p,
=Q

,ßn,
Nhân hai vế với Q~' vẻ bên trái, ta được:

í p' ì í “ 'ì
P* = Q-'P a 2 = v

Ã, “ n>
Do V = u , công thức (6) có thể viết dưới dạng:

'p'1 V
p, = ir'

A ,

Ví dụ 2: Gọi X là véc tơ 3 chiểu có toạ độ trong cơ sà (6) lì (1,2,—1).


Áp dụng công thức (9) ta tìm duợe toạ độ của X trong cơ sở (7):

'p,' 'ì' '2 -4 5' í u-


6}
=u- 2 2 8 -4 2 = _ lỉ3
~ 6
0 6 _A
r l -3, r l k 2/
Phép biến đổi tuyến tinh

Viết mỗi VỂC tơ X e R" dưới dạng véc tơ cột, ta cố

X = X,E, + x ,E j + ... + X.E.,

. trong đó E i ,E 2,...,E 11 là các véc tơ đơn vị.

Cho F là một phép biến đổi tuyến tính trong khững gian R". Phép biến
đổi tuyẾn tính F biến véc tơ X = X,E, + x ,E j + ... + X.E, thành véc tơ

FX = X, (FE,) + x2(FEj) + ... + x„ (FE„).

Với F là một phép biến dổi tuyến tính cho tniớe thì các véc tơ ảnh
FE FE, . FE là các véc tơ xác định:

í tl ll > 12 í t In
‘22 *2n
í

FE,= ..... =
II

^nl >
lll *12 • t ,.'
T = (FE, FEj • f e „)=
l2i l22 l2ll

ln2 ■ t» ,
Định nghĩa: Ma trận vuông T, với các cột theo thứ tự là các véc tơ ảnh
cùa các véc tơ đori vị E ,,E 2,...,E n qua phép biến dổi tuyến tính F,
được gọi là ma trận cùa phép biến đổi tuyến tính F.
Ví dụ 3: Cho biết ma trận của phép biến đổi tuyến tính cp của không
gian R3 :
'4-1 r
3 0 - 1 .
, 0 - 2 3 ,

Hãy tìm véc tơ ảnh của véc tơ X = (XpXj.Xj).

Giải. Dễ thấy rằng: (pX = ( 4 x ,- x 2 + x j,3 x ,- x „ - 2 x , +3x,).

B. Bài tập
I. Đề bài

4. Cho 2 cơ sở của khỗng gian R 3 :

p, =(1,2,3), P, = (0,-1,2), Pj =(0,1,-3) (1)

Q| =(-1.1,-10), Q, =(3,1,7), Q3 = (-5 ,-2 ,-1 0 ) (2)

Hãy lập ma trận đổi cơ sở từ cơ sở (1) sang cơ sò (2) và lập công


thức biến đổi toạ độ khi đổi cơ sở. Tun toạ độ cùa véc tơ X trong cơ sỏ
(2), cho biết X = 2P, + P2 - 3P,-
(\ -2 0
2 2 I
3 -1 -1

Hãy tìm véc tơ ảnh của véc tơ X = ( x , , X j , X j ) .

n . Đáp số

-1 3 -5
4. a. u = —2 17 -9
1 12 -21

Công thức biến đổi toạ độ:


p, = -9(X| + 3 a 2 - 2 a 3
pj = -7 1 a| + 2 6 a 2 - 1 9 a 3
(Ịj = -41a! + 1 5 a2 -1 l a 3

Trong đó: ( a 1, a 3, a 3) là toạ độ của véc tơ X bất kỳ của


không gian R 3 trong cơ sô (1) và ( ề .IỊị .P ,) là tọa độ cùa nó
trong cơ sở (2).
b) (-9 ,-5 9 ,-3 4 ).

5. ip(X) = (x, - 2x2,2x, + 2x2 + xj,3x, - x2 - Xj).


§3. Biến đổi dạng toàn phương
vể dạng chính tác

A. Tóm tầt lý thuyết và các vf dụ mảu


Định nghĩa: Dạng toàn phuơng chinh tấc lì dạng toàn phuong chi
chúa bình phương cùa các biỂn số:

f = b,yf+bìyJỉ +--+b„yỉ.

