You are on page 1of 79

SỞ GD – ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019


MÔN TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

10
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(x;y) thỏa mãn OM  và
2
( x  3) 2  y 2  ( x  3) 2  y 2  4 . Khi đó kết quả |xy| là:
10 3
A. 1 B. 4 C. 4 D. 2

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi N(2; 1) là ảnh của M (1;  2) qua Tu . Tọa độ của

véc tơ u là:
A. (1; -3) B. (-1; 3) C. (3; -1) D. (1; 3)
 x  2 ( x 2  1)  0
Câu 3: Tìm m để hệ bất phương trình  có nghiệm?
 1  2m
 x
 m
 1
m 1 1
A.  3 B. 0  m  C. m  D. m  0
 3 3
 m  0
1 11
Câu 4: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển f  x   (x x  ) với x >0.
2x 4
156 165 156 165
A.  B.  C. D.
8 8 8 8
Câu 5: Một bạn học sinh đã giải bất phương trình x2  9  x  3  x  3 (*) theo ba bước sau:
2
 x  9  0 ( x  3)( x  3)  0 x  3  0
Bước 1: Điều kiện     x3
 x  3  0  x30 x  3  0
Bước 2: Với điều kiện trên thì (*) trở thành ( x  3)( x  3)  x  3  x  3
Chia hai vế cho x  3  0 ta được x  3  1  x  3
Bước 3: Vì x ≥ 3 nên x  3  1  x  3  1  x  3 x  3 .
Vậy tập nghiệm của (*) là [3; +∞).
Theo em, bạn học sinh đó đã giải đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Sai từ bước 1 B. Sai từ bước 3 C. Sai từ bước 2 D. Lời giải đúng.
 3  x2
 khi x<1
Câu 6: Cho hàm số y   2
 1 khi x  1
 x
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số liên tục tại x = 1 B. Hàm số không có đạo hàm tại x = 1
C. Hàm số có đạo hàm tại x = 1 D. Hàm số có tập xác định là |R.

Trang 1/6 - Mã đề thi 132


Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA= SB và ( SAB )  ( ABCD ) . Gọi I là
trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là góc SBA
B. ( SAB )  ( SAD )
C. Khoảng cách giữa BC và SA là AB
0
D. Góc giữa BD và (SAB) bằng 45 .
Câu 8: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai
mặt phẳng (ABCD) và (ABC’) có số đo bằng 600. Khoảng cách d ( AD, CD ) bằng:
a
A. B. 2a 3 C. 3a D. a 3
3
Câu 9: Cho hai điểm A(7; 3) và B(1; 7). Phương trình đường tròn đường kính AB là:
2 2 2 2 34
A.  x  4    y  3   136 . B.  x  4    y  2   .
4
2 2 2 2
C.  x  4    y  2   34 . D.  x  2    y  4   34 .
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau .
A. 136080 B. 136800 C. 1360800 D. 138060
Câu 11: Cho hai hộp bi mỗi hộp có 2 viên bi đỏ và 8 bi trắng. Các viên bi chỉ khác nhau về
màu. Cho hai người lấy mỗi người một hộp và từ hộp của mình, mỗi người lấy ngẫu
nhiên 3 viên bi.Tính xác suất để hai người lấy được số bi đỏ như nhau.
14 12 11 7
A. B. . C. D.
15 25 25 15
Câu 12: Khẳng định nào đúng:
 
A. cot x  1  x   k 2 B. cos 2 x  0  x   k
4 4
3
C. sin x  0  x  k 2 D. sin 2 x  1  x    k
4
Câu 13: Xét các mệnh đề sau
(1) Hình hộp là một hình lăng trụ;
(2) Hình lập phương là hình hộp đứng có đáy là hình vuông ;
(3) Hình hộp có các mặt đối diện bằng nhau;
(4) Hình lăng trụ có các mặt bên là hình bình hành;
(5) Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên bằng nhau.
Số các mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
x 2  bx  c
Câu 14: Biết lim  8. (b, c  ). Tính P  b  c.
x 3 x 3
A. P  13. B. P  11. C. P  12. D. P  13.
Câu 15: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi K là trung điểm của DD .
Tính khoảng cách giữa CK và AD .
a a a 3
A. B. C. a 3 D.
3 3 2
Câu 16: Cho hàm số y  x2  2 x  3 , mệnh đề nào sai ?
A. Đồ thị hàm số có trục đối xứng: x  2

Trang 2/6 - Mã đề thi 132


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (   ;1)
C. Đồ thị hàm số nhận I 1; 4  làm đỉnh
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;   )
  600. Tính diện tích tam giác ABC
Câu 17: Cho tam giác ABC có AB  6, AC  8, BAC
A. 48 3 B. 12 3 C. 24 3 D. 4 3
Câu 18: Tìm các giá trị của m để biểu thức f ( x)  x2  (m  1) x  2m  7  0 x  
A. m (3;9) B. m (; 3)  (9; )
C. m   3;9 D. m (9;3)
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Thiết diện của hình
chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua trung điểm M của BC, song song với BD và SC là hình
gì?
A. Tam giác B. Ngũ giác C. Lục giác D. Tứ giác
Câu 20: Hãy nêu tất cả các hàm số trong các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx,

y = cotx thỏa mãn điều kiện đồng biến và nhận giá trị âm trong khoảng ( ; 0) .
2
A. y = tanx. B. y = cosx, y = cotx
C. y = tanx, y = sinx D. y = cosx, y = tanx
Câu 21: Trong các dãy (un ) sau, dãy nào không phải là cấp số cộng hay cấp số nhân?
 u1  1
  u1  1
A.  2018 B. u n  2 n  3 C. u n  2n  3 D. 
 u n 1  2019 u n u n 1  (2n  3)u n

