You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ


--------------------------------------

DỰ ÁN:
Thiết kế xe điều khiển từ xa qua Bluetooth

Nguyễn Cảnh Quân – 21021357


Nguyễn Đức Thắng – 21021370
Trần Nam Trung – 21021378
Mai Văn Thái – 21021366

Môn: Nhập môn cơ điện tử


Lớp: 2223I_EMA2027_41

HÀ NỘI – 2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
--------------------------------------

DỰ ÁN:
Thiết kế xe điều khiển từ xa qua Bluetooth

Nguyễn Cảnh Quân – 21021357


Nguyễn Đức Thắng – 21021370
Trần Nam Trung – 21021378
Mai Văn Thái – 21021366

Môn: Nhập môn cơ điện tử


Lớp: 2223I_EMA2027_41

Giáo viên: TS. Đỗ Trần Thắng

HÀ NỘI – 2022
Mục lục
THIẾT KẾ XE ĐIỀU KHIỂN TỪ XA QUA BLUETOOTH................................................................

1. Mở đầu..............................................................................................................................................

2. Công nghệ không dây Bluetooth......................................................................................................

2.2. Đặc điểm của công nghệ Bluetooth..............................................................................................

2.2.1. Ưu điểm.....................................................................................................................................

2.2.2. Nhược điểm...............................................................................................................................

2.3. Hoạt động......................................................................................................................................

2.4. Lịch sử phát triển Bluetooth........................................................................................................

2.5. Module Bluetooth HC-05.............................................................................................................

2.5.1. Giới thiệu về module HC-05....................................................................................................

2.5.2. Đặc điểm kỹ thuật.....................................................................................................................

2.5.3. Đặc điểm phần cứng.................................................................................................................

3. Thiết kế mô hình xe điều khiển từ xa qua Bluetooth.....................................................................

3.1. Linh kiện.......................................................................................................................................

3.1.1. Module Motor driver L298N...................................................................................................

3.1.2. Cảm biến ánh sáng quang trở..................................................................................................

3.2. Thiết kế phần cứng.......................................................................................................................

3.2.1. Khối xử lý..................................................................................................................................

3.2.2. Khối nguồn................................................................................................................................

3.2.3. Khối Driver động cơ.................................................................................................................

3.2.4. Xe khi hoàn thiện......................................................................................................................

3.3. Thiết kế phần mềm.......................................................................................................................

3.3.1. Phần mềm trên thiết bị cầm tay...............................................................................................

3.3.2. Khối xử lý..................................................................................................................................

4. Kết quả và hướng phát triển............................................................................................................

4.1. Kết quả dạt được..........................................................................................................................

4.2. Hướng phát triển đề tài................................................................................................................

3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

THIẾT KẾ XE ĐIỀU KHIỂN TỪ XA QUA


BLUETOOTH
DESIGN MINI CAR CONTROLLED VIA BLUETOOTH

TÓM TẮT
Báo cáo trình bày nghiên cứu về công nghệ không dây bluetooth và ứng dụng thiết kế
mô hình xe điều khiển từ xa qua bluetooth.
ABSTRACT
The report presents research on bluetooth wireless technology and applications to design
models of remote control car via bluetooth.
Key word: robot car, mobile robot, bluetooth.
1. Mở đầu tử, điều đó có nghĩa là các hãng sản xuất
Trong những năm qua, khoa học muốn có đặc tính này trong sản phẩm thì họ
máy tính và xử lý thông tin có những bước phải tuân theo các yêu cầu của chuẩn này
tiến vượt bậc và ngày càng có những đóng cho sản phẩm của mình. Những tiêu chuẩn
góp to lớn vào cuộc cách mạng khoa học kỹ kỹ thuật
thuật hiện đại. Đặc biệt sự ra đời và phát
triển nhanh chóng của kỹ thuật số làm cho
ngành điện tử trở nên phong phú và đa
dạng hơn. Nó góp phần rất lớn trong việc
đưa kỹ thuật hiện đại thâm nhập rộng rãi
vào mọi lĩnh vực của hoạt động sản xuất,
kinh tế và đời sống xã hội. Từ những hệ
thống máy tính lớn đến những hệ thống
máy tính cá nhân, từ những việc điều
khiển các máy công nghiệp đến các thiết
bị phục vụ đời sống
hằng ngày của con người. Trong các hệ
thống đó, việc trao đổi thông tin là vô cùng
quan trọng. Công nghệ truyền tin không
dây ngày càng phát triển, đặc biệt công
nghệ Bluetooth đã phổ biến hầu hết các
thiết bị điện tử di động. Bản báo cào này
trình bày kết quả nghiên cứu công nghệ
không dây Bluetooth của các thiết bị điện
tử chạy trên nền hệ điều hành Android và
ứng dụng vào thiết kế mô hình xe điều
khiển từ các thiết bị Android
qua kết nối không dây Bluetooth.