Chú ý: SỔ các hệ stí khác 0 của dạng toàn phuung chính tác bằng
hạng của dạng toàn phương dó.
Biến dổi dạng toàn phuong về dạng chính tấc
Định lý: Mọi dạng toàn phuơng déu có thể biến dổi được v ỉ dạng
chính tic bằng một phép biến dổi tuyến tỉnh không suy biến.
Từ cách chúng minh dinh lý này ta có thể suy ra một cách biến dổi
dạng toìn phương vẻ dạng chính tác nhu sau:
• Trường hạp 1. Dạng toàn phương (1) khuyết tít c ỉ các bình phucmg,
túc là:
a , , = a 22= - = a „ = 0 .

Trong trường bợp này ta có thể biỂn dổi làm xuát hiện bình phuơng
của ít nhất một ưong các biín sổ. Thật vậy, già sử a]:! * 0 , ta biến đổi
dạng toàn phưcmg (1) nhu sau:

*1 = y > -y 2
*2 = y. + y 2
■*> = y,

X. = yn
• Truờng hợp 2. Nếu a * 0 thì ta đặt y, bằng biểu thức bậc nhất
của các biến số x ,,...,x , với các hệ só là các phần tử thuộc dòng thứ
i của ma trận cùa dạng toàn phương, yk = xk với k * i. Trong các
bước biến đổi tiếp theo không được chọn lặp lại dòng thứ i.

Ví dụ 2: Biến đổi dạng toàn phương sau vẻ dạng chính tắc:


f = 2xf + 2xị + 3xị - 2x,x, - 2XjXj.
Giải:
Ma ơân cùa dạng toàn phương này là:
'2 0-1'
0 2 - 1
-1 -1 3,
Do a,, = 2 * 0, theo dòng thứ nhất cùa ma trận này ta dạt:
y, =2x, -X ,, y, = x 2, y , = x 3.
Đảo ngược lại ta dược phép biến dổi:

x ,= | < y , + y 3). x2 = y 2. x3 = y 3-
Sau phép biến đổi này ta được dạng toàn phương:

f = ^ y f + 2yị + |y , 2- 2 y 2y,.

Ma trận của dạng toàn phutmg này là:


'ị 0 0'
0 2 - 1

.0 -1 I,
Theo dòng thứ hai (có ac = 2 * 0 ) của ma trận này ta biến đổi dạng
toàn phương bâng cách đạt:
z2 = 2 y 2 - y 3, z ,= y ,, z ,= y ,.
Đảo ngược lại ta được phép biến đổi:

y> = h’ y2 = ^ ( z 2 + z,), y ,= z ,.

Sau phép biến dổi này ta được dạng toàn phương chính tác:

f = —zf + —zị + 2z?.


2 1 2 2 3
Bây giờ ta hãy xét một ví dụ ứng với trường hợp 1 khi mà tất cà
các hệ số a„ = 0,i = l,2,...,n.

Ví dụ 3: Biến đổi dạng toàn phương sau vế dạng chính tắc:


f = x,x2 + X|X, +X2X3
Giải: Trước hết ta có al2 = 1 * 0, nên ta áp dụng phép biến đổi làm
xuít hiện bình phương như sau:
xi = y , - y 2. *2 = y, + y 2. X, = y 3.
Sau phép biến dổi này ta đuạc dạng toàn phương:
f = y ? - y ỉ+ 2 y ,y ,
Ma ưận của dạng toàn phưong này là:
'\ 0 l'
0 - 1 0
J 0 0,

Do a,, = 1 * 0, theo dòng thứ nhất của ma trận này ta dặt:

z, =y, + y 3, z , = y 2, Z j= y 3.
Đảo ngược lại ta đuợc phép biến đổi:
yi = z , - z 3,y , = z 2,y 3 = z 3.
Sau phép biến đổi này ta được dạng toàn phương chính tắc:
f =z ỉ - z \ - z ị .
Nhận xét: Trong các ví dụ trên, ta đã thực hiện việc biến đổi đưa dạng
toàn phương vé dạng chính tắc theo một thuật toán nhất định dựa vào
ma trận của dạng toàn phương, nhưng ta cũng có thể đua về dạng chính
tãc băng cách nhóm dần các phẩn từ, cụ thể ta xét lại ví dụ 3 như sau:

Biến đổi dạng toàn phương sau vẻ dạng chính tắc:


f = XjX, + x ,x , + x,x,
Giải: Trước hết ta có a,, = 1* 0, nên ta áp dụng phép biến đổi làm
xuất hiện bình phương như sau:
x > = y ,- y 2. X, = y ,+ y 2, x ,= y ,. (*)
Sau phép biến đổi này ta được dạng toàn phuơng:

f = y ? - y ỉ + 2yiyj
Tiếp đó, ta nhóm tất cả các phển tử chứa y, :

f = (y? + 2ysy, ) - yị = (y? + 2y,y, + y32) - yị - y,2

= ( y , + y J)2- y ! - y ỉ
Đạt z, = y ,+ y 3,z , = y ,,z 3 = y 3. (**)
Sau phép biến đổi này ta được dạng toàn phương chính tắc:
f = z f-z ị-z jằ
Chú ý rằng nếu ta cần ma trận của phép biến đổi đưa dạng toàn phuơng
ban đầu về dạng toàn phưcmg chính tắc thì từ (*) và (**) ta viết ma trận
cùa phép đổi biến, ma trận của phép đổi biến cẩn tìm là tích cùa hai ma
trận này.
Vé bản chất hai cách biến đổi như trên đểu nội dung của phuơng pháp
Lagrange dưa một dạng toàn phuơng vẻ dạng chính tắc.
Đinh lý (luật quán tính): Sô' hệ số dương và số hộ số âm trong dạng
chính tác c“a d?nS «oàn phương không phụ thuộc vào phép biẾn đổi
tuyến tính không suy biến đua dạng toàn phương đó vể dạng chính tắc.
Chú ý: Có nhiéu dạng chính tắc cùa cùng một dạng toàn phuơng,
nhưng chì số quán tính của các dạng chính tắc dó luôn gióng nhau.

B. Bài tập
I. Đề bài
6. Biến đổi vẻ dạng chính tắc các dạng toàn phuơng sau:
a. f = 2xf+ x j-4 x ,x 2- 4 x 2x3;
b. f = xf+ 2 x ị+ 3 x J - 4 x,x2- 4 x2x3;
c. f =3xf+ 4Xj +5 x j +4 xix2- 4 x2xj .
7. Cho biẽi ma trận cùa dạng toàn phuong f cùa 4 biến sổ
x „ x2, x3, x4 :
'2 1 11 2 '

1 0 4 -1
A=
11 4 56 5
,2 -1 5' - 6 J
Hãy viết dạng toàn phương đó và cho biết ở dạng chính tắc dạng
toàn phương f khuyết máy biến sổ?

n . Đáp số
6. Đáp số không duy nhất:

a. f = ^ z f - z j+ 4 z ị ; b. f = z\ ~ z ị + 5zị;

c. f = -z? + - z l + -z ị.
3 ' 8 2 2 3
7. f = 2xf+ 56X j-6x<+2xlxj+22x,xj +
+ 4 x , x 4 + 8 x 2X j - 2 x , x 4 + 1 0 x , x 4 .

Dạng chinh tắc khuyết 1 biến số, do r(A) = 3.


§ 4 . D ạn g toàn phương xác định

A. T óm tát lý thuyết và các ví dụ mẫu


Cho dạng toàn phương:

f = I 2 > , Jx,xj =X'AX. (1)


Í=I j . i

• Dạng toàn phương (1) được gọi là dạng toàn phương xác định
dương nếu nó luôn luôn nhận giá trị duong với mọi bô số thực
(x| t x j,...,x n) không đổng thời bằng 0.

• Dạng toàn phương (1) dược gọi là dạng toìn phương xác định ám
nếu nó luôn luồn nhạn giá trị âm với mọi bộ sổ thực
(x ,,x ......,x ,) kh^Ịg dồng thời bằng 0.

• Một dạng toàn phương nhận cả giá trị dương và giá trị âm được
gọi là dạng toàn phương không xác định.