Câu 22: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
3
A. 2 sin 2 x  3  0 B. cos x  1  0 C. 2sinx – 3 = 0 D. sinxcosx - 1 =0
2
30
Câu 23: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển f  x   (2x+1)(x+2x 2 )20 thành đa thức là:
A. 631181184 B. 3611181184 C. 361811184 D. 361181184
Câu 24: Phép vị tự tâm O tỉ số k = 4 biến đường tròn tâm I  2; 5 bán kính R = 3 thành
đường tròn:
A. ( x  8)2  ( y  20) 2  9 B. ( x  8) 2  ( y  20) 2  144
C. ( x  2)2  ( y  5)2  144 D. ( x  8) 2  ( y  20) 2  144
Câu 25: Tìm m để phương trình m.sin2x – cos2x = 2m - 1 vô nghiệm:
4 4 4 4
A. 0 < m < B. m < 0 ; m  C. 0  m  D. m  0; m 
3 3 3 3
Câu 26: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Trong các mệnh đề sau mệnh đề
nào sai?
A. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng(A’BD) bằng a
3
B. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng(CDD’C’) bằng a .
C. Độ dài AC  bằng a 3 .
a
D. Khoảng cách giữa BD và CD  là
3

Trang 3/6 - Mã đề thi 132


Câu 27: Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng d :  x  4  2t và  : 5 x  2 y  8  0
 y  1  5t
A. Trùng nhau
B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau
C. Vuông góc với nhau
D. Song song với nhau
4 4
Câu 28: Tính tổng các nghiệm của phương trình (2cos2x + 5)(sin x – cos x ) + 3 = 0 trong
khoảng (0;2 ) ta được kết quả là:
11 7
A. B. 4 C. 5 D.
6 6
2x 1
Câu 29: Cho hàm số y  có đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = -2x +m. Gọi T là tổng
x 1
các giá trị của m sao cho (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác
OAB bằng 3 . Kết quả của T là:
A. T = 2 B. T= -3 C. T= -1 D. T = 0
Câu 30: Chọn khẳng định sai:
A. Phép vị tự V(O, k) là phép đồng dạng tỉ số k.
0
B. Phép quay tâm I góc quay 180 là phép đối xứng qua tâm I.
C. Phép đồng dạng tỉ số k là phép hợp thành từ phép vị tự V tỉ số k và phép dời hình F.
D. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1.
Câu 31: Gọi S là tập các số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một số
trong S. Xác suất để lấy được số lớn hơn 2018 là:
283 1007 2013 2237
A. B. C. D.
2296 1148 2296 2520
 5
Câu 32: Cho tan   2 và     thì giá trị sin(  2 ) là:
2 2
3 1 3 1
A. B. C.  D. 
3 3 3 3
Câu 33: Xác suất của một xạ thủ bắn trúng hồng tâm là 0,6 . Tính xác suất để sau 3 lần bắn
độc lập xạ thủ đó bắn trúng hồng tâm không quá một lần.
44 44 288 4
A. B. C. D.
152 125 15625 15
Câu 34: Theo thống kê dân số thế giới đến tháng 01/2017, dân số Việt Nam có 94970597
triệu người . Nếu mỗi năm dân số nước ta tăng thêm 1,03% thì đến tháng 01/2020 dân số
nước ta có bao nhiêu triệu người, chọn đáp án gần nhất
A. 100 triệu người. B. 99 triệu người. C. 97 triệu người. D. 98 triệu người
Câu 35: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu   / /    , a    thì a / /    .
B. Nếu   / /    , a    và b     thì a / / b .
C. Nếu a / / b , a    thì b / /   .
D. Nếu a / /   và b / /   thì a / / b .
Câu 36: Trong các dãy (un) sau, dãy nào không tăng hoặc không giảm?
1 1
A. un  ( 1) 2 n 1.3n B. un   C. u n  3n 2  n3 D. un  n  1  n
n n 1
Trang 4/6 - Mã đề thi 132
Câu 37: Cho hàm số f(x) có đồ thị (C). Biết đạo hàm f (x  2)  2x  x  3  3x  1  1 và
tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(a, 1) thuộc (C ) song song với đường thẳng
y = x+ 1, tìm số hàm số f(x) .
A. vô số hàm f(x) B. 2 C. 0 D. 1
Câu 38: Cho cấp số cộng (un) và gọi Sn là tổng của n số hạng đầu tiên của nó.
Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó, biết S4 = 32, S12 = 192.
A. un =5 + 4n B. un =3 + 2n C. un =2 + 3n D. un = 4 + 5n
Câu 39: Trong bốn giới hạn sau, giới hạn nào có kết quả là -∞?
1  2n 1 1 n
A. lim B. lim(  )
1  3n n n 1
1  3n2
C. lim n ( n  1  2 n  1) D. lim 3
2n  1
Câu 40: E.Coli là là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ 20 phút thì số
lương vi khuẩn E.Coli lại tăng gấp đôi một lần. Ban đầu chỉ có 60 vi khuẩn E.Coli. Hỏi
sau 8 giờ thì số lượng vi khuẩn là bao nhiêu?
A. 1006623960 B. 1006632690 . C. 1006632960 . D. 1006632900.
Câu 41: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB = AA’ = a, BC = 2a, CA = a 5 .
Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Đáy ABC là tam giác vuông.
0
B. Góc giữa AB và AC là 60
0
C. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A’ BC) có số đo bằng 45
D. Hai mặt ( AA’B’B) và (BCC’) vuông góc nhau
Câu 42: Trong bốn giới hạn sau, giới hạn nào có kết quả là  ?
2x2  x  1 3x  5 |1  x | x
A. lim B. lim C. lim 2
D. lim
x  x 1 x  1  2 x x 1 x  2x 1 x 0
x
5
Câu 43: Cho phương trình 3sinxcos 2 x - sin 3 x = cos(  x ) (1) . Gọi (H) là hình tạo bởi các
2
điểm biểu diễn các nghiệm của (1) trên đường tròn lượng giác. Tính diện tích hình (H).
2 2 2 2
A. B. C. 1  2 2(1  2)
2 4 D.
3 2
Câu 44: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = -t + 3t -2, trong đó t tính
bằng giây và S tính theo mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc bị triệt
tiêu.
A. 3 m/s B. 2 m/s C. 1 m/s D. 0 m/s
3 2
Câu 45: Cho hàm số f(x) = x – 6x + 9x + 1 có đồ thị ( C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ
thị (C) tại điểm M thuộc đồ thị (C) có tung độ là nghiệm của phương trình
2f   x   xf (x)  6  0
.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3
Câu 46: Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x – 3x sao cho tiếp tuyến
tại M của (C) cắt (C) và trục hoành lần lượt tại hai điểm phân biệt A( khác M) và B sao
cho M là trung điểm của AB?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Trang 5/6 - Mã đề thi 132