2. Công nghệ không dây Bluetooth


2.1. Khái niệm
Bluetooth là một công nghệ cho phép
truyền thông giữa các thiết bị với nhau mà
không cần dây dẫn. Nó là một chuẩn điện

4
này đảm bảo cho các thiết bị có thể nhận ra phím không dây, sử dụng bộ tai nghe không
và tương tác với nhau khi sử dụng công dây để nói chuyện trên điện thoại di động
nghệ Bluetooth. Ngày nay phần lớn các của bạn hoặc bổ sung thêm một cuộc hẹn
nhà máy đều sản xuất các thiết bị có swur vào lịch biểu PDA của một người bạn từ
dụng công nghệ Bluetooth. Các thiết bị PDA của bạn.
này gồm có điện thoại di động, máy tính 2.2. Đặc điểm của công nghệ Bluetooth
và thiết bị hỗ trợ cá nhân PDA (Prosonal 2.2.1. Ưu điểm
Digital Assistant). - Tiêu thụ năng lượng thấp.
Công nghệ Bluetooth là một công - Cho phép ứng dụng được nhiều loại
nghệ dựa trên tần số vô tuyến và bất cứ thiết bị bao gồm các thiết bị cầm tay và
một thiết bị nào có tích hợp bên trong công điện thoại di động.
nghệ này đều có thể truyền thông với các - Giá thành ngày một giảm.
thiết bị khác với một khoảng cách nhất - Khoảng cách giao tiếp cho phép giữa
định về cự ly để đảm bảo công suất cho hai thiết bị kết nối có thể lên đến 100m.
việc phát và nhận sóng. Công nghệ này - Bluetooth sử dụng băng tần 2.4GHz,
thường được sử dụng để truyền thông giữa tốc độ truyền dữ liệu có thể đạt tới mức tới
hai loại thiết bị khác nhau. Ví dụ: Bạn có đa 1Mbps mà các thiết bị không cần phải
thể hoạt động trên máy tính với một bàn trực tiếp thấy nhau.

5
- Dễ dàng trong việc phát triển ứng - Chỉ kết nối được hai thiết bị với nhau,
dụng: Bluetooth kết nối một ứng dụng này không kết nối thành mạng.
với một ứng dụng khác thông qua chuẩn 2.3. Hoạt động
Bluetooth, do đó có thể độc lập về phần Bluetooth là chuẩn kết nối không dây
cứng cũng như hệ điều hành sử dụng. tầm ngắn, thiết kế cho các kết nối thiết bị cá
- Tính tương thích cao, được nhiều nhà nhân hay mạng cục bộ nhỏ trong phạm vi
sản xuất phần cứng cũng như phần mềm hỗ băng tần từ 2.4GHz đến 2.485GHz.
trợ Bluetooth được thiết kế hoạt động trên 79
2.2.2. Nhược điểm tần số đơn lẻ. Khi kết nối , nó sẽ tự động tìm
- Khoảng cách kết nối còn ngắn so với ra tần số tương thích để di chuyển đến thiết
công nghệ mạng không dây khác. bị cần kết nối trong khu vực nhằm đảm bảo
sự liên tục.

