You are on page 1of 12

HÓA VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ ĐC

Mã HP: TN021

Số TC: 2 (30 tiết bao gồm Vô cơ: 10 tiết, Hữu cơ: 20 tiết)

TS. Lương Thị Kim Nga

Bộ môn Hóa học


Khoa Khoa học Tự nhiên
Email: ltknga@ctu.edu.vn
Nội dung

Chương 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Chương 2: Danh pháp các hợp chất vô cơ

Chương 3: Phân loại các chất vô cơ

Chương 4: Đại cương phức chất

2
Tài liệu tham khảo

1. Hóa vô cơ và hữu cơ đại cương, Nguyễn Trọng Tuân chủ biên

2. Hóa Vô cơ, Nguyễn Đình Soa. ĐH quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2003.

3. Hóa Vô cơ tập 1, 2, 3, Hoàng Nhâm. Nhà xuất bản giáo dục, 2000.

4. Hóa Vô cơ tập 2, 3, Nguyễn Đức Vận. Nhà xuất khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2004.

3
Cách học và đánh giá

- Trong lớp: Học lý thuyết + sửa bài tập


- Ở nhà: Ôn tập lý thuyết + làm bài tập
- Đánh giá phần Hóa Vô cơ: thi giữa kỳ 3 điểm

4
Chương 1:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

5
Số thứ tự và tên các nguyên tố (1-30)

1 - H - Hydrogen ˈhaɪdrədʒən 16 - S - Sulfur ˈsʌlfər


2 - He - Helium ˈhiːliəm 17 - Cl - Chlorine ˈklɔːriːn
3 - Li - Lithium ˈlɪθiəm 18 - Ar - Argon ˈɑːɡɒn
4 - Be - Beryllium bəˈrɪliəm 19 - K - Potassium pəˈtæsiəm
5 - B - Boron ˈbɔːrɒn 20 - Ca - Calcium ˈkælsiəm
6 - C - Carbon ˈkɑːrbən 21 - Sc - Scandium ˈskændiəm
7 - N - Nitrogen ˈnaɪtrədʒən 22 - Ti - Titanium tɪˈteɪniəm
8 - O - Oxygen ˈɒksɪdʒən 23 - V - Vanadium vəˈneɪdiəm
9 - F - Fluorine ˈflɔːriːn 24 - Cr - Chromium ˈkroʊmiəm
10 - Ne - Neon ˈniːɒn 25 - Mn - Manganese ˈmæŋɡəniːz
11 - Na - Sodium ˈsoʊdiəm 26 - Fe - Iron ˈaɪən
12 - Mg - Magnesium mæɡˈniːziəm 27 - Co - Cobalt ˈkoʊbɔːlt
13 - Al - Aluminum əˈluːmɪnəm 28 - Ni - Nickel ˈnɪkl
14 - Si - Silicon ˈsɪlɪkən 29 - Cu - Copper ˈkɒpə
15 - P - Phosphorus ˈfɒsfərəs 30 - Zn - Zinc zɪŋk
6
Quy tắt viết cấu hình electron của nguyên tử

Ví dụ:
Na(Z=11): 1s22s22p63s1
Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5
7
Chu kỳ

Bảng tuần hoàn có 7 chu kì bao gồm:


• 3 chu kì nhỏ (1, 2, 3) chứa số lượng ít các nguyên tố
• 4 chu kì lớn (4, 5, 6, 7) chứa số lượng nhiều các nguyên tố.

8
Nhóm

- Nhóm A (thường được gọi là nhóm chính) gồm các nguyên tố mà
electron cuối cùng điền vào phân lớp s hoặc p.
- Nhóm B (thường được gọi là nhóm phụ) gồm các nguyên tố mà
electron cuối cùng điền vào phân lớp d hoặc f.

9
Định luật tuần hoàn của Mendeleev

Trong cùng một phân


nhóm khi đi từ trên xuống
dưới bán kính nguyên tử
tăng.

Trong cùng một chu kỳ khi


đi từ trái qua phải bán kính
nguyên tử giảm.

10
Ứng dụng:
So sánh độ mạnh tính acid không chứa oxy, so sánh độ mạnh các base.

Ví dụ:
1. Sắp xếp các acid sau theo độ mạnh tính acid tăng dần:
a. HCl, HBr, HF, HI
b. H2S, H2Se, H2O
c. PH3, AsH3, NH3
2. Sắp xếp các base sau theo độ mạnh tính base tăng dần:
a. NaOH, KOH, LiOH, RbOH, CsOH
b. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Be(OH)2, Sr(OH)2
11
Question?

12

You might also like