Câu 47: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng 1. Gọi (P) là mặt phẳng chứa
CD  và tạo với mặt phẳng BDD’B’ một góc x nhỏ nhất, cắt hình lập phương theo một
thiết diện có diện tích S. Kết quả của S là:
6 6 2 6 6
A. B. C. D.
6 4 3 12
Câu 48: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1; 2  , B (3;1), C (5; 4) . Phương
trình nào sau đây là phương trình đường cao kẻ từ B của tam giác ABC ?
A. x  2 y  7  0 B. 2 x  y  5  0 C. 2 x  y  7  0 D. 2 x  y  7  0
Câu 49: Tập nghiệm của bất phương trình x  2 x  3  0 chứa trong tập nào sau đây?
2

A. ( 1  2; 3  2) B. (-1; 3] C. (  1  2; 3  2 ) D. [1; 3]
Câu 50: Cho đa giác (H) gồm 20 cạnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà mỗi tam giác đó có
các đỉnh là đỉnh của đa giác (H) và chỉ có một cạnh là cạnh của đa giác (H)?
A. 400 B. 360 C. 320 D. 340

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 132


ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn toán 12
Câu Mã đề
132 209 357 485 570 628 743 896
1 A D B D B D D D
2 D C C A A D B A
3 D B D D B C B A
4 B A C D A A B B
5 A A D A C D C B
6 B C B C C A D B
7 C A A B D D C B
8 D D D B A B A C
9 C A C B B C C C
10 A C A C B C B A
11 C C C A A D C C
12 D B B A B A D D
13 D D B D C B B B
14 D C A A D A D A
15 A A A A A C D C
16 A C B C A D D D
17 B B A C B B D C
18 A C C A A B A A
19 B B A D D C C B
20 C A A D D D A D
21 D D B D D A C A
22 A D A D A A A B
23 D B A C D D D B
24 B A D D C D C A
25 B B D C B C A B
26 A B C C D A B D
27 B A B D D B C C
28 B C C B A C A A
29 D A C D B C B A
30 A D D B C A A D
31 C D A C D A D A
32 D A C A A C A C
33 B B A A C A B C
34 D B C C C C D D
35 A C A C D B D C
36 C A B A C D A C
37 D D C A C B C A
38 B C A C C B B D
39 C A B A B A B D
40 C B D B D B A A
41 B B B B A D A B
42 C B D D A D C D
43 C D D C C C B B
44 A A C B D D B D
45 B C A D B B D A
46 C D D B C B D C
47 B D D C B B C C
48 C A B B B D C A
49 A C D B D A A D
50 C D B B B C D B
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1, NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ THI: 246 Số câu của đề thi: 50 câu – Số trang: 07 trang

- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................

Câu 1. [1] Hàm số y  f  x  có đồ thị như sau

1
2 1
1 O 2 x

3

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;1 . B.  1; 2  . C.  2; 1 . D.  1;1 .
2x 1
Câu 2. [1] Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y  là đúng?
x 1
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên  \ 1 .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên  \ 1 .

Câu 3. [2] Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G . Mệnh đề nào sau đây là sai?
     1    
A. GA  GB  GC  GD  0 . B. OG  OA  OB  OC  OD .
4
 
 1     2   

C. AG  AB  AC  AD .
4
 D. AG  AB  AC  AD .
3
 
2 x 2  6mx  4
Câu 4. [1] Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y  đi qua điểm A  1; 4  .
mx  2
1
A. m  1 . B. m  1 . C. m  . D. m  2 .
2
Câu 5. [3] Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có độ dài cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 3 . Gọi
O là tâm của đáy ABC , d1 là khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  và d2 là khoảng cách
từ O đến mặt phẳng  SBC  . Tính d  d1  d2 .
2a 2 2a 2 8a 2 8a 2
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
11 33 33 11

Trang 1/7 - Mã đề thi 246


     
Câu 6. [3] Cho tứ diện ABCD và các điểm M , N xác định bởi AM  2 AB  3 AC ; DN  DB  xDC .
  
Tìm x để các véc tơ AD , BC , MN đồng phẳng.
A. x  1 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  2 .
Câu 7. [1] Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây
A. Các cạnh bên bằng nhau và hai đáy là tam giác đều.
B. Cạnh bên vuông góc với hai đáy và hai đáy là tam giác đều
C. Tất cả các cạnh đều bằng nhau.
D. Các mặt bên là các hình chữ nhật.
Câu 8. [3] Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m sao cho hàm
số y   x   2m  3 x  m nghịch biến trên đoạn 1;2 ?
4 2

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. Vô số.
Câu 9. [2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C , mặt phẳng  SAB  vuông góc mặt
phẳng  ABC  , SA  SB, I là trung điểm AB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC 

.
A. Góc SCA .
B. Góc SCI C. Góc ISC. .
D. Góc SCB
Câu 10. [2] Có 16 tấm bìa ghi 16 chữ “HỌC”, “ĐỂ”, “BIẾT”, “HỌC”, “ĐỂ”, “LÀM”, “HỌC”, “ĐỂ”,
“CHUNG”, “SỐNG”, “HỌC”, “ĐỂ”, “TỰ”, “KHẲNG”, “ĐỊNH”, “MÌNH”. Một người xếp
ngẫu nhiên 16 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất để xếp các tấm bìa được dòng chữ “ HỌC ĐỂ
BIẾT HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH MÌNH”.
8 4! 1 4!.4!
A. . B. . C. . D. .
16! 16! 16! 16!
Câu 11. [2] Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên mỗi nửa khoảng  ; 2  và  2;   , có
bảng biến thiên như hình trên.

Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình f  x   m có hai nghiệm phân biệt.
7  7  7 
A.  ; 2    22;   . B.  22;   . C.  ;   . D.  ; 2    22;   .
4   4  4 
x2  x  1
Câu 12. [2] Cho hàm số f  x   , mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
x 1
A. f  x  có giá trị cực đại là 3 . B. f  x  đạt cực đại tại x  2 .
C. M ( 2; 2) là điểm cực đại. D. M (0;1) là điểm cực tiểu.

Câu 13. [2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3x  2 cắt đường thẳng
y  m  1 tại 3 điểm phân biệt.
A. 1  m  5 . B. 1  m  5 . C. 1  m  5 . D. 0  m  4 .

Trang 2/7 - Mã đề thi 246


n
Câu 14. [3] Tìm hệ số của số hạng chứa x 15 trong khai triển  2 x 3  3  thành đa thức, biết n là số
nguyên dương thỏa mãn hệ thức An3  Cn1  8Cn2  49 .
A. 6048 . B. 6480 . C. 6408 . D. 4608 .

Câu 15. [3] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a , BC  a 2 , AA  a 3 . Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng  ACD  và  ABCD  (tham khảo hình vẽ). Giá trị tan  bằng
A D

B C

A D

B C
3 2 2 2 6
A. . B. . C. 2 . D. .
2 3 3
Câu 16. [4] Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d thỏa mãn a , b , c, d   ; a  0 và
d  2019
 .
8a  4b  2c  d  2019  0
Số cực trị của hàm số y  f  x   2019 bằng
A. 3. B. 2. C. 1. D. 5.
Câu 17. [2] Cho hàm số y  2 x 4  8x2 có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục
hoành?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18. [3] Có một tấm gỗ hình vuông cạnh 200 cm. Cắt một tấm gỗ có hình tam giác vuông, có tổng
của một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng 120cm từ tấm gỗ trên sao cho tấm gỗ hình tam giác
vuông có diện tích lớn nhất. Hỏi cạnh huyền của tấm gỗ này là bao nhiêu?
A. 40cm . B. 40 3cm . C. 80cm . D. 40 2cm .

Câu 19. [1] Bảng biến thiên trong hình dưới là của hàm số nào trong các hàm số đã cho?
x  1 
y – –
1 
y
 1

x  3 x  3 x3 x  2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
2
 
Câu 20. [1] Cho hàm số y   x  2 x  3x  3 có đồ thị (C ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. (C ) cắt trục hoành tại 3 điểm. B. (C ) cắt trục hoành tại 1 điểm.
C. (C ) cắt trục hoành tại 2 điểm. D. (C ) không cắt trục hoành.
Trang 3/7 - Mã đề thi 246
Câu 21. [1] Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tìm giá trị của
  

k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ MN  k AD  BC ? 
1 1
A. k  3 . B. k  . C. k  2 . D. k  .
2 3
Câu 22. [4] Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp
12C trên một bàn tròn . Tính xác suất để các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau .
1 1 1 1
A. B. . C. . D. .
1260 126 28 252
x 2017  1
Câu 23. [2] Tính giới hạn P  lim x .
x  x 2019
A. P   . B. P  1 . C. P  1 . D. P  0 .
Câu 24. [1] Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên khoảng  3; 2 , lim  f  x   5 ,
x  3

lim f  x   3 và có bảng biến thiên như sau


x 2

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  3; 2 .
B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0 .
C. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng  3; 2 bằng 0 .
D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2 .
Câu 25. [3] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y  f   x  liên tục trên  và đồ thị của hàm số f   x 
trên đoạn  2;6 như hình vẽ bên.
y
3
2
1

2 1 O 2 6 x
1
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. max f  x   f  2  . B. max f  x   f  6  .
[ 2;6] [ 2;6]

C. max f  x   max  f  1 , f  6 . D. max f  x   f  1 .


[ 2;6] [ 2;6]

Câu 26. [2] Đồ thị hàm số y  x 2  x 2  3 tiếp xúc với đường thẳng y  2 x tại bao nhiêu điểm?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 27. [2] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3cos x  1  0 trên đoạn  0;4  là

15 17
A. . B. 6 . C. . D. 8 .
2 2

Trang 4/7 - Mã đề thi 246


Câu 28. [2] Cho hàm số y  x4  x2  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
B. Hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
C. Hàm số có 1 điểm cực trị.
D. Hàm số có 2 điểm cực trị.
Câu 29. [1] Trong các hàm số sau đây hàm số nào có cực trị
A. y  x . B. y  x4  2 x 2  3 .

x3 2x  1
C. y   x 2  3x  1 . D. y  .
3 x2

Câu 30. [1] Gọi M , N là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  1 x 4  8 x 2  3 . Độ dài đoạn thẳng MN
4
bằng:
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
Câu 31. [1] Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Câu 32. [1] Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x2
A. y  .
2 x  4
x  1
B. y  .
x2
2x  3
C. y  .
x2
x  3
D. y  .
2x  4

 
Câu 33. [2] Cho hình lập phương ABCD.EFGH có các cạnh bằng a , khi đó AB.EG bằng
a2 2
A. a 2 2 . B. a2 3 . C. a2 . D. .
2
Câu 34. [2] Cho tứ diện đều ABCD cạnh a , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD .
a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a .
2 2 3
2 3
Câu 35. [1] Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  2   2 x  3 . Tìm số điểm cực trị của
f  x .
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
3x  1
Câu 36. [1] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  0;2 .
x3
1 1
A. . B. 5 . C. 5 . D. .
3 3

Trang 5/7 - Mã đề thi 246


Câu 37. [2] Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x3  3x2  1 trên 1;2 .
Khi đó tổng M + N bằng
A. 2 B. 4 C. 0 D. 2
2x  4
Câu 38. [2] Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y  x  1 và đường cong y  . Khi đó hoành
x 1
độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
5 5
A.  B. 1 C. 2 D.
2 2
Câu 39. [4] Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.