Hình 1: Khả năng kết nối các thiết bị qua Bluetooth


2.4. Lịch sử phát triển Bluetooth Blutooth – High Speed, tương đương chuẩn
- Blutooth 1.0 (7/1999): phiên bản đầu
tiên được đưa ra thị trường với tốc độ kết nối
ban đầu là 1Mbps. Tuy nhiên, trên thực tế
tốc độ kết nối của thế hệ này chưa bao giờ
đạt quá mức 700Kbps
- Bluetooth 1.1 (2001): Đánh dấu bước
phát triển mới của công nghệ Bluetooth trên
nhiều lĩnh vực khác nhau với sự quan tâm
của nhiều nhà sản xuất mới.
- Bluetooth 1.2 (11/2003): Bắt đầu có
nhiều tiến bộ đáng kể. Chuẩn này hoạt động
dựa trên băng tần 2.4GHz và tăng cường kết
nối thoại.
- Bluetooth 2.0+ERD (2004): Bắt đầu
nâng cao tốc độ và giảm thiểu một nửa năng
lượng tiêu thụ so với trước đây. Tốc độ của
chuẩn Bluetooth lên đến 2.1Mbps với chế độ
cải thiện kết nối truyền tải–ERD (Enhanced
data rate).
- Bluetooth 2.1+ERD (2004): đây chính
là thế hệ nâng cấp của Bluetooth 2.0 có hiệu
năng cao hơn và tiết kiệm năng lượng hơn.
- Bluetooth 3.0+HS (2008): có tốc độ
truyền dữ liệu đạt mức 24Mbps – bằng sóng

4
Wifi thế hệ đầu tiên, phạm vi hiệu quả nhất
chỉ trong vòng 10m.
- Bluetooth 4.0 (30/06/2010): chuẩn
Bluetooth mới nhất hiện nay. Bluetooth 4.0
là sự kết hợp của “classic Bluetooth”
(Bluetooth 2.1 và 3.0), “Bluetooth high
speed” ( Bluetooth 3.0 + HS) và “ Bluetooth
low energy -Bluetooth năng lượng thấp
(Bluetooth Smart Ready/ Bluetooth Smart).
“Bluetooth low enegry” là một phần
của Bluetooth 4.0 với một giao thức tiêu
chuẩn của Bluetooth 1.0 vào 4.0 nhằm phục
vụ cho những ứng dụng năng lượng cực
thấp.
2.5. Module Bluetooth HC-05
2.5.1. Giới thiệu về module HC-05

5
Hình 2: Module Bluetooth HC-05 3.1.1. Module Motor driver L298N
Module Bluetooth HC-05 được thiết Thông số kĩ thuật:
kế để chuyển đổi giao tiếp nối tiếp không - Driver: L298N tích hợp hai mạch cầu
đồng bộ và thành giao tiếp không dây H.
Bluetooth và ngược lại. - Điện áp điều khiển: +5 V ~ +12 V
2.5.2. Đặc điểm kỹ thuật - Dòng tối đa cho mỗi cầu H là: 2A
- Chuẩn Bluetooth : V2.0+EDR. (=>2A cho mỗi motor)
- Điện áp hoạt động : 3.3-5VDC, - Điện áp của tín hiệu điều khiển: +5 V
30mA. ~ +7 V
- Kích thước 28mm x 15mm x - Dòng của tín hiệu điều khiển: 0 ~
2.35mm. 36mA (Arduino có thể chơi đến
- Tần số: 2.4GHz. 40mA nên khỏe re nhé các bạn)
- Tốc độ: 2.1Mbs (Max)/160kbps - Công suất hao phí: 20W (khi nhiệt
- Tốc độ baudrate mặc định: 9600, độ T = 75 ℃)
8bit dữ liệu, 1bit Stop. Hỗ trợ tốc độ baud: - Nhiệt độ bảo quản: -25 ℃ ~ +130 ℃
9600, 19200, 38400, 57600, 115200,
230400,
460800.
- Nhiệt độ làm việc: -20 ~ 75 độ C
- Độ nhạy: -80dBm 2.1.
- Module có 2 chế độ làm việc:
+ Kết nối truyền thông.
+ Đáp ứng theo lệnh: khi làm việc ở Hình 4: Module L298N
chế độ này, chúng ta có thể gửi các lệnh 3.1.2. Cảm biến ánh sáng quang trở
AT để giao tiếp và cài đặt module. Thông số kỹ thuật:
2.5.3. Đặc điểm phần cứng - Điện áp làm việc: 3.3 ~ 5VDC
- Output: Digital
- Có thể điều chỉnh cường độ ánh sáng
bằng biến trở gắn trên cảm biến
- Kích thước: 3.2cm x 1.4cm
Cách hoạt động
Ngõ ra D0 trên cảm biến được dùng để xác
định cường độ sáng của môi trường, khi ở
ngoài sáng, ngõ ra D0 là giá trị 0, khi ở
trong tối, ngõ ra D0 là 1. Trên cảm biến có
Hình 3: Sơ đồ chân Bluetooth HC-05 1 biến trở để điều chỉnh cường độ sáng phát
3. Thiết kế mô hình xe điều khiển từ xa hiện, khi văn cùng chiều kim đồng hồ thì sẽ
qua Bluetooth làm giảm cường độ sáng nhận biết của cảm
biến, tức là môi trường phải ít sáng hơn nữa
3.1. Linh kiện thì cảm biến mới đọc gía trị digital là 1.
- Board Adruino UNO R3 x 1
- Module Motor driver L298N x 1
- Module Bluetooth HC-05 x 1
- Module Relay 5V x 1
- Quang trở CDS x 1
- Motor giảm tốc (3-9v), bánh xe x 4
- Khung xe x 1
- Đèn led 5V x 1

