You are on page 1of 6

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA NEU-ELEARNING

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Số tín chỉ : 03
Điều kiện để được đi thi: điểm chuyên cần ≥ 2 điểm và giữa kỳ ≥ 2 điểm;
Điều kiện để hoàn thành học phần: điểm tổng kết ≥ 4,5 điểm;.
 Chú ý:
 Sinh viên không đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần phải học lại.
 Sinh viên không hoàn thành học phần (điểm tổng kết học phần <4,5) phải thi lại.
 Ví dụ:
ĐIỂM
KẾT LUẬN
CHUYÊN CẦN GIỮA KỲ THI HẾT HỌC PHẦN
(10%) (30%) (60%)
7 7 5 Hoàn thành học phần môn học
5 5 3 Thi lại
10 1 (Không được thi) Học lại
1 10 (Không được thi) Học lại
I. GIẢNG VIÊN:
Giảng viên chuyên môn: thông tin ở diễn đàn lớp học
- Hỗ trợ giải đáp thắc mắc
CB vận hành lớp học Điện thoại Email
ThS. Nguyễn Tiến Thành 0928888345 mrtienthanh@gmail.com

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC


- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tư pháp quốc tế. Đặc biệt, xung đột pháp
luật là vấn đề thường gặp trong các quan hệ tư pháp quốc tế điều chỉnh nên học phần chú ý đề
cập đến các phương pháp cơ bản để giải quyết vấn đề xung đột pháp luật.
- Đề cập những nội dung cụ thể, có ý nghĩa cơ bản của tư pháp quốc tế có liên quan trực tiếp và
gián tiếp đến các hoạt động kinh doanh trong điều kiện tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế và
xu hướng toàn cầu hóa hiện nay.
- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản trong việc giải quyết những tranh chấp có yếu
tố quốc tế và các nội dung của tư pháp quốc tế: giúp người học nhận diện được bản chất của
các quan hệ tư pháp quốc tế; nắm được các loại nguồn, cách thức áp dụng mỗi loại nguồn tư
pháp quốc tế; nắm được đặc trưng cơ bản của xung đột pháp luật, cách thức giải quyết xung đột
pháp luật; giúp người học vận dụng được các nguyên tắc lựa chọn luật áp dụng vào giải quyết
một số tình huống cụ thể.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC


- Bài 1. Những vấn đề chung về tư pháp quốc tế
- Bài 2. Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế
- Bài 3. Chủ thể của tư pháp quốc tế
- Bài 4. Tố tụng dân sự quốc tế
- Bài 5. Trọng tài quốc tế
- Bài 6. Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA NEU-ELEARNING

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP


GIÁO TRÌNH:
- Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất bản Tư pháp, 2017, Vũ Thị Phương Lan, Trần
Minh Ngọc ( Chủ biên).

- Trần Thị Nguyệt (2019), Bài giảng Tư pháp quốc tế, Khoa Luật Trường đại học Kinh tế
quốc dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- A.Redfern and M.Hunter (2004): “Pháp luật và thực tiễn Trọng tài thương mại quốc tế”.
Sweet and Maxwell. London.
- Tìm hiểu Luật Trọng tài thương mại năm 2010. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam
(2010).
- Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn. Trung tâm Trọng tài quốc
tế Việt Nam.
- Nguyễn Vũ Hoàng (2004): “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng con đường
Tòa án”. Nhà xuất bản thanh niên.
- Jean Derruppe (1994): “Tư pháp quốc tế”, Nhà pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội, 2004 –
Luật quốc tế. NXB Grotus Cambrigde University Press.
- Nguyễn Trọng Đàn (2003), Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB. Thống kê, Hà Nội.
- Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Xuân Linh (1998), Những nội dung cơ bản của công pháp
quốc tế và tư pháp quốc tế, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
- Giáo trình Tư pháp quốc tế - Trường đại học Ngoại giao Hà Nội năm 1978.
- Giáo trình Tư pháp quốc tế Trường đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1994.
- Giáo trình Tư pháp quốc tế. Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội. Nxb Đại học quốc gia
2004.
- Giáo trình Tư pháp quốc tế Trường đại học Huế Nxb Giáo dục năm1998.
- Giáo trình Tư pháp quốc tế. Viện đại học Mở Hà Nội. Nxb Tư pháp 2004.
- Đoàn Năng “Một số vấn đề lý luận cơ bản về Tư pháp quốc tế” (2001).
- Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý giữa CHXHCN Việt Nam và các nước.
- Công ước Lahaye ngày 14/3/1978 về luật áp dụng đối với chế độ hôn nhân gia đình.
- Công ước Lahaye ngày 29/5/1993 về hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế.
- Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế.
- Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng đối với quan hệ nghĩa vụ hợp đồng.
- Công ước Paris năm 1883.
- Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả.
- Công ước toàn cầu về quyền tác giả năm 1952 (Geneve).
- Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
năm 1995.
- Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước
ngoài.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA NEU-ELEARNING

- Thỏa ước Madrid năm 1881.


- Hiệp ước PCT năm 1970.
- Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
- Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
- Bộ luật Lao động 2012.
- Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009.
- Luật Trọng tài thương mại 2010.
- Luật Cư trú năm 2013.
- Luật Đầu tư năm 2014.
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010.
- Luật Thương mại năm 2005.
- Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014.
- Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2012.

