You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

----------

BÁO CÁO

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: Trần Văn Hưng

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN BÁ THẾ

Mã sinh viên: 191412532

Lớp: Kỹ thuật điện tử & Tin học công nghiệp 1

Khóa: 60

Hà Nội – 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………….
Mục lục

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP........................5


1.1. Lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức..............…………………………5
1.2. Lĩnh vực hoạt động chính..............………………………………………………...6
1.3. Giới thiệu về bộ phận mà sinh viên thực tập..............……………………………..7

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP................……………………………….......8


2.1. Nhiệm vụ được giao..............………………………………………………………8
2.2. Triển khai, xử lý yêu cầu nhiệm vụ được giao.............……………………………9
2.3. Kết quả đạt được.............…………………………………………………………20

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............………………………………22


3.1. Kết luận..............………………………………………………………………….22
3.2. Kiến nghị.............………………………………………………………………...23

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............…………………………………………………24


Danh mục hình ảnh

Hình 1: Logo công ty cổ phần ThinkLabs...........................................................................7


Hình 2: Thiết bị ống nghe kĩ thuật số ngoài thị trường.......................................................8
Hình 3: Hai bộ phận chính của hệ thống.............................................................................9
Hình 4: Sản phẩm ống nghe điện tử Eko...........................................................................10
Hình 5: Sơ đồ hướng phát triển thứ 2................................................................................11
Hình 6: Giao diện Recording và Replay của ứng dụng.....................................................14
Hình 7: Phần ống nghe......................................................................................................15
Hình 8: Phần điện thoại di động........................................................................................15
Hình 9: sơ đồ mạch diện theo hướng phát triển thứ 2.......................................................17
Hình 10: Mạch điện sau khi hoàn thiện.............................................................................19
Hình 11: Âm thanh thu được theo hướng phát triển 1.......................................................20
Hình 12: Âm thanh thu được theo hướng phát triển thứ 2.................................................21
Chương 1: Giới Thiệu Về Công Ty, Địa Điểm Thực Tập

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức

Trung tâm viễn thông Nghĩa Hưng ( VNPT Nghĩa Hưng ) trực thuộc VNPT Nam Định hiện
là doanh nghiệp cung cấp, lắp đặt đầy đủ các sản phẩm , dịch vụ viễn thông , công nghệ
thông tin với các sản phẩm dịch vụ chính sau :
+ Điện thoại cố định có dây
+ Điện thoại cố định không dây G-phone
+ Internet Mega VNN (ADSL/SHDSL), FTTX
+ Điện thoại di dộng Vinaphone/ Mobiphone
+ Truyền số liệu, thuê kênh riêng
+ Cầu truyền hình, đào tạo từ xa, hội nghị
+ Nhắn tin, FAX
+ Dịch vụ giải đáp thông tin kinh tế xã hội, dịch vụ
+ Tư vấn, xây dụng và thiết kế mạng viễn thông và công nghệ thông tin
* Về năng lực hạ tầng kinh doanh
Được sự quan tâm của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, trong những năm qua Viễn
thông Nam Định không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao năng lực mạng lưới, hình
thành được mạng viễn thông hiện đại, đồng bộ, trải đều và rộng khắp trên toàn tỉnh Nam
Định.
* Về thiết bị chuyển mạch, Viễn thông Nghĩa Hưng hiện có 3 tổng đài HOST với công nghệ
hiện đại tiên tiến, đa dịch vụ của Alcatel, STRECK-VK, cùng với 42 trạm vệ tinh và 58 trạm
truy nhập MSAN. Trong đó: 41 vệ tinh CSND của HOST A1000E10
12 vệ tinh RSE của STAREX – VK
Tổng dung lượng lắp đặt hiện nay là 284520 số, hiện đã sử dụng 215576 số đạt hiệu suất 76%
* Về mạng truyền dẫn: Mạng truyền dẫn Nghĩa Hưng hiện nay gồm hệ thống truyền dẫn
quang và truyền dẫn viba số. Trong đó truyền dẫn quang đóng vai trò chủ yếu, một số tuyến
truyền dẫn viba số đóng vai trò dự phòng. Hiện VTNH có trên 500km cáp quang sử dụng
công nghệ truyền dẫn tiên tiến SDH được cấu trúc thành 15 vòng quang, kết nối nhiều xã, thị
tứ, làng nghề , tạo thành mạch vòng .
* Về mạng ngoại vi: Viễn thông Nghĩa Hưng hiện đầu tư trên 5000km cáp đồng các loại
được triển khai tới 100% các xã trên toàn tỉnh. Về cơ bản, Viễn thông Nghĩa Hưng đã có một
mạng viễn thông hiện đại, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hang về các dịch vụ viễn
thông, công nghệ thông tin bao gồm các dịch vụ cơ bản và dịch vụ gia tăng; góp phần không
nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương và cả nước .
- VNPT Nghĩa Hưng xây dựng mạng cáp quang MAN-E theo công nghệ NGN hiện đại
cùng với đó là nhiều dịch vụ giá trị tang như 1900, IP Tivi, …
Cơ Cấu Tổ Chức :
Với mô hình cơ cấu tổ chức gọn lẹ, khoa học , năng động và hiệu quả , cán bộ quản lí
và kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề, giàu kinh
nghiệm, có uy tín lâu năm.
1.2. Lĩnh vực hoạt động chính

Viễn thông Nghĩa Hưng tập trung phát triển hoạt động trong các lĩnh vực thế mạnh bao gồm:
Nghiên cứu phát triển, sản xuất công nghệ công nghiệp, thương mại và dịch vụ hàm lượng
công nghệ cao phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

• Sản xuất công nghiệp: Sản xuất các nhóm sản phẩm thiết bị viễn thông và sản
phẩm công nghệ, thiết bị điện tử tiêu dùng dành cho khách hàng cuối.

