You are on page 1of 22

Remove Watermark Wondershare

PDFelement

Xác suất thống kê

Ước lượng khoảng tin cậy


trung bình và tỷ lệ
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Mục đích

Bài này cung cấp:

• Tính và diễn giải khoảng tin cậy của trung bình và tỷ lệ


• Xác định cỡ mẫu cần thiết cho khoảng tin cậy
• Sử dụng khoảng tin cậy
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Ước lượng điểm và khoảng


Đ-4T

• Ước lượng điểm là phỏng đoán một trị số,


• Khoảng tin cậy cho thêm thông tin về tính biến động của ước lượng

Giới hạn tin Giới hạn tin


cậy dưới cậy trên
Điểm ước lượng

Độ rộng khoảng tin cậy


Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Khoảng tin cậy

Khoảng
tin cậy

Trung bình Tỷ lệ
tổng thể tổng thể

Biết Không biết


σ σ
Remove Watermark Wondershare
PDFelement
Khoảng tin cậy của μ:
Biết σ

• Giả thiết
• Biết trước độ lệch chuẩn tổng thể σ
• Tổng thể có phân phối chuẩn
• Nếu tổng thể không có phân phối chuẩn, lấy mẫu cỡ lớn

Công thức khoảng tin cậy:

σ
X  Z α /2
n

X là ước lượng điểm


Zα/2 là trị số ngưỡng, tra bảng phân phối chuẩn, xác suất mỗi đuôi là /2
σ/ n là sai số chuẩn
Remove Watermark Wondershare
PDFelement
Trị số ngưỡng, Zα/2

Z α /2 =  1.96
• Đối với KTC 95%:
1 −  = 0,95  = 0,05

α α
= 0,025 = 0,025
2 2

Z: Zα/2 = -1.96 0 Zα/2 = 1.96


X: Giới hạn Ước lượng điểm Giới hạn
tin cậy tin cậy
dưới trên
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Độ tin cậy thường gặp

90%, 95% và 99%

Độ tin cậy Hệ số tin cậy,


Zα/2
1− 
80% 0,80 1,28
90% 0,90 1,65
95% 0,95 1,96
98% 0,98 2,33
99% 0,99 2,58
99.8% 0,998 3,08
99.9% 0,999 3,27
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Khoảng tin cậy và Độ tin cậy


Phân phối của trung bình mẫu

 /2 1−   /2

x
σ μx = μ
X − Zα /2 x1 (1-)x100%
n các KTC chứa μ
x2

()x100% các
σ KTC không chứa
X + Zα /2
n μ
Khoảng tin cậy
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Ví dụ

• Một mẫu ngẫu nhiên n = 16, trung bình 1,50. Theo các kết quả
khảo sát về độ chính xác đã thực hiện trước, độ lệch chuẩn tổng
thể là 0,25.
σ
X  Z  /2
n

= 1,50  1,96 (0,25/ 16 )


= 1,50  0,1225
1 , 3775    1,6225
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Diễn giải kết quả về KTC

Tin cậy ở mức độ 95% rằng trung bình tổng thể


là trị số nằm đâu đó giữa 1,3775 và 1,6225
• KTC được tính ra có chứa trị trung bình tổng
thể hay không, đó là điều không thể biết.
• Chỉ có thể nói, 95% các KTC được tính theo
cách này sẽ chứa trị trung bình tổng thể
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Ước lượng khoảng tin cậy

KHOẢNG
Tin cậy

Trung bình Tỷ lệ
Tổng thể Tổng thể

Biết Không biết


σ σ
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Chú ý

• Nếu biết σ, có thể tính ra µ.

• Mặt khác, để tính ra σ cần biết µ.

• Trong thực tế, thường thì không biết cả σ và µ.

• Vì vậy mới cần ước lượng.


Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Khoảng tin cậy của μ:


Không biết σ

• Khi không biết σ, phải làm việc với đại diện


của σ: độ lệch chuẩn S.
• Vì S là biến ngẫu nhiên, mức độ bất định tăng
lên.
• Do đó, không thể dùng phân phối chuẩn
• Phải dùng phân phối Student t
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Khoảng tin cậy của μ:


Không biết σ

• Giả thiết
• Không biết độ lệch chuẩn tổng thể
• Tổng thể có phân phối chuẩn
• Nếu tổng thể không có phân phối chuẩn, lấy mẫu cỡ lớn

• Làm việc với phân phối Student


Công thức khoảng tin cậy:

S
X  tα / 2
n

tα/2 là trị số ngưỡng của phân phối t độ tự do n -1, xác suất mỗi đuôi α/2
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Họ các phân phối Student

• Mỗi phân phối cụ thể có một độ tự do xác định


• Trị số ngưỡng tα/2 phụ thuộc vào độ tự do
• Độ tự do = Số các trị số có thể biến thiên tự do,
sau khi tính trung bình mẫu
= Số biến số - số phương trình dùng để tính trung
bình mẫu
• Độ tự do = n - 1
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Độ tự do

Giả sử trung bình của 3 trị số là 8,0.

Nếu X1 = 7 và X2 = 8 thì X3 = ?

Trị số X3 phải là 9
(được xác định duy nhất,
không được tự do biến thiên)

Số trị số ban đầu là n = 3, độ tự do là n – 1 = 3 – 1 = 2


Nên có thể có 2 trị số bất kỳ, còn trị số thứ 3 bị ràng buộc với trị
số trung bình đã cho.
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Phân phối Student


t Z khi n tăng

Phân phối
chuẩn
t(∞)

t(13)
Hình chuông đối xứng,
nhưng có “đuôi” dày hơn
phân phối chuẩn t(5)

0 t
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Bảng phân phối Student

Diện tích đuôi phải


n=3
Đ. .10 .05 .025
t.d n-1=2
 = 0,10
1 3.078 6.314 12.706
/2 = 0,05
2 1.886 2.920 4.303
3 1.638 2.353 3.182 /2 = 0,05

Đây không phải xác


suất, mà là các trị số 0
ngưỡng t
2,920 t
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

So sánh với trị số ngưỡng Z

Mức độ t t t t =Z
tin cậy (10) (20) (30) (∞)

0.80 1.372 1.325 1.310 1.28


0.90 1.812 1.725 1.697 1.65
0.95 2.228 2.086 2.042 1.96
0.99 3.169 2.845 2.750 2.58

t Z khi n tăng
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Ví dụ
Mẫu ngẫu nhiên có cỡ n = 25, trung bình X = 50, độ lệch
chuẩn S = 8. KTC 95% của μ

• Vì n – 1 = 24, t  /2 ( 24 ) = 2,0639

S 8
X  t  /2 = 50  (2,0639)
n 25

46,698 ≤ μ ≤ 53,302
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Ví dụ

• Giả thiết quan trọng là tổng thể phải có phân phối chuẩn, hoặc xấp xỉ
phân phối chuẩn.

• Trường hợp cỡ mẫu nhỏ, n = 25, giả thiết càng quan trọng. Nếu
không được thỏa, công thức áp dụng sai.

• Kiểm tra điều kiện trên bằng:


• Q-Q plot
• Normal probability plot
• Biểu đồ hộp
Remove Watermark Wondershare
PDFelement

Ví dụ

Giải:
Độ tin cậy 95% cho tương ứng Zα/2 = 1,96
e = 0,03
p = 0,12 xấp xỉ π

2
π (1 − π ) (0.12)(1 − 0.12)
2
Z  /2 (1.96)
n = 2
= 2
= 450.74
e (0.03)

Cỡ Min(n) = 451

You might also like