Đa thức đặc trưng


Cho một ma ưận vuông cấp n:

A=

Ma trận XE - A, trong đó X là một biến số được gọi là ma trận đặc


trưng cùa ma trận A. Ma ưận đặc trung cùa ma trân A có dạng:
x -a „ -®.a a
a.21 X - a 2j a.l2n
XE - A =

an2
Định thức của ma ưân đặc trưng cùa ma trận A được gọi là da
thức đặc trưng của ma trận đó.
Giá trị riêng của ma trặn
Giá trị ri'jng của một ma trận vuông A là nghiệm cùa đa thức đặc
ưưng cùa ma ưận dó.
Ví dụ 1: Cho ma trận

Đa thúc đặc tnmg của ma trận A dã cho là da thức:

Phuơng trình f(X) = 0 cho ta 2 nghiệm là X, = 0; Xj = 5, từ dó suy ra


ma trận A có 2 giá trị riêng là: x = 0; x = 5.

Dấu hiệu dạng toàn phưong xác định


Xét một ma trân vuông cấp n bất kỳ:
/
a,
A _ a 21 a 22

Ta gọi mỏi định thức con được thành lập từ các phầri tử thuộc k dòng
đẩu và k cột dầu của ma trân A là các đinh thức con chính của ma ưận
đó (k = 1,2,...,n). Ma trận A có n định thức con chính được ký hiệu
lẩn lượt là:

a „ »12 a t3
a u a i2

ã
D ,= a ,„ D 2 = . - . D n =|A|.

II
a 2, a »
a 2l a 22
a 52 a 3J

Định lý 1: Dạng toàn phương f là một dạng toàn phương xác định
dương khi và chi khi ma trận cùa nó có tít cả các định thức con chính
dương: D, >0, Dj > 0 ,..., Dn >0.
Vi dụ 2: Xét dạng toàn phương:

f = xf + 2 x ị + 9 x | + 2 x ,x 3 + 4 x ,x ,.

Ma trận của dạng toàn phương này là:


'l 1 i)
A= 1 2 0
2 0 9

Ma trận này có tất cả các định thức con chính dương:

1 1
D, = 1> 0; D, = = 2>0; D ,= | a | = 1>0.
1 2

do đó f là dạng toàn phương xác định dương.


Chú ý: Dạng toàn phương f xác định âm khi và chì khi dạng toàn
phương - f xác định dương. Áp dụng dịnh lý trên cho dạng toàn
phương - f suy ra:
Đinh lý 2: Dạng toàn phương f là một dạng toàn phương xác định am
khi và chỉ khi ma trận của nó có tất cà các định thức con chính cấp
chan dương và tấi cả các định thức con chính cấp lẻ âm:

D, <0, D, > 0 ,...,(-l)nD. >0.


Ví dụ 3: Xét dạng toàn phương:

f = ~ x f - 2 x j - x ị +2X |X j + x ,x ,.

Ma trận của dạng toàn phương này là:

(-1 * iì
A= 1 -2 0 .
A 0 - 'ẻ
Ma ưận này có:

D ,= -1 < 0 ; Dj =1 D,-=|A| = - i < 0 .

Vậy dạng toàn phương đã cho là dạng toàn phương xác định ỉm,
Để xét díu cùa dạng toàn phutmg ta còn có thể sử dụng các giá vị
riêng của ma trận.
Định lý 3:

• Một dạng toàn phuong f là dạng toàn phương xác định duơng khi
v ì chi khi ma trận của nó có tất cả các giá {rị riêng dưcmg.

• Một dạng toàn phương f là dạng toàn phuong xác định âm khi vì
chi khi ma trận của nó có tất cả các giá trị riẽng am.

• Một dạng toàn phương f là dạng toàn phương khòng *éc định khi
và chỉ khi ma trận cùa nó có các giẩ trị riêng trái dấu
Vi dụ 4: Xét dạng toàn phương:

f = x f + 2 X j + 2 X |X j.

Ma trận cùa dạng toàn phương này là:


Ma trận A có hai giá trị riêng là:

1 3 -7 5 - , 3 + Vs -
X. = ---- — >0; X, = ———> 0.
1 2 1 2

Vì hai giá trị riêng này đều dưong cho nên dạng toàn phương này là
dạng toàn phương xác dinh dương.

Ví dụ 5: Xét dạng toàn phutmg:

f = - x f - 2Xj - xỉ + 2 X j X j .