6
Hình 5: Module cảm biến ánh sáng
3.2. Thiết kế phần cứng 3.2.2. Khối nguồn

Hình 6: Sơ đồ khối tổng quát


3.2.1. Khối xử lý
Khối xử lý sử dụng bo mạch
ArduinoUNO. Có nhiệm vụ nhận tín hiệu
từ modul Bluetooth, xử lý và xuất dữ liệu Hình 8: Khối nguồn nuôi
cho modul Driver động cơ.

3.2.3. Khối Driver động cơ

Hình 7: Kết nối Arduino với HC-05 Hình 9: Khối Driver động cơ

3.2.4. Xe khi hoàn thiện

Hình 10: Mô hình xe

7
Hình 12: Thuật toán phần mềm điều khiển
3.3. Thiết kế phần mềm
3.3.1. Phần mềm trên thiết bị cầm tay
Giao diện phần mềm điều khiển:
H
ì
n
h

11: Giao diện phần mềm điều khiển


Thuật toán phần mềm điều khiển:

8
3.3.2. Khối xử lý

Thuật toán khối xử lí trung tâm Arduino:

Hình 13: Thuật toán cho Arduino

9
4. Kết quả và hướng phát triển 4.2. Hướng phát triển đề tài
4.1. Kết quả dạt được - Tích hợp thêm nhiều chức năng cho
- Nắm rõ được giao tiếp Bluetooth. xe như: truyền hình ảnh, đo nhiệt độ, độ
- Tìm hiểu về hệ điều hành android ẩm, khoảng cách vật cản, đo độ nghiêng.
- Thực hiện viết ứng dụng trên - Phản hồi được các sự cố về thiết bị
Android cầm tay.
- Thực hiện kết nối và trao đổi dữ liệu - Ứng dụng công nghệ Bluetooth vào
giữa thiết bị cầm tay và Arduino UNO qua các hệ thống khác.
module Bluetooth.
- Tìm hiều bo mạch Arduino. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thiết kế kết cấu cơ khí cho khung xe. [1] Trần Thế San, Cơ sở Nghiên Cứu
- Thiết kế các mạch điện cho xe. & Sáng tạo robot, NXB Thống Kê,, 2005.
- Viết chương trình cho Arduino nhận dữ [2] Arduino, http://arduino.cc
liệu từ thiết bị cầm tay và điều khiển xe [3] Android, http://developer.android.com
chạy theo yêu cầu. [4] Dientuvietnam, http://dientuvietnam.net

Hình 14: Xe hoàn thiện

10

You might also like