 
Hàm số y  f x 2 có bao nhiêu khoảng nghịch biến.
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
xm 7
Câu 40. [3] Cho hàm số y  thỏa mãn min y  max y  . Hỏi giá trị m thuộc khoảng nào trong
x2  0;1  0;1 6
các khoảng dưới đây?
A.  ; 1 B.  2; 0  C.  0; 2  D.  2;  
Câu 41. [1] Cho hàm số y  x3  3x 2  3 có đồ thị là  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại
điểm có hoành độ x  1 .
A. y  2 x  1 . B. y   x  2 . C. y  3 x  3 . D. y  3 x  4 .

Câu 42. [3] Xét đồ thị  C  của hàm số y  x3  3ax  b với a , b là các số thực. Gọi M , N là hai điểm
phân biệt thuộc  C  sao cho tiếp tuyến với  C  tại hai điểm đó có hệ số góc bằng 3 . Biết
khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng MN bằng 1, giá trị nhỏ nhất của a 2  b 2 bằng:
3 4 6 7
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 6
x2 1
Câu 43. [2] Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị của hàm số y  .
3  2 x  5x 2
3 3 3
A. x  1 và x  B. x  1 và x  C. x  1. D. x  .
5 5 5
Câu 44. [1] Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?

x3 9  x2 2x2  1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  x 2  1 .
x 1 x x
x 1
Câu 45. [4] Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tìm a để đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang
ax 2  1
và đường tiệm cận đó cách đường tiếp tuyến của  C  một khoảng bằng 2  1 .
A. a  0 . B. a  2 . C. a  3 . D. a  1 .
Câu 46. [1] Có bao nhiêu cách lấy ra 3 phần tử tùy ý từ một tập hợp có 12 phần tử ?

Trang 6/7 - Mã đề thi 246


A. 312. B. 12 3. C. A123 . D. C123 .

Câu 47. [3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau

x  1 1 
y  0  0 
3 
y

 1

Tìm số nghiệm của phương trình 2 f  x   1  0 .

A. 0 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .

Câu 48. [2] Biết hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c đạt cực tiểu tại điểm x  1 , f 1  3 và đồ thị của
hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Tính giá trị của hàm số tại x  3 .
A. f  3  81 . B. f  3  27 . C. f  3  29 . D. f  3  29 .
Câu 49. [3] Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa đường thẳng SA với
mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , khoảng cách giữa hai
đường thẳng GC và SA bằng
a 5 a 5 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 5
Câu 50. [2] Tìm tọa độ giao điểm I của đồ thị hàm số y  4 x3  3x với đường thẳng y   x  2
A. I  2;2 . B. I  2;1 . C. I 1;1 . D. I 1;2 .

Trang 7/7 - Mã đề thi 246


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1, NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ THI: 246 Số câu của đề thi: 50 câu – Số trang: 07 trang

- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................

Câu 1. [1] Hàm số y  f  x  có đồ thị như sau

1
2 1
1 O 2 x

3

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;1 . B.  1; 2  . C.  2; 1 . D.  1;1 .
2x 1
Câu 2. [1] Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y  là đúng?
x 1
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên  \ 1 .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên  \ 1 .

Câu 3. [2] Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G . Mệnh đề nào sau đây là sai?
     1    
A. GA  GB  GC  GD  0 . B. OG  OA  OB  OC  OD .
4
 
 1     2   

C. AG  AB  AC  AD .
4
 D. AG  AB  AC  AD .
3
 
2 x 2  6mx  4
Câu 4. [1] Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y  đi qua điểm A  1; 4  .
mx  2
1
A. m  1 . B. m  1 . C. m  . D. m  2 .
2
Câu 5. [3] Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có độ dài cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 3 . Gọi
O là tâm của đáy ABC , d1 là khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  và d2 là khoảng cách
từ O đến mặt phẳng  SBC  . Tính d  d1  d2 .
2a 2 2a 2 8a 2 8a 2
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
11 33 33 11

Trang 1/7 - Mã đề thi 246


     
Câu 6. [3] Cho tứ diện ABCD và các điểm M , N xác định bởi AM  2 AB  3 AC ; DN  DB  xDC .
  
Tìm x để các véc tơ AD , BC , MN đồng phẳng.
A. x  1 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  2 .
Câu 7. [1] Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây
A. Các cạnh bên bằng nhau và hai đáy là tam giác đều.
B. Cạnh bên vuông góc với hai đáy và hai đáy là tam giác đều
C. Tất cả các cạnh đều bằng nhau.
D. Các mặt bên là các hình chữ nhật.
Câu 8. [3] Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m sao cho hàm
số y   x   2m  3 x  m nghịch biến trên đoạn 1;2 ?
4 2

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. Vô số.
Câu 9. [2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C , mặt phẳng  SAB  vuông góc mặt
phẳng  ABC  , SA  SB, I là trung điểm AB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC 

.
A. Góc SCA .
B. Góc SCI C. Góc ISC. .
D. Góc SCB
Câu 10. [2] Có 16 tấm bìa ghi 16 chữ “HỌC”, “ĐỂ”, “BIẾT”, “HỌC”, “ĐỂ”, “LÀM”, “HỌC”, “ĐỂ”,
“CHUNG”, “SỐNG”, “HỌC”, “ĐỂ”, “TỰ”, “KHẲNG”, “ĐỊNH”, “MÌNH”. Một người xếp
ngẫu nhiên 16 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất để xếp các tấm bìa được dòng chữ “ HỌC ĐỂ
BIẾT HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH MÌNH”.
8 4! 1 4!.4!
A. . B. . C. . D. .
16! 16! 16! 16!
Câu 11. [2] Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên mỗi nửa khoảng  ; 2  và  2;   , có
bảng biến thiên như hình trên.

Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình f  x   m có hai nghiệm phân biệt.
7  7  7 
A.  ; 2    22;   . B.  22;   . C.  ;   . D.  ; 2    22;   .
4   4  4 
x2  x  1
Câu 12. [2] Cho hàm số f  x   , mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
x 1
A. f  x  có giá trị cực đại là 3 . B. f  x  đạt cực đại tại x  2 .
C. M ( 2; 2) là điểm cực đại. D. M (0;1) là điểm cực tiểu.

Câu 13. [2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3x  2 cắt đường thẳng
y  m  1 tại 3 điểm phân biệt.
A. 1  m  5 . B. 1  m  5 . C. 1  m  5 . D. 0  m  4 .