• Thương mại và dịch vụ: Phân phối sản phẩm công nghệ dành cho doanh nghiệp
viễn thông, người tiêu dùng và Dịch vụ kỹ thuật bao gồm tư vấn, thiết kế, triển
khai, tối ưu và hỗ trợ kỹ thuật.

• Nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, thiết bị viễn
thông, điện tử, công nghệ thông tin; các nền tảng phần mềm như IoT, nền tảng
viễn thông, nền tảng cho doanh nghiệp, dịch vụ GTGT…; và các giải pháp công
nghệ.
• Kinh doanh quốc tế: Kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ thương
mai, công nghệ trên thị trường quốc tế.

1.3. Giới thiệu về bộ phận mà sinh viên thực tập

Trong thời gian thực tập, em đã được tham gia phòng nghiên cứu và phát triển thiết bị
telecom để tìm hiểu, nghiên cứu, học tập và trải nhiệm môi trường làm việc.
Trong bộ phận nghiên cứu và phát triển thiết bị telecom, em được tham gia vào một đội ngũ
đam mê công nghệ, luôn tìm kiếm cách để cải thiện và đổi mới. Em đã nhận thấy rằng tại
đây, không có giới hạn cho những gì mình có thể làm. Từ việc phát triển phần mềm đến thiết
kế phần cứng, có rất nhiều cơ hội để tôi có thể học hỏi và đóng góp.
Một điều tuyệt vời khác về bộ phận này là em không bị rơi vào vùng an toàn. Em được
khuyến khích thử thách bản thân và đưa ra các ý tưởng mới. Những người đồng nghiệp và
cấp trên của em luôn sẵn lòng hỗ trợ và chia sẻ kiến thức của họ, giúp em tiến xa hơn trong
việc nâng cao kiến thức của bản thân.
Trong quá trình thực tập, em đã được tiếp xúc với nhiều dự án thú vị. Từ việc phát triển ứng
dụng phần mềm với nhiều ngôn ngữ lập trình và công nghệ tiên tiến, em đã được trải nghiệm
và học hỏi rất nhiều. Bộ phận này thực sự đem lại cho em cơ hội để ứng dụng kiến thức học
được ở trường vào thực tế, từ đó giúp bản thân cải thiện kỹ năng lập trình và hiểu sâu hơn về
công nghệ.
Đồng thời, em cũng đã học được nhiều về cách làm việc trong môi trường thực tế. Tính kỷ
luật, khả năng làm việc nhóm, và tư duy sáng tạo đã được đánh giá cao ở đây. Môi trường
làm việc thân thiện và hỗ trợ tạo điều kiện lý tưởng để tôi có thể phát triển cả về kỹ năng cá
nhân lẫn chuyên môn.
Chương 2: Nội Dung Thực Tập

2.1 Nhiệm vụ chính được giao


1. Tìm hiểu các thiết bị Telecom do Phòng nghiên cứu và phát triển
2. Tham gia hỗ trợ đánh giá chất lượng các sản phẩm GPON ONT, FTTH
AON.

3. Tìm hiểu và tuân thủ đúng Quy trình công việc và nội quy của Trung tâm.
+ Nội quy kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất của Trung tâm
+ Nội quy về cam kết bảo mật của Trung tâm.

TT Thời gian Thời


Nội dung công việc bắt gian hoàn
đầu thành
1 Làm quen với thiết 15/08/2023 05/09/2023
bị Telecom phòng
nghiên cứu sản xuất, các
nội dung bao gồm:
- Tìm hiểu các
công nghệ mạng
GPON, FTTH.
- Thiết lập, cấu
hình các thông số
trên giao diện
quản lý của thiết
bị, cùng với đó
thực tế sử dụng
một số dịch vụ
của VNPT đang
triển khai trên
thiết bị.
- Tìm hiểu cấu
tạo/thông số kỹ
thuật của sản
phẩm Telecom.

2 Hỗ trợ đo kiểm ,đánh 06/09/2023 24/09/2023


giá thiết bị :
- Hỗ trợ quá trình
đo kiểm, đánh giá
thiết bị
- Xây dựng phương
pháp/mô hình đo
kiểm, đánh giá
các yếu tố đó.
- Thực hiện đo
kiểm, báo cáo kết
quả một số nội
dung.

3 Tổng kết báo cáo quá 25/09/2023 27/09/2023


trình thực tập

2.2 Chi tiết công việc


2.2.1 Tìm hiểu công nghệ mạng GPON, FTTH

a. Tổng quan về mạng GPON

GPON – Gigabit Passive Optical Network – là chuẩn mang trong công ngḥê ̣PON – mang cáp
quang thu ̣đông. Chụẩn GPON là mô hinh thìết kế mang theo kịểu kết nối từ 1 Điểm – Đa
điểm.