Ma trận của dạng toàn phương này là:


(-1 0 o'*
A= 0 .-2 1
0 1 -1

Đa thức dặc tnmg:


x+l 0 0 '
|X E -A | = / 0 X + 2 -1 = (A. + 1XA.J + 3X + 1).
0 -1 X+ 1

Ma trận A có 3 giá trị riêng là:

* ,= - l < 0 ; X2 = - ^ ĩ < 0 ; ^ = ± ^ < 0 .

Vi 3 giá m nên8 này déu 4111 cho nên dạng toàn phương này là dạng
toan phương xác định âm.
Ví dụ 6: Với giá trị nào của tham sô' X thì dạng toàn phương sau lì
dạng toàn phương xác định dương?

f - 2 x f +2XXj + —xỊ + 4x,xj -2x,x, + 6 \jX ,.

Giải:
Ma trận cùa dạng toàn phương này là:

'2 2 -0
A = 2 2X 3

2 2
Ta có: D, =|2| = 2 ,D ,= = 4X.2 - 4, D, = |a | = 2X2 -4 X -3 0 .
2 2X

Dẻ tháy D, = 0 » x = ±l;Dj = 0 o \ = —3;X = 5. Để dạng toàn


phương là xác định dương thì điểu kiện cần và dù là tất cà các định
thức con chính dều dương, nghĩa là: D, > 0, D2 > 0, D, > 0.

X>1 X> 5
; Dj > 0 o
X < -1 X < -3

Vạy với X e(-a> ,-3)u(5,+ °o) thì dạng toàn phương trên là xác
định dương.

B. Bài tập
I. Để bài
8. Tun các giá trị riêng cùa ma ưận:

■ỉ ;í '
Gí)
'0 0 f '2 -ì 2'
0 1 0 ■ d. 5 -3 3
J 0 0, -\ 0 -2 ,
11 11 11
'3 1 0'
1 1 - 1 -
-4 -1 0 ; f
1 - 1 1 -
,4 -8 -2, ,1 -1 -1

9. Cho A và B là hai ma trận vuông cùng cấp. Chứng minh rằng nếu
A là ma trận khỗng suy biến thì hai ma trân AB và BA có cùng đa thức
đặc trung.
10. Cho A là ma ữận vuông không suy biỂn. Cho biết lo là một
giá trị riêng của A, hãy chúng minh:
a. Xo 0;

b. lAo là giá trị riêng cùa ma trận A“


11. Chứng minh rằng Xo là một giá trị riêng của ma trận vuông A
khi và chi khi tổn tại ma ữận cột X * 0 sao cho AX = ẰDX.

12. Chứng minh rằng nếu Xc là giá tri riêng của ma trận vuông A
thì x ị là giá trị riêng cùa ma trận A2.

13 Hãy thừ tổng quát hoá mệnh để ờ bài tập 12 và chứng minh.
14 Các dạng toàn phương sau đây là dạng toàn phương xác định
dương, xác định âm hay khồng xác định?
a. f = 2x¡ +3xj + 5xị - 2x,x2+4x,x, + 2XjX,;

b f = - 5 x f - 4 x ; - 2 x j + 8 x , x j + 4 x lx , - 4 x 2x 3;

c f = 3 x f + 4 x ị + 5 x j + 4 x 1X j - 4 X j X,;
d. f = 2x,J +xị—4x1x j-4xjx,;
e. f = xf+ xj + x ỉ+ x ỉ+ 2 x 1x j+2x,x, +
+ 2 x , x , - 2 x 2 x 3 - 2 x 2 x 4 - 2 x 3x 4 .

f. f = 2xf +3Xj +5x] + -2X |X 2+4X,X3 +

+2 x,x 4 + 2 X j X , + x , x 4.

n . Đáp số
8.a. f(X) = X2 -4X + 3; X, =1,X2 =3;

b. f(A.) = X2 -5X -14; X, =-2, = 7;

c. f(X) = XJ -X 2-X + l ; X ,= - l , x 2 = l;

d. f(X) = X5 + 3X2 + 3X.+U X = -1;

c. f(A.) = A.J -3A.-2; A1 = -2 ,X j= l;

f. f(X) = X4 -4X1 + 1ÓX-16; X,=-2,X2=2.


9. Ta có:

|XE - AB| = |A(A-'XE - B)| = |a || a -'XE - B|

= | a -' x e - b || a |= | x.e - b a |

Bài toán còn đúng nữa khổng ữong trường hợp tổng quát?