Trang 2/7 - Mã đề thi 246


n
Câu 14. [3] Tìm hệ số của số hạng chứa x 15 trong khai triển  2 x 3  3  thành đa thức, biết n là số
nguyên dương thỏa mãn hệ thức An3  Cn1  8Cn2  49 .
A. 6048 . B. 6480 . C. 6408 . D. 4608 .

Câu 15. [3] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a , BC  a 2 , AA  a 3 . Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng  ACD  và  ABCD  (tham khảo hình vẽ). Giá trị tan  bằng
A D

B C

A D

B C
3 2 2 2 6
A. . B. . C. 2 . D. .
2 3 3
Câu 16. [4] Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d thỏa mãn a , b , c, d   ; a  0 và
d  2019
 .
8a  4b  2c  d  2019  0
Số cực trị của hàm số y  f  x   2019 bằng
A. 3. B. 2. C. 1. D. 5.
Câu 17. [2] Cho hàm số y  2 x 4  8x2 có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục
hoành?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18. [3] Có một tấm gỗ hình vuông cạnh 200 cm. Cắt một tấm gỗ có hình tam giác vuông, có tổng
của một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng 120cm từ tấm gỗ trên sao cho tấm gỗ hình tam giác
vuông có diện tích lớn nhất. Hỏi cạnh huyền của tấm gỗ này là bao nhiêu?
A. 40cm . B. 40 3cm . C. 80cm . D. 40 2cm .

Câu 19. [1] Bảng biến thiên trong hình dưới là của hàm số nào trong các hàm số đã cho?
x  1 
y – –
1 
y
 1

x  3 x  3 x3 x  2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
2
 
Câu 20. [1] Cho hàm số y   x  2 x  3x  3 có đồ thị (C ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. (C ) cắt trục hoành tại 3 điểm. B. (C ) cắt trục hoành tại 1 điểm.
C. (C ) cắt trục hoành tại 2 điểm. D. (C ) không cắt trục hoành.
Trang 3/7 - Mã đề thi 246
Câu 21. [1] Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tìm giá trị của
  

k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ MN  k AD  BC ? 
1 1
A. k  3 . B. k  . C. k  2 . D. k  .
2 3
Câu 22. [4] Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp
12C trên một bàn tròn . Tính xác suất để các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau .
1 1 1 1
A. B. . C. . D. .
1260 126 28 252
x 2017  1
Câu 23. [2] Tính giới hạn P  lim x .
x  x 2019
A. P   . B. P  1 . C. P  1 . D. P  0 .
Câu 24. [1] Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên khoảng  3; 2 , lim  f  x   5 ,
x  3

lim f  x   3 và có bảng biến thiên như sau


x 2

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  3; 2 .
B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0 .
C. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng  3; 2 bằng 0 .
D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2 .
Câu 25. [3] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y  f   x  liên tục trên  và đồ thị của hàm số f   x 
trên đoạn  2;6 như hình vẽ bên.
y
3
2
1

2 1 O 2 6 x
1
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. max f  x   f  2  . B. max f  x   f  6  .
[ 2;6] [ 2;6]

C. max f  x   max  f  1 , f  6 . D. max f  x   f  1 .


[ 2;6] [ 2;6]

Câu 26. [2] Đồ thị hàm số y  x 2  x 2  3 tiếp xúc với đường thẳng y  2 x tại bao nhiêu điểm?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 27. [2] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3cos x  1  0 trên đoạn  0;4  là

15 17
A. . B. 6 . C. . D. 8 .
2 2

Trang 4/7 - Mã đề thi 246


Câu 28. [2] Cho hàm số y  x4  x2  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
B. Hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
C. Hàm số có 1 điểm cực trị.
D. Hàm số có 2 điểm cực trị.
Câu 29. [1] Trong các hàm số sau đây hàm số nào có cực trị
A. y  x . B. y  x4  2 x 2  3 .

x3 2x  1
C. y   x 2  3x  1 . D. y  .
3 x2

Câu 30. [1] Gọi M , N là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  1 x 4  8 x 2  3 . Độ dài đoạn thẳng MN
4
bằng:
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
Câu 31. [1] Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Câu 32. [1] Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x2
A. y  .
2 x  4
x  1
B. y  .
x2
2x  3
C. y  .
x2
x  3
D. y  .
2x  4

 
Câu 33. [2] Cho hình lập phương ABCD.EFGH có các cạnh bằng a , khi đó AB.EG bằng
a2 2
A. a 2 2 . B. a2 3 . C. a2 . D. .
2
Câu 34. [2] Cho tứ diện đều ABCD cạnh a , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD .
a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a .
2 2 3
2 3
Câu 35. [1] Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  2   2 x  3 . Tìm số điểm cực trị của
f  x .
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
3x  1
Câu 36. [1] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  0;2 .
x3
1 1
A. . B. 5 . C. 5 . D. .
3 3

Trang 5/7 - Mã đề thi 246


Câu 37. [2] Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x3  3x2  1 trên 1;2 .
Khi đó tổng M + N bằng
A. 2 B. 4 C. 0 D. 2
2x  4
Câu 38. [2] Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y  x  1 và đường cong y  . Khi đó hoành
x 1
độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
5 5
A.  B. 1 C. 2 D.
2 2
Câu 39. [4] Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.

 
Hàm số y  f x 2 có bao nhiêu khoảng nghịch biến.
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
xm 7
Câu 40. [3] Cho hàm số y  thỏa mãn min y  max y  . Hỏi giá trị m thuộc khoảng nào trong
x2  0;1  0;1 6
các khoảng dưới đây?
A.  ; 1 B.  2; 0  C.  0; 2  D.  2;  
Câu 41. [1] Cho hàm số y  x3  3x 2  3 có đồ thị là  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại
điểm có hoành độ x  1 .
A. y  2 x  1 . B. y   x  2 . C. y  3 x  3 . D. y  3 x  4 .