Trong đó các thiết bi ̣kết nối từ phia kh́ ách hàng thông qua các bô ̣chia tin híêu quang
(Spliter) tḥu ̣đông, không ḍùng điên đ̣ến đài vân hành của nhà mạng.

Công nghệ cáp quang GPON ra đời, với chi phí giá thành ngày càng rẻ khiến nó đang trở
thành những dịch vụ bình dân cho mỗi gia đình.
 Mô hình mạng quang thụ động PON:
Các phần tử thụ động của PON đều nằm trong mạng phân phối quang (hay còn gọi là mạng
ngoại vi) bao gồm các phần tử như sợi quang, các bộ phân tách/ghép quang thụ động, các đấu
nối và các mối hàn quang. Các phần tử tích cực như OLT và các ONU đểu nằm ở đầu, cuối
của PON. Tín hiệu trong PON có thể được phân ra và truyền đi theo nhiều sợi quang hoặc
được kết hợp lại và truyền trên một sợi quang thông qua bộ ghép quang, phụ thuộc vào tín
hiệu đó là đi theo hướng lên hay hướng xuống của PON. PON thường được triển khai trên sợi
đơn mode, với cấu hình cây là phổ biến. Mô hình mạng quang thụ động với các phần tử của
nó được biểu diễn như trong hình.

 Các phần tử thụ động:


- Sợi quang: Sợi quang là một thành phần quan trọng trong mạng, nó tạo ra sự kết nốt
giữa các thiết bị. Hai thông số cơ bản của sợi quang là suy hao và tán sắc. Tuy nhiên
sợi quang ứng dụng trong mạng PON thì chỉ quan tâm đến suy hao, không quan tâm
đến tác sắc bới khoảng cách truyển tối đa chỉ là 20km và tán sắc chỉ ảnh hưởng không
đáng kể. Do đó, người ta sử dụng sợi quang có suy hao nhỏ, chủ yếu là sử dụng sợi
quang theo chuẩn G.652.

-Bộ chia quang: Bộ chia ghép quang thụ động (Splitter) dung để chia ghép thụ
động tín hiệu quang từ nhà cung cấp dịch vụ đến khách hang và ngược lại giúp
tận dụng hiệu quả sợi quang vật lý. Thành phần được nhắc chủ yếu trong mạng
PON là bộ chia, công dụng của nó là chia công suất quang từ một sợi ra nhiều
sợi khác nhau. Từ OLT đến ONU có thể sử dụng nhiều dạng bộ chia là 1:2; 1:4 ;
1:8 ; 1:16 ; 1:32 ; 1:64 ; 1:128. Hầu hết hệ thống PON sử dụng bộ chia 1:16 và
1:32. Tỷ lệ chia ảnh hưởng trực tiếp tới suy hao truyền dẫn. Tỷ lệ của bộ chia
càng cao cũng có nghĩa là công suất truyển đến mỗi ONU sẽ giảm xuống do suy
hao của bộ chia 1:N tính theo công thức 10logN(dB).

-Bộ lọc quang: Bộ lọc quang là phần tử thụ động hoạt động dựa trên các nguyên
lý truyền sóng không cần có sự tác động từ các phần tử bên ngoài. Chức năng
của bộ lọc là lọc tín hiệu khác nhau được truyển trong cũng một sợ, trước tiên
phải tách riêng các bước sóng khác nhau khỏi tín hiệu tổng.

 Các chuẩn của mạng PON


Có 3 loại tiêu chuẩn chính cho mạng PON như sau
• ITU-T G.984
• ITU-T G.984
• IEEE 803.3

ĐẶC TÍNH BPON GE- GPON


(APON) PON(EPON
)
Tốc độ-đường 155/622Mbp 1.0/1.0 Gbps 1.25/2.
lên/đường xuống s 5 Gbps
Giao thức cơ bản ATM Ethemet GEM
Độ phức tạp Cao Thấp Cao
Chi phí Cao Thấp Chưa rõ
Tổ chức tiêu chuẩn ITU-T IEEE ITU-T
Tiêu chuẩn hoàn thiện Rồi, 1995 Rồi, 2004 Rồi
Triển khai quy mô lớn 100.000 thuê 1.000.000 Mới thử
thuê
Khu vực triển khai Bắc Mỹ Châu Á Mới thử
chính

 Các đặc tính cơ bản của GPON:

GPON viết tắt của từ Gibabit Passive Optical Network được định nghĩa theo chuẩn
ITUT G984. GPON được mở rộng từ chuẩn BPON G983 bằng cách tăng băng thông,
nâng hiệu suất băng thông nhờ sử dụng gói lớn, có độ dài thay đổi và tiêu chuẩn hóa quản