10. a. Nếu x0 = 0 thì |X0E - A | = |-A | = 0 vô lý do |A |*0.

b. Gợi ý. Ta có|X0E - A| =|A(X.0A_i - E)| = |X0A|

11. Xem lại định lý trang 229 trong giáo trình.

140
'2. Ta có tồn tại véc tơ X * 0, sao cho AX = X0X cho nên:

AJ(X) = A(AX) = A(X0X) = x ị x

=> 'K là giá ttị riêng cùa A2.


13. Mệnh dé: ”Nê’u Xolà giá trị riêng cùa ma ưận vuông A thì X."
là giá trị riêng của ma ưận A m bạn đọc hãy tự chứng minh
theo phương pháp quy nạp giống như ưong bài tập 12.

14. a. Xác định dương; b. Xác định âm;


c. Xác định duơng; d. Không xác định;
e. Không xác định; f. Khổng xác định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1], BỘ MÔN TOÁN C ơ BẢN, Bài tập Toán cao cấp, NXt
ĐHKTQD, 2005.
[2]. LÊ ĐÌNH THUÝ - Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Phán
l, Đại sốtuyêh tính, NXB Thống kê, 2003.

[3], NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUỴẺN Hồ


QUỲNH, Toán cao cấp tập 1, NXB Giáo dục, 2001.
[4]. NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN Hồ
QUYNH, Bài tập Toán cao cấp tập 1, NXB Giáo dục, 2001.

[5], HOÀNG KỲ, VŨ TUẤN, Bài lặp Đại số. NXB ĐH &
THCN, 1980.

[6], LÊ ĐÌNH THỊNH, PHAN VÃN HẠP, HOÀNG ĐÚC


NGUYÊN, LÊ ĐÌNH ĐỊNH, Đại sô' tuyến tính phần bài tập. NXB
Khoa học Kỹ thuật, 1998.

[7], MICHAEL HOY, JOHN LIVERNOIS, CHRIS Me KENNA,


RAY REES, THANASIS STENGOS, Mathematics fo r Economics,
The MIT Press Cambrige, Massachusetts, London, England (Second
edition), 2001.

[8]. ALPHA C.CHIANG, Fundamental methods o f Mathematical


Economics, Thứd Edition. Me. Graw - Hill, Inc.
M ỤC LỤC

Lòi nói đầu 3


C hinm g 1. Không gian Vectơ 5
1. Hệ phương trinh tuyến tính tồng quát 5
2. Các phép toán Vectơ ]3
3. Các mối liên hệ tuyến tính ]7
4. C ơ sờ của không gian Vectơ 23
5. Hạng của một hệ Vectơ 29

Chương 2. Ma trận và định (hức 35


1. Các khái niệm cơ bản 3S
2. Định thức 38
3. Phép nhân ma trận và nta trận nghịch đảo 55

4. Hạng của ma trận 73

C hinm g 3. Hệ phương trìn h tuyến tính 85


1. Hệ phương trình Cramer 85
2. Hệ phương trinh tuyến tính tổng quát 90
3. Hệ phương trinh tuyến tin h thuần nhất 100
4. Một số mô hinh tuyến tính trong phân tích kinh tế 109

C hương 4. Dạng toàn phương 119


1. Các khái niệm cơ bản 119
2. Các phép biến đổi tuyến tính trong không gian R 123
3. Biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc 128
4. Dạng toàn phương xác định 133
Tài liệu tham khảo 142
HƯỚNG DÂN GIẢI BÀI TẬP

TOÁN CAO CẦP


CHO CÁC NHÀ KINH TÉ

N H À X IỈÁ T BẢN Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ẻ Q U Ó C DÂN


Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng - Hà Nội
Điện thoại: 043.8696407
*

Chịu trách nhiệm xuất bản


NGUYÊN THÀNH Đ ộ
Chịu trách nhiệm nội dung
NGUYÊN HÚY HOÀNG
Biên tập:
NGUYỄN HUY HOÀNG
Chế bàn:
QUANG KÉT
Vẽ bia:
TRÀN HOA

In 1000 cuốn khổ 14.5*20.5cm tại xướng in DDHKTQD.


Mà số ĐKXB 88/20 lÓ-CXB/01/480.
In xong và nộp lưu chiểu Quý II năm 2010.

You might also like