Câu 42. [3] Xét đồ thị  C  của hàm số y  x3  3ax  b với a , b là các số thực. Gọi M , N là hai điểm
phân biệt thuộc  C  sao cho tiếp tuyến với  C  tại hai điểm đó có hệ số góc bằng 3 . Biết
khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng MN bằng 1, giá trị nhỏ nhất của a 2  b 2 bằng:
3 4 6 7
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 6
x2 1
Câu 43. [2] Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị của hàm số y  .
3  2 x  5x 2
3 3 3
A. x  1 và x  B. x  1 và x  C. x  1. D. x  .
5 5 5
Câu 44. [1] Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?

x3 9  x2 2x2  1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  x 2  1 .
x 1 x x
x 1
Câu 45. [4] Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tìm a để đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang
ax 2  1
và đường tiệm cận đó cách đường tiếp tuyến của  C  một khoảng bằng 2  1 .
A. a  0 . B. a  2 . C. a  3 . D. a  1 .
Câu 46. [1] Có bao nhiêu cách lấy ra 3 phần tử tùy ý từ một tập hợp có 12 phần tử ?

Trang 6/7 - Mã đề thi 246


A. 312. B. 12 3. C. A123 . D. C123 .

Câu 47. [3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau

x  1 1 
y  0  0 
3 
y

 1

Tìm số nghiệm của phương trình 2 f  x   1  0 .

A. 0 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .

Câu 48. [2] Biết hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c đạt cực tiểu tại điểm x  1 , f 1  3 và đồ thị của
hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Tính giá trị của hàm số tại x  3 .
A. f  3  81 . B. f  3  27 . C. f  3  29 . D. f  3  29 .
Câu 49. [3] Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa đường thẳng SA với
mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , khoảng cách giữa hai
đường thẳng GC và SA bằng
a 5 a 5 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 5
Câu 50. [2] Tìm tọa độ giao điểm I của đồ thị hàm số y  4 x3  3x với đường thẳng y   x  2
A. I  2;2 . B. I  2;1 . C. I 1;1 . D. I 1;2 .

Trang 7/7 - Mã đề thi 246


made cautron dapan made cautron dapan made cautron dapan made cautron dapan
169 1 B 246 1 C 325 1 D 493 1 C
169 2 D 246 2 A 325 2 D 493 2 A
169 3 A 246 3 D 325 3 C 493 3 B
169 4 B 246 4 B 325 4 B 493 4 C
169 5 C 246 5 C 325 5 A 493 5 C
169 6 D 246 6 C 325 6 D 493 6 C
169 7 A 246 7 C 325 7 A 493 7 B
169 8 C 246 8 A 325 8 D 493 8 D
169 9 A 246 9 B 325 9 C 493 9 D
169 10 B 246 10 D 325 10 C 493 10 C
169 11 D 246 11 D 325 11 C 493 11 D
169 12 B 246 12 C 325 12 B 493 12 B
169 13 C 246 13 B 325 13 B 493 13 D
169 14 D 246 14 A 325 14 B 493 14 B
169 15 D 246 15 A 325 15 B 493 15 C
169 16 A 246 16 D 325 16 C 493 16 A
169 17 D 246 17 C 325 17 C 493 17 B
169 18 C 246 18 C 325 18 C 493 18 D
169 19 D 246 19 B 325 19 B 493 19 C
169 20 B 246 20 B 325 20 D 493 20 A
169 21 C 246 21 B 325 21 A 493 21 D
169 22 B 246 22 B 325 22 B 493 22 D
169 23 B 246 23 C 325 23 C 493 23 D
169 24 B 246 24 C 325 24 A 493 24 C
169 25 D 246 25 C 325 25 C 493 25 B
169 26 C 246 26 B 325 26 A 493 26 B
169 27 C 246 27 D 325 27 B 493 27 B
169 28 C 246 28 A 325 28 D 493 28 B
169 29 B 246 29 B 325 29 B 493 29 C
169 30 A 246 30 C 325 30 B 493 30 A
169 31 B 246 31 D 325 31 B 493 31 D
169 32 D 246 32 A 325 32 B 493 32 C
169 33 D 246 33 C 325 33 C 493 33 D
169 34 D 246 34 A 325 34 D 493 34 C
169 35 C 246 35 B 325 35 C 493 35 B
169 36 C 246 36 D 325 36 D 493 36 A
169 37 A 246 37 B 325 37 B 493 37 A
169 38 B 246 38 B 325 38 A 493 38 D
169 39 B 246 39 B 325 39 D 493 39 B
169 40 B 246 40 B 325 40 C 493 40 B
169 41 B 246 41 D 325 41 C 493 41 B
169 42 A 246 42 C 325 42 D 493 42 C
169 43 C 246 43 D 325 43 B 493 43 C
169 44 C 246 44 A 325 44 C 493 44 C
169 45 A 246 45 D 325 45 A 493 45 B
169 46 D 246 46 D 325 46 B 493 46 D
169 47 C 246 47 D 325 47 D 493 47 A
169 48 B 246 48 C 325 48 C 493 48 B
169 49 C 246 49 B 325 49 A 493 49 C
169 50 C 246 50 C 325 50 D 493 50 A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS – THPT KHAI MINH Năm học 2017 – 2018
Môn thi: TOÁN 12
Đề thi gồm:04 trang Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