- Tốc độ bit: Về cơ bản GPON hướng tới tốc độ truyền dẫn lớn hơn hoặc bằng
1,2Gbit/s. Tuy nhiên, trong trường hợp dịch vụ xDSL không đối xứng thì không cần
thiết đến tốc độ cao như vậy. GPON định nghĩa 7 dạng tốc độ bít như sau
- Đường lên 155 Mbit/s, đường xuống 1,2 Gbit/s
- Đường lên 622 Mbit/s, đường xuống 1,2 Gbit/s
- Đường lên 1 Gbit/s, đường xuống 1,2 Gbit/s
- Đường lên 622 Mbit/s, đường xuống 2,4 Gbit/s
- Đường lên 1,2 Gbit/s, đường xuống 2,4 Gbit/s
- Đường lên 2,4 Gbit/s, đường xuống 2,4 Gbit/s
- Khoảng cách logic: là khoảng cách lớn nhất giữa ONU/ONT và OLT trong mạng.
 Gpon khoảng cách logic lớn nhất là 60km
 Khoảng cách vật lý: là khoảng cách vật lý lớn nhất giữa ONU/ONT và
OLT. Trong mạng GPON có 2 lựa chọn cho khoảng cách vật lý đó là 10km và
20km. Đối với vận tốc truyền lớn nhất là 1.25 Gbit/s thì khoảng cách vật lý là
10km.
- Tỷ lệ chia: Đối với nhà khai thác mạng thì tỷ lệ chia càng lớn càng tốt. Tuy nhiên tỷ lệ
chia lơn thì đòi hỏi công suất quang phát cao hơn để hỗ trợ khoảng cách vật lý lớn
hơn. Tỷ lệ chia 1:64 là tỷ lệ lý tưởng cho lớp vật lý với cộng nghệ hiện nay. Tuy nhiên
trong các bước phát triển tiếp theo thì tỷ lệ 1:128 có thể được sử dụng.
-Đường xuống: Dải bước sóng hoạt động cho đường xuống trong hệ thống sử dụng
một sợi quang là 1480-1500nm
 Dải bước sóng hoạt động cho đường xuống trong hệ thống sử dụng hai sợi
quang là 1260-1360nm
 Đường lên: Dải bước sóng hoạt động của đường lên là 1260-1360nm

2 Khối đầu cuối đường quang OLT (Optical Line Terminal)

OLT là viết tắt của Optical Line Terminal (kết nối cuối đường quang). OLT thường được đặt
ở tổng đài và điều khiển luồng thông tin 2 hướng qua mạng phân phối quang. Một OLT có
thể hỗ trợ khoảng cách truyển dẫn xa đến 20km. Đối với luồng thông tin hướng đến phía thuê
bao, OLT có chức năng nhận tín hiệu thoại, dữ liệu, video… từ bên ngoài và truyền broadcast
vào tất cả các module ONT trên mạng phân phối luồng quang. Trong hướng ngược lại từ
khách hang lên mạng OLT sẽ nhận rất nhiều loại dữ liệu và truyền qua mạng tương ứng.

Thiết bị đầu cuối đường dây OLT (optical line terminal) được kết nối tới mạng chuyển mạch
qua các giao diện chuẩn. Về phía mạng phân phối, OLT bao gồm các giao diện truy nhập
quang theo tiêu chuẩn GPON về tốc độ bit, quỹ đường truyền, jitter, … OLT gồm ba phần
chính sau đây:

- Chức năng giao diện cổng dịch vụ (service port Interface Function).

- Chức năng đấu nối chéo (cross-connect function).

-Giao diện mạng phân phối quang (ODN interface).

Các khối chức năng chính của OLT được mô tả trong hình dưới đây

Đặt ở trung tâm chuyển mạch (CO– Central Office) có nhiệm vụ giao tiếp với các mạng dịch
vụ và kết nối các yêu cầu truy nhập của người dùng ra các mạng này.

-Có hai chức năng chính: truyền dữ liệu từ mạng dịch vụ và phân phối cho user. Đồng thời sẽ
ghép kênh các dữ liệu user trướ c khi gửi ra các mạng dịch vụ.

-Dung lượng mà 1 ONT có thể phục vụ được dựa trên số card hướng xuống của mỗi ONT.
Nếu mỗi ONT có X card, mỗi card có Y port, và tỷ lệ Splitter là 1:N thì số thuê bao (số kết
nối giữa ONT và OLT) được tính:

Số thuê bao = X x Y x N
Ví dụ: P-OLT 7432 của hãng Alcatel có 14 card hướng xuống, mỗi card có 4port, tỷ lệ
Splitter là 1:64 thì số ONT có thể phục vụ lên đến:14 x 4 x 64=3584 ONT
* Khối mạng quang ONU (Optical Network Unit)
ONU là viết tắt của Optical Network Unit (thiết bị kết nối cuối mạng quang) có chức năng
giống ONT, nhưng ONT được đặt hẳn trong nhà của khách hàng còn ONUN được đặt ở
ngoài nhà khách hàng hay tại một điểm trung tâm để cung cấp dịch vụ cho khách hàng khác
nhau.

Một ONU kết nối đến OLT trong mạng PON thông qua lớp MAC và lớp tương thích vật lý.
Lớp tương thích dịch vụ trong ONU sẽ biên dịch tín hiệu trong mạng của khách hàng thành
tín hiệu PON và ngược lại, giao tiếp từ ONU đến mạng khách hàng là giao tiếp mạng người
dung (UNI). Phần ghép kênh, giải ghép kênh cung cấp chức năng ghép kênh cho những
người dung khác nhau.

* Kết nối cuối mạng quang ONT


ONT là viết tắt của Optical Network Terminal (kết nốt cuối mạng quang). Một ONT
được đặt trực tiếp ở đầu khách hàng. Nhiệm vụ của nó để giao tiếp với mạng PON ở hướng
lên và giao tiếp với thiết bi của khách hàng ở hướng xuống. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng
của thuê bao, ONT có thể hỗ trợ rất nhiều dịch vụ viễn thông gồm: Ethernet, E1, T1. DS3,
ATM, ...

Trên thị trường có rất nhiều loại ONT để đáp ứng các nhu cầu sử dụng khác nhau của khách
hàng. Kích cỡ của ONT có thể là cái hộp nhỏ đơn giản đến những thiết bị to, phức tạp phải
bắt vào rủ Rack. Các thiết bị ONT phức tạp còn có thể tập trung và vận chuyển rất nhiều loại
thông tin khác nhau từ phía khách hàng và gửi nó vào một sợi quang hướng lên trong mạng
PON.
Với công nghệ không ngừng phát triển, và người dùng cuối yêu cầu tốc độ internet nhanh
hơn, công nghệ sợi quang là cách tuyệt đối để đi. Các mạng Fiber to Home (FTTH) tiếp tục
có nhu cầu cao vì điều này. Cáp quang là thứ duy nhất có thể hỗ trợ nhu cầu về tốc độ cao
hơn cũng như khoảng cách trong mạng. Cáp quang có ưu điểm khác so với dây cáp kim loại,
chẳng hạn như đồng, vì chúng ít bị nhiễu hơn. Tia lửa nguy hiểm luôn là một khả năng khi sử
dụng cáp kim loại để truyền tín hiệu. Tia lửa nhỏ có thể xảy ra khi gửi điện thế xuống một
môi trường kim loại, những tia lửa nhỏ này có khả năng gây ra tình trạng thiếu hụt. Bằng cách
sử dụng cấu trúc mạng GPON, điều này sẽ loại bỏ mối nguy hiểm đó do hiện tại không có
truyền tải. Với một sợi quang duy nhất có thể hỗ trợ nhiều người dùng do việc sử dụng bộ
tách quang thụ động làm cho GPON trở thành một lợi thế bằng cách giảm thiết bị, đáp ứng
các khu vực có mật độ cao cũng như hỗ trợ dịch vụ chơi ba lần; thoại, ngày và video IP với
tốc độ yêu cầu của công chúng. Với các kết nối ethernet chỉ là điểm tới điểm, GPON lợi thế
rõ ràng là nó là điểm để đa điểm cũng như cung cấp tốc độ hạ lưu cao hơn sau đó EPON /
GEPON.

Cấu trúc mạng GPON là phức tạp nhất trong tất cả các PON. Nhưng đó là một trong những
PON tốt nhất. GPON có lợi ích của việc tiết kiệm chi phí cho việc di chuyển và bổ sung hoặc
các thay đổi khác, giá thấp cho mỗi cổng trên các thành phần thụ động, cài đặt dễ dàng và chi
phí lắp đặt thấp. Vì vậy, công nghệ GPON đạt được sự phổ biến trong các ứng dụng công
nghệ đa dạng và luôn thay đổi ngày nay.
* Khái niệm về hệ thống cáp quang FTTH
Trước đây các hệ thống mạng truy nhập được sủ dụng chủ yếu là cáp đồng, ứng dụng cho các
dịch vụ có lưu lượng thấp. Việc sử dụng cáp đồng có những lợi ích như chi phí thấp, khả
năng lắp đặt và triển khai đơn giản. Tuy nhiên, cáp đồng có nhiều hạn chế như băng thông
nhỏ, khả năng chống nhiễu kém, suy hao lớn, phạm vi truyền nhỏ. Công nghệ truyền dẫn
bằng cáp quang đã khắc phục hoàn toàn các nhược điểm này. Truyền dẫn bằng cáp quang
không bị nhiểu do tín hiệu được truyền bằng ánh sáng, suy hao nhỏ, phạm vị truyền dẫn gấp
hàng chục lần so với cáp đồng và đặc biệt là băng thông của cáp quang có thể lên tới hàng
trăm GHz đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu truyền dẫn. Những năm gần đây do sự phát triển
của công nghệ làm cho việc sản xuất cáp quang dễ dàng và giá thành của cáp quang cũng như
các thiết bị đấu nối cáp hạ, do vậy cáp quang được sử dụng rộng rãi. Thực tế tại Việt nam
cũng như trên thế giới là các mạng lõi hầu hết là mạng quang nhưng mạng truy nhập vẫn chủ
yếu sử dụng cáp đồng. Mạng cáp quang truy nhập vẫn còn nhỏ lẻ và mới chỉ được triển khai
chủ yếu ở các nước có nền công nghệ thông tin phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật
Bản....Tuy nhiên với sự bùng nổ về nhu cầu băng thông hiện nay, việc triển khai một hệ
thống mạng truy nhập quang đến từng hộ gia định là một xu thế tất yếu. Đó chính là mạng
FTTH – Fiber to the home.

Sơ đồ tổng quán mạng quang FTTH


*Ưu và nhược điểm của mạng quang FTTH
Ưu điểm: FTTH là gói dịch vụ thích hợp cho nhóm các khách hàng có nhu cầu sử dụng cao
hơn ADSL và kinh tế hơn Leased-line. Khi sử dụng dịch vụ FTTH, khách hàng sẽ thấy được
các lợi ích của dịch vụ như sau:

-Tốc độ truy nhập Internet cao nhanh gấp 200 lần so với ADSL.

-Vì triển khai bằng cáp quang nên có chất lượng tốt hơn cáp đồng, giảm thiểu xung nhiễu và

ảnh hưởng của thiên tai.

-An toàn cho thiết bị, cáp quang được làm chủ yếu bằng thủy tinh nên không có khả năng dẫn

điện, do đó không sợ sét đánh lan truyền trên đường dây.

-Nâng cấp băng thông dễ dàng mà không cần kéo cáp mới.

-Đáp ứng hiệu quả cho nhiều ứng dụng như: Hosting Server riêng, VPN (mạng riêng ảo),

Truyền dữ liệu, Game Online, IPTV (truyền hình tương tác), VoD (xem phim theo yêu cầu),

Video Conferrence (hội nghị truyền hình), IP Camera…

-FTTH sẵn sàng cho các ứng dụng đòi hỏi băng thông cao, đặc biệt là truyền hình độ phân

giải cao (HDTV) yêu cầu băng thông lên đến vài chục Mbps, trong khi ADSL không đáp ứng

được.

-Độ ổn định cao tương đương như dịch vụ internet kênh thuê riêng Leased-line nhưng chi phí

thuê bao hàng tháng thấp hơn vài chục lần.

Nhược điểm:

-Yêu cầu thiết bị đấu nối đặc chủng: Máy hàn, dây nhảy, thiết bị đầu cuối.

-Giá thành thiết bị đầu cuối: Modem, dây nối thường cao ( Thường các nhà mạng sẽ tặng

hoặc cho khách hàng mượn )

-Giá cước của cáp quang FTTH thường đắt hơn so với cáp đồng ADSL
-Ít khi xảy ra sự cố. Nhưng khi xảy ra sự cố việc khắc phục thường khó khăn hơn.

2.2.2. Tìm hiểu, thực hiện cấu hình một số chức năng chính thiết bị ONT của VNPT

* Modem Igate GW040- GPON Optical Network Terminal

*Các đặc điểm, tính năng chung của sản phẩm

- Thiết bi ̣GPON ONT tốc đô ̣cao 3 trong 1 với tính năng router NAT, switch 4 cổng và điểm
truy cập không dây chuẩn N.
- Tuân thủ các tiêu chuẩn ITU G.984.1, ITU G.984.2, ITU G.984.3 và ITU G.984.4, đảm bảo
khả năng tương thích toàn diên ṃang GPON.
- Tốc đô ̣truy câp ṛ ất cao lên đến 2.488 Gbps chiều tải xuống và1.244 Gbps chiều tải lên

- Hỗ trơ ̣đồng thời giao thức mang IPv4 ṿà IPv6.
- Hỗ trơ ̣quản lý từ xa thông qua OMCI.

Chức năng bảo mât với loc địa ̣chi ̉IP, đia ̣chỉ MAC
Hỗ trơ ̣Dynamic DNS (DDNS)
Các chipset chính (vi xử lý trung tâm, GPON, Wifi) của Broadcom (Mỹ) cùng các

1, Lợi ích/ tính năng nổi bật của sản phẩm

- Mang không dây chụ ẩn N tốc đô ̣ 300Mbps giúp người dùng trải nghiêm game online, ̣
truyền video HD tốc đô ̣cao, cho phép tới 60 thiết bị kết nối đồng thời một cách ổn định
- Dễ dàng bât ṭắt Wifi với nút bấm Wifi ON/OFF

- Cổng USB 2.0 đa chức năng giúp chia sẻmáy in mang và tập tin đa phương tịên trong ̣
toàn mang.
- Tích hợp máy chủ đa phương tiện với công nghệ DLNA cho phép chay âm nḥac, ̣phim
ảnh trong USB trên máy tính và điên thọai di động .
- Hỗ trơ ̣Printer Server giúp thiết bi ̣trong mang c̣ó thể in ấn thông qua mang dây ṿà mang ̣
không dây của thiết bi ̣ .
- Tich́ hơp tính năng IGMP snooping kết hơp ṿới 802.1Q VLAN cung cấp trải nghiêm

- IPTV mươt mà hơn .


*Ý nghĩa đèn báo hiệu LED

Tên Trạn Báo hiệu


g thái
Không có nguồn cấp
Tắt cho ONT
Sáng màu xanh ONT được cấp nguồn bình thường
PWR Sáng màu đỏ ONT gặp sự cố. Tắt công tắc nguồn và
bật lại hoặc ấn nút Reset để khởi động lại
ONT. Nếu không hết lỗi, liên hệ nhà cung
cấp thiết bị.
Tắt Không có tín hiệu quang
Sáng màu xanh Tín hiệu quang đồng bộ tốt
PON
Sáng xanh nhấp ONT đang đồng bộ tín hiệu quang
nháy
Tắt ONT đang tắt hoặc interface WAN không
lấy được địa chỉ IP.
Sáng màu xanh Đã nhận địa chỉ IP nhưng không có lưu
lượng truyền qua
NET
Nhấp nháy xanh Đã nhận địa chỉ IP và đang có lưu lượng
gói tin truyền giữa các đường LAN
Sáng màu đỏ Có lỗi khi thiết bị cố gắng kết nối để nhận
địa chỉ IP.
Tắt Chức năng WiFi đang tắt
Sáng màu xanh Chức năng WiFi đang bật
WLAN
Sáng xanh nhấp Đang có lưu lượng gói tin truyền qua giao
nháy tiếp WiFi
Tắt Kết nối bảo mật WiFi không sử dụng
WPS
Sáng màu xanh Kết nối WiFi thông qua bảo mật bằng
ALARM/WPS WPS
Sáng đỏ nhấp nháy Không kết nối được với OLT
*Kết nối thiết bị :

1 *Cấu hình SLID


Chọn Management  SLID Configuration

Nếu trình duyệt báo block popup enable: Với Chrome:


Click vào góc trên bên phải của trình duyệt, chọn Always allow pop-up
form 192.168.1.1  Done:

Với Firefox:
2 Chọn Option  Allow pop-ups for 192.168.1.1

Với Internet Explorer:

Chọn Internet Options:


Chọn Tab Privacy  Settings:

Thêm địa chỉ 192.168.1.1 vào list các trang web không block pop-up:
Note: trong trường hợp sử dụng điện thoại di động Android  sử dụng trình duyệt UC
browser version 10  khi truy cập mục SLID Configuration cũng có mục báo popup
blocked enable chọn cho phép popup hiển thị. Khi này trình duyệt sẽ chuyển sang
trang 192.168.1.254
Sử dụng user/password: superadmin/12345 để login vào ONT
Chuyển sang mục Maintain  SLID Configuration:

Tại đây chọn SLID mới rồi Save lại.


Tiếp tục back lại trang 192.168.1.1 và tiếp tục cấu hình các dịch vụ.

*Cấu hình dịch vụ PPPoE- HSI


Login vào ONT:

- Địa chỉ: 192.168.1.1


- User/password: admin/admin

Truy cập mục Network Settings  WAN  chọn Add để thêm 1 WAN mới.
Chon/Nḥâp c̣ác thông số cài đăt như ḥình minh hoa và ấn
Next Select Wan service: PPP over Ethernet (PPPoe)

Các thông số còn lại để mặc định.


*Cấu hình dịch vụ Bridge -IPTV
Truy cập mục Network Settings  WAN  chọn Add để thêm 1 WAN mới.
Chon c̣ác thông số như hinh minh hoa và ấn Apply/Save để lưu cấu hinh:

- WAN Service Configuration: Bridging


- Enter 802.1p priority[0-7]: 4
- Enter 802.1q Vlan ID [0-4094]: 1100

Cấu hinh Port Mapping từng cổng LAN/WiFi SSID với từng dich vu ̣tương ứng

Truy câp ṿào trang cấu hinh thìết bi, chuyển đến menu Advanced Features

* Interface Grouping
Ấn Add để tao môt nhóm ghép dich vu ̣WAN với môt/nhiều LAN Interface. Trang cấu
hinh mở ra, đăt các thông số như hình minh hoạ, sau đó ấn Apply/Save để lưu .

Group Interface mới


́ được
̣ ̣tạo

Có thể truy câp đ̣ến Network Settings > LAN để xem thông tin Group mớiđươc tạo
Với dịch vụ IPTV IGMP snooping phải để Standard Mode
2.2.3. Hỗ trợ đo kiểm , đánh giá thiết bị
- Đo kiểm , đánh giá khả năng phát sóng của thiết bị VPNT repeater :
• Kết nốt repeater tới Modem igate
• Kiểm tra đã có kết nối internet
• Thực hiện đo sóng bằng phần mềm Insider ở các khoảng cách 1m ,
5m , 10m , 20m so với repeater
• Kiểm tra số thiết bị có thể truy cập
• Kết quả :
 Ở khoảng cách 1m , tín hiệu mạnh , số thiết bị có thể kết nối tối đa 8
 Ở khoảng cách 5m, tín hiệu tốt , số thiết bị có thể kết nốt tối đa 7
 Ở khoảng cách 10m, tín hiệu trung bình, số thiết bị có thể kết nối tối đa
5
 Ở khoảng cách 20m, tín hiệu yếu , số thiết bị có thể kết nối tối đa 2
- Đo kiểm, đánh giá khả năng phát sóng xuyên tầng của thiết bị Igate GW040:
• Kết nốt thiết bị với mạng quang
• Kiểm tra đã có kết nối internet
• Phát sóng wifi
• Thực hiện đo sóng bằng phần mềm Inssider ở các khoảng cách 1 tầng , 2
tầng , 3 tầng
• Kiểm tra khả năng truy cập qua các thiết bị Iphone , Xiaomi, Lutus
• Kiểm tra:
 Ở khoảng cách 1 tầng , sóng tốt, 3 thiết bị truy cập nhanh
 Ở khoảng cách 2 tầng, sóng trung bình, Xiaomi và Lutus có thể truy
cập
 Ở khoảng cách 3 tầng , sóng yếu, chí có Xiaomi có thể truy cập
- Đo kiểm, đánh giá khả năng phát sóng xuyên tầng với tần số sóng 5Ghz của thiết bị
mới Igate GW040H:
• Kiết nối thiết bị tới mạng quang
• Kiểm tra đã có kết nối internet
• Phát sóng wifi
• Thực hiện đo sóng bằng phần mềm Inssider ở các khoảng cách 1 tầng ,
2 tầng , 3 tầng
• Kiểm tra khả năng truy cập qua các thiết bị Iphone , Xiaomi, Lutus
 Kết quả :
 Ở khoảng cách 1 tầng, sóng tốt , cả 3 thiết bị truy cập nhanh
 Ở khoảng cách 2 tầng , sóng tốt , cả 3 thiết bị có thể truy cập , tốc độ trung
bình
Chương 3: Kết Luận Và Kiến Nghị