V. NHIỆM VỤ HỌC TẬP


Để học tốt và đảm bảo tiến độ học tập, học viên cần làm đủ các bài luyện tập trắc nghiệm (LTTN),
bài tập về nhà (BTVN), bài tập kỹ năng (BTN) trao đổi với giảng viên trên diễn đàn. Nội dung cụ
thể được mô tả dưới đây:
- Đặt câu hỏi trực tuyến (10% trong điểm tổng kết)
- Trắc nghiệm trực tuyến (10% trong điểm tổng kết)
Trắc nghiệm trực tuyến
o Luyện tập trắc nghiệm (Tính điểm chuyên cần): 10%
Bài tập Nội dung bài tập Mục đích
LTTN 1 15 câu trắc nghiệm Luyện tập Bài 1
LTTN 2 15 câu trắc nghiệm Luyện tập Bài 2
LTTN 3 15 câu trắc nghiệm Luyện tập Bài 3
LTTN 4 15 câu trắc nghiệm Luyện tập Bài 4
LTTN 5 15 câu trắc nghiệm Luyện tập Bài 5
LTTN 6 15 câu trắc nghiệm Luyện tập Bài 6
o Bài tập về nhà (Tính điểm giữa kỳ): 20%
Bài tập Nội dung bài tập Mục đích % trong điểm
tổng kết
KT 1 30 câu trắc nghiệm Kiểm tra kiến thức bài 1, 2,3 10%
KT 2 30 câu trắc nghiệm Kiểm tra kiến thức bài 4,5,6 10%
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA NEU-ELEARNING

LỊCH TRÌNH HỌC TẬP


Nhiệm vụ
Thời gian
Bài giảng Trao đổi, giải Luyện tập Đánh giá
(Lecture) đáp (Practice) (Exam)
(Interaction)
Tuần 01 Bài 1. Những vấn đề chung về Trao đổi –
tư pháp quốc tế LTTN 1
Thảo luận

Tuần 02 Bài 2. Xung đột pháp luật LTTN 2


Trao đổi –
trong tư pháp quốc tế
Thảo luận

Tuần 03 Bài 3. Chủ thể của tư pháp LTTN 3


Trao đổi –
quốc tế KT1:
Thảo luận

Tuần 04 Bài 4. Tố tụng dân sự quốc tế Trao đổi – LTTN 4


Thảo luận

Tuần 05 Bài 5. Trọng tài quốc tế Trao đổi – LTTN 5


Thảo luận

Tuần 06 Bài 6. Quyền sở hữu trong tư Trao đổi –


pháp quốc tế
Thảo luận

Tuần 07 Bài 6. Quyền sở hữu trong tư LTTN 6


Trao đổi –
pháp quốc tế KT2:
Thảo luận

Tuần 08
Ôn tập

Tuần 09 LỚP HỌC ĐÃ KẾT THÚC


Anh/Chị sinh viên tự Ôn tập - Luyện thi.

THI TẬP TRUNG – KẾT THÚC HỌC PHẦN


Lịch thi chính thức sẽ có thông báo trước 2 tuần
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA NEU-ELEARNING

VI. CÁCH THỨC CHẤM ĐIỂM


Điểm chuyên cần (chiếm 10% điểm tổng kết học phần). Diễn đàn và các bài luyện
tập tính điểm sẽ được mở đến hết tuần 8.
Điểm chuyên cần được tính là tổng điểm của phần bài luyện tập trắc nghiệm và phần điểm
trao đổi, thảo luận trên diễn đàn theo công thức:
Điểm chuyên cần = A+B. Trong đó:
A = (Điểm trung bình của các bài luyện tập trắc nghiệm) x 0.5
(Ghi chú: Các bài luyện tập trắc nghiệm được làm nhiều lần, lấy điểm cao nhất).
B = min (tổng số điểm bài đăng trên diễn đàn;10) x 0,5
( Ghi chú: Nếu tổng số điểm bài đăng trên diễn đàn lớn hơn 10 thì được tính điểm là 10).
Đề được dự thi, điểm chuyên cần phải đạt từ 2 điểm trở lên.
Điểm giữa kỳ (Chiếm 30% điểm tổng kết học phần). Trong đó:
Điểm kiểm tra lần 1: 15%
Điểm kiểm tra lần 2: 15%
Học viên được phép làm tối đa 3 lần tính điểm cao nhất.
Để được dự thi thì điểm kiểm tra giữa kỳ phải đạt từ 2 điểm trở lên và không có bài nào bị
điểm 0.
Điểm thi hết môn (Chiếm 60% điểm tổng kết học phần):
Đề thi được sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật.
 Cấu trúc đề thi
o Câu hỏi tự luận (2 câu – 5 điểm)
o Trắc nghiệm ( 4 câu – 5 điểm)
 Tổng thời gian làm bài: 90 phút
VII. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Sinh viên cần nắm vững kế hoạch học tập.
Để đạt được kết quả tốt nhất đối với học phần Tư pháp quốc tế, sinh viên cần phải học
tập nội dung môn học trên bài giảng điện tử và hoàn thành các bài tập luyện tập trắc
nghiệm.
Điều kiện để được dự thi: phải có điểm chuyên cần ≥ 2 điểm, điểm giữa kỳ ≥ 2 điểm
Điều kiện để hoàn thành học phần: điểm tổng kết ≥ 4,5 điểm
Sinh viên có thắc mắc trong quá trình học tập nên trao đổi với bạn cùng nhóm, sau đó với
trưởng nhóm. Trong trường hợp sinh viên vẫn không hiểu bài thì có thể hỏi giảng viên để
được giải đáp.
Trong trường hợp sinh viên có thắc mắc về điểm hay nội dung môn học, đề nghị liên hệ
trực tiếp Giáo viên chủ nhiệm lớp mình để nhận được sự trợ giúp.

CHÚC ANH/CHỊ HỌC TẬP TỐT!


Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Trưởng bộ môn

TS. Dương Nguyệt Nga


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA NEU-ELEARNING

You might also like