You are on page 1of 22

Xác suất thống kê

cơ bản & ứng dụng


trong y sinh học

Phân phối chuẩn


Mục tiêu học tập
Bài này cung cấp:
• Đặc điểm của phân phối chuẩn
Họ các phân phối chuẩn

Mỗi phân phối chuẩn có μ và σ cụ thể


Phân phối chuẩn
• ‘Hìnhchuông’
• Đối xứng f(X)
• Trung bình, Trung vị và Yếu vị bằng
nhau
σ
Số đo trung tâm = trung bình= μ X
μ
Số đo phân tán = độ lệch chuẩn = σ
Trung bình
Miền giá trị lý thuyết: = Trung vị
+  to −  = Yếu vị
Sai lệch ngẫu nhiên so với trung bình =µ
Mật độ phân phối xác suất

◼ Phương trình đường cong lý thuyết


1 1 (X−μ) 2
−2 𝜎
f(X) = e
2π𝜎

e = xấp xỉ 2,71828
π = xấp xỉ 3,14159
μ = trung bình tổng thể
σ = độ lệch chuẩn tổng thể
X = trị số quan sát
Hình dạng đồ thị lý thuyết

f(X)
μ càng lớn, phân phối càng xa 0

σ σ càng lớn,
phân phối càng bẹt

μ X
Giá trị Z

• Trừ trị số X cho trung bình số lần độ lệch chuẩn mà trị số đó rời xa trung bình mẫu

• Chia tiếp cho độ lệch chuẩn

X−μ
Z=
σ
Phân phối chuẩn tắc
là dùng 1 biểu thức quy đổi tất cả biểu đồ x thành biểu đồ z với ddwacj trưng trung bình bằng 0, SD bằng 1

• Còn gọi là phân phối Z


• Trung bình = 0
• Độ lệch chuẩn = 1
f(Z)

1
Z
0
Trị số X trên trung bình có trị số Z dương.
Trị số X dưới trung bình có trị số Z âm
Ví dụ

• Bạn đi học xa nhà, tiền tiêu hàng tháng (X, USD) xấp xỉ 100 USDs.
• Mức tiêu tiền luôn giữ đều đặn, sai lệch so với 100 là ngẫu nhiên.
Độ lệch chuẩn 40 USDs.
• Tháng này tiêu 200 USDs, trị số Z là

X − μ $200 − $100
Z= = = 2,5
σ $40
• Tiêu dùng đã tăng thêm 2,5 lần độ lệch chuẩn so với trung bình
100.
So sánh X và Z

μ = $100
σ = $50

$100 $200 $X
(μ = 0, σ = 1) 0 2.0 Z
Hình dạng không đổi.
Đơn vị thay đổi: từ đơn vị gốc (dollar) sang đơn vị
chuẩn tắc
Diện tích dưới đường cong
100% giá trị của biến nằm dưới đường cong.
Tổng diện tích dưới đường cong là 1,0.
Do đối xứng mỗi bên là 0,5

f(X) P(−∞ < X < μ) = 0.5


P(μ < X < ∞) = 0.5

0.5 0.5

μ X
P(−∞ < X < ∞) = 1.0
Quy tắc kinh nghiệm 1-2-3
Đ-4T
• Xấp xỉ mức độ biến động của số liệu có phân phối hình chuông
• Xấp xỉ 68% số liệu của biến nằm trong khoảng trung bình ± một lần độ
lệch chuẩn
• Do xấp xỉ 68% giá trị của biến nằm trong khoảng trung bình ± một lần
độ lệch chuẩn μ ± 1σ

68%

μ ± 1σ
Quy tắc kinh nghiệm 1-2-3
Đ-4T
• XẤP XỈ 95% số liệu của biến nằm trong khoảng TB ± 2 ĐLC.

• XẤP XỈ 99.7% số liệu của biến nằm trong khoảng TB ± 3 ĐLC.

• DO 95% (99.7%) giá trị của biến nằm trong khoảng µ ± 2σ (µ ±


3σ).

95% 99.7%

μ ± 2σ μ ± 3σ
Ví dụ
▪ Giả sử điểm toán thống kê có
phân phối hình chuông,
trung bình là 500 và
độ lệch chuẩn là 90.

▪ 68% tất cả các điểm số nằm giữa 410 và 590 (500 ± 90).

▪ 95% tất cả các điểm số nằm giữa 320 và 680 (500 ± 180).

▪ 99.7% tất cả các điểm số nằm giữa 230 và 770 (500 ± 270).
Chú ý: Quy tắc Chebyshev
Đ-4T
• Không liên quan đến số liệu có phân phối như thế nào
ít nhất (1 - 1/k2) x 100% các giá trị nằm trong khoảng TB
± k ĐLC, với k > 1.

• Ví dụ:
Ít nhất Trong khoảng
(1 - 1/22) x 100% = 75% …........ k=2 (μ ± 2σ)
(1 - 1/32) x 100% = 89% ………. k=3 (μ ± 3σ)
(1 - 1/102) x 100% = 99% ………. k=10 (μ ± 10σ)
Ví dụ
• Biến X = thời gian (s) để download album nhạc
• Giả sử X có phân phối chuẩn
trung bình 18,0
độ lệch chuẩn 4,5
• P(X < 19,0) = ?

X
18,0
19,0
Ví dụ
X ~ N(18,0 ; 20,25)
P(X < 19,0) =?

X − μ 19,0 − 18,0
Z= = = 0.222....
σ 4,5

μ = 18 μ=0
σ = 4,5 σ=1

18 19 X 0 0,22 Z

P(X < 19) P(Z < 0,22)


Ví dụ

P(X > 19,0) = ?


P(X > 19,0) = P(Z > 0,22) = 1,0 - P(Z ≤ 0,22)
= 1,0 – 0,5871 = 0,4129

0,5871
1,000 1,0 – 0,5871
= 0,4129

Z Z
0 0
0,22 0,22
Ví dụ

P(18 < X < 19) = ?


P( 18 < X < 19) = P(X < 19) – P(X < 18)

Tính điểm Z:
X − μ 18 − 18
Z= = =0
σ 4,5
18 19 X
X − μ 19 − 18 0 0,22 Z
Z= = = 0,22
σ 4,5
P(18 < X < 19)
= P(0 < Z < 0,22)
Quantile-Quantile Normal Probability Plot

• Sắp xếp các trị số: theo thứ tự tăng dần

• Biến đổi quy tâm: từ trị số X sang trị số Z

• Định vị các điểm: tung độ X và hoành độ Z

• Đánh giá hình dạng: của tập hợp các điểm (Z,X)
Quantile-Quantile Normal
Probability Plot
Q-Q plot của số liệu từ phân phối
chuẩn có dạng xấp xỉ đường thẳng

X
90

60

30

-2 -1 0 1 2 Z
Tổng kết
• Phân phối chuẩn
• Phân phối chuẩn tắc
• Biến đổi quy tâm và giá trị Z
• Diện tích dưới đường cong
• Quy tắc kinh nghiệm 1-2-3
• Q-Q plot

You might also like