3.1. Kết luận

Trong suốt quá trình thực tập tại công ty cổ phần ThinkLabs em đã tập trung vào việc
phát triển một hệ thống ống nghe kỹ thuật số hiệu quả, chi phí tiết kiệm hơn sản phẩm
hiện có ngoài thị trường có khả năng ghi và phân tích tiếng tim. Em đã được tham gia vào
quá trình thiết theo hai hướng phát triển khác nhau.
Hướng phát triển đầu tiên sử dụng micrô không dây được kết nối với ứng dụng điện thoại
thông minh. cung cấp một giải pháp thuận tiện và di động để ghi lại âm thanh của tim.
Chúng tôi đã thiết kế một giao diện người dùng trực quan và các tính năng tích hợp như
ghi âm, phát lại và tệp quản lý. Thông qua sự hướng dẫn và tìm hiểu cùng với Thinklabs,
chúng tôi đã có thể so sánh giải pháp với các lựa chọn thay thế thị trường hiện có, đảm
bảo chất lượng và hiệu quả của chúng tôi hệ thống.
Hướng phát triển thứ hai liên quan đến một mạch phần cứng phức tạp hơn được thiết kế
để tạo điều kiện cho tín hiệu được ghi lại bởi micrô. Chúng tôi đã sử dụng bộ khuếch đại
hoạt động và bộ khuếch đại âm thanh để nâng cao chất lượng âm thanh và giảm tiếng ồn.
Bằng cách thực hiện các phương pháp xử lý tương tự và sử dụng các chức năng truyền cụ
thể, chúng tôi mong muốn đạt được các bản ghi chính xác về nhịp tim và tiếng phổi.
Hướng phát triển này yêu cầu các thiết bị bên ngoài bổ sung và giới thiệu cho người dùng
giao diện với các công tắc để có được âm thanh cụ thể.
Trong suốt dự án của mình, chúng tôi đã sử dụng nhiều công cụ phần mềm khác nhau
như Android Studio cho phát triển ứng dụng và KiCad để thiết kế mạch phần cứng.
Tóm lại, dự án của chúng tôi đã phát triển thành công hai thành phần đó là phần mềm và
phần cứng mạch, cả hai đều góp phần vào mục tiêu chung là tạo ra ống nghe kỹ thuật số
tiết kiệm về chi phí hệ thống. Chúng tôi nhắm mục đích cung cấp khả năng tiếp cận chẩn
đoán y tế chất lượng cao bằng cách kết hợp các vật liệu giá cả phải chăng và phương
pháp tiếp cận sáng tạo. đóng vai trò là bước đệm cho những tiến bộ hơn nữa trong công
nghệ ống nghe kỹ thuật số.
Trong tương lai, chúng tôi nhận ra tiềm năng cải tiến và sàng lọc để nâng cao chức năng,
hiệu suất và trải nghiệm người dùng của hệ thống của chúng tôi. Em mong rằng những nỗ
lực của em và công ty đã đã đóng góp cho lĩnh vực công nghệ y tế và chúng tôi hy vọng
rằng công việc của chúng tôi sẽ mang lại lợi ích cho các chuyên gia chăm sóc sức khỏe
và bệnh nhân.
3.2. Kiến nghị
Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả sản xuất, em đã đề xuất với công ty hai phương án
cần được thực hiện:
- Đầu tiên là nâng cấp ứng dụng trên điện thoại: Để tối ưu hóa các chức năng của ứng
dụng, em đã đề xuất cập nhật và nâng cấp ứng dụng hiện tại. Điều này giúp ứng dụng có
giao diện đẹp mắt hơn dễ thao tác hơn ít gây khó chịu cho người sử dụng.
- Thứ hai là nâng cấp bảng mạnh cho hướng phát triển thứ 2. Bảng mạch của thiết kế theo
hướng phát triển thứ 2 khá cồng kềnh và khó khăn cho việc di chuyển. Vì vậy, ta nên
nâng cấp nó thành mạch PCB nó sẽ đem lại nhiều lợi ích lớn như:
 Tiết kiệm nguyên liệu: Mạch nhỏ gọn giảm thiểu lượng nguyên liệu cần sử
dụng, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất.

 Dễ dàng sản xuất hàng loạt: Thiết kế mạch nhỏ gọn giúp đơn giản hóa quá
trình sản xuất và tăng hiệu quả trong việc sản xuất hàng loạt.

 Tăng tính cơ động: Mạch nhỏ gọn tạo điều kiện thuận lợi trong việc tích
hợp vào sản phẩm cuối cùng và giảm kích thước tổng thể của sản phẩm.

Bằng cách thực hiện hai phương án trên, chúng ta sẽ có thể hoàn thành sản phẩm
ống nghe điện tử với chất lượng cao và hiệu quả sản xuất hàng loạt. Tôi xin nhấn
mạnh rằng việc nâng cấp ứng dụng và thiết kế mạch PCB nhỏ gọn là quan trọng
để đảm bảo sự thành công của dự án này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

- https://developer.android.com/studio

- https://www.youtube.com/

- https://health365.vn/product/rnk-cpc-usb/

- https://ongngheyte.com/tai-nghe-ekuore/

- https://medhome.vn/kien-thuc/huong-dan-su-dung/cach-su-dung-ong-

nghe-y-te/

- https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%90ng_nghe

- https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/

S1090023323000382s

You might also like