x 1
Câu 1: Tìm tập giá trị của hàm số y  .
x2
A.   ; 2  B. R \ 2 C. R \ 1 D.   ;   
x 1
Câu 2: Hàm số y  có bao nhiêu cực trị:
x3
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R :
4x 1
A. y  tan x B. y  x 3  1 C. y  x 4  x 2  1 D. y 
x2
Câu 4: Cho biết hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
x  1 0 1 
f ( x)  0  0  0 
f ( x)  2 
5 5
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. Hàm số có hai điểm cực đại.
B. Hàm số có hai điểm cực trị.
C. Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
D. Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
Câu 5: Hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d  a  0  có tối đa bao nhiêu cực trị.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Cho biết hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
x  1 0 1 
f ( x)  0  0  0 
f ( x)  3 
-7 -7
Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên khoảng  2; 2  là
A. 0 B. -1 C. -7 D. 3
Câu 7: Đồ thị hàm số y  x3  2 x 2  3 x  2017 có bao nhiêu đường tiệm cận ngang.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
x 4
2
Câu 8: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  3
x 1
A. x  1 B. y  0 C. x  0 D. y  1
Câu 9: Đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c  a  0  có tất cả bao nhiêu dạng đồ thị
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
2x  4
Câu 10: Cho đồ thị hàm  C  : y  . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai.
x 3
A. (C) chỉ có một tiệm cận đứng. B. (C) chỉ có một tiệm cận ngang.
C. (C) chỉ có một tâm đối xứng. D. (C) chỉ có một trục đối xứng.
Câu 11: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình hộp chữ nhật.
A. Các mặt là hình chữ nhật. B. Có 16 cạnh
C. Có 8 đỉnh D. Có 6 mặt
Câu 12: Trong hình đa diện, mỗi cạnh của đa giác là cạnh chung của đúng mấy đa giác.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Có tất cả mấy loại khối đa diện đều.
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
Câu 14: Khối bát diện đều có bao nhiêu cạnh:
A. 12 B.14 C. 10 D.16
Câu 15: Thể tích khối lập phương có cạnh a là .
a3 a3
A. B. C. 2a 3 D. a 3
2 3
Câu 16: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là.
1 1 1
A. V  B.H B. V  B.H C. V  B 2 .H D. V  B.H
2 3 3
Câu 17: Cho hàm số y  2 x3  3 x 2  12 x  5 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai.
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;  1 .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  1; 1 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  5; 10  .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1; 3 .
3x  1
Câu 18: Cho hàm số y  . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
1 x
A. Hàm số nghịch biến trên R.
B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 1  1;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 1 và 1;   .
Câu 19: Hàm số y  2 x3  3 x 2  72 x  8 đạt cực đại tại.
A. x  3 B. x  4 C. x  143 D. x  200
Câu 20: Hàm số y  x 8 x  6 có giá trị cực tiểu là.
4 2

A. yCT  0 B. yCT  22 C. yCT  6 D. yCT  2


x2
Câu 21: Đồ thị hàm số y  2 có bao nhiêu tiệm cận đứng.
x 4
A. 0 B. 2 C. 1 D.3
2 x 1 1
2
Câu 22: Tìm các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  .
x
A. y  2 B. y  2 C. y  2 ; y  2 D. x  2 ; x  2
Câu 23: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 x  8 x  1 .
2

A. 2 B. 9 C.  D.0
Câu 24: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  3 x 2  9 x  35 trên đoạn  4 ; 4 .
3

A. Max  40 ; Min  41 B. Max  15 ; Min  41


C. Max  40 ; Min  8 D. Max  40 ; Min  15
x3
Câu 25: Tìm tâm đối xứng của đồ thị hàm số y   2 x 2  3x  1 .
3
 5  7
A.  2; 0  B.  2;  C. 1;  D.  3;1
 3  3
Câu 26: Đồ thị hình bên là của hàm số: y

A. y  x3  2 x  1
B. y   x3  2 x  1
C. y  x3  3 x  1 O x

D. y   x 3  3 x  1
Câu 27: Khối lập phương thuộc loại khối đa diện đều nào.
A. 3 ; 4 B. 5 ; 3 C. 4; 3 D. 3;5
Câu 28: Điểm trong của khối lăng trụ là điểm.
A. Không thuộc khối lăng trụ.
B. Thuộc khối lăng trụ và thuộc hình lăng trụ.
C. Thuộc hình lăng trụ.
D. Thuộc khối lăng trụ nhưng không thuộc hình lăng trụ.
Câu 29: Trong không gian, phép biến hình nào sao đây không phải là phép dời hình.
A. Phép đối xứng qua đường thẳng  . B. Phép vị tự tỉ số k  3

C. Phép tịnh tiến theo vectơ v . D. Phép đối xứng tâm O.
Câu 30: Trong khối đa diện đều loại 5 ; 3 . Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của mấy mặt.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 31: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao của khối chóp là
a 2
. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
3
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. B. C. D.
18 9 3 6
Câu 32: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , SA   ABCD  ,
AC  2a ; AB  a ; SD  a 5 . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.
a3 5 a 3 15 a3 6
A. B. C. a 3 6 D.
3 3 3
Câu 33: Cho hàm số y  4 x  x 2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 2  và nghịch biến trên khoảng  2 ;    .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0 ; 2  và nghịch biến trên khoảng  2 ; 4  .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 0  và nghịch biến trên khoảng  4 ;    .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0 ; 2  và đồng biến trên khoảng  2 ; 4  .
1
Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  2 x 2  mx  10 đồng biến trên R.
3
A. m  4 B. m  4 C. m  4 D. m  4
Câu 35: Tìm tất cả các giá trị số m để hàm số y  x  3x  mx  m  2 có cực đại và cực tiểu.
3 2

A. m  3 B. m  3 C. m  3 D. m  3
Câu 36: Tìm tất cả các giá trị số m để hàm số y  x  mx  m  1 đạt cực đại tại x  2 .
3 2

A. m  3 B. m  2 C. m  3 D. m  2
1
Câu 37: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên khoảng 1 ;    .
x 1
A. Min  2 B. Min  3 C. Min  4 . D. Min  0
  5 
Câu 38 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  2sinx  3 trên  ; 
 6 6 
3 7 3 7
A. Max  B. Max  C. Max  D. Max 
2 2 2 2
Câu 39: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực tiểu của hàm số y  x 4  4 x 2  1 .
A. x  3 B. y  1 C. x  1 D. y  3
2x  m
Câu 40: Tìm tất cả các giá trị số m để đồ thị hàm số y  đối xứng qua điểm có tọa độ 1 ; 2  .
xm
A. m  2 B. m  1 C. m  1 D. m  2
Câu 41: Cho khối chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy là tam giác vuông tại A , AC  a , BC  2a .
Hình chiếu của S trên (ABC) là trung điểm H của BC. Cạnh bên SB tạo với đáy một góc 60o .Tính
theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
a3 a3 3 a3 3 a3
A. B. C. D.
6 12 5 2
Câu 42: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 3 và các mặt bên là các tam giác
vuông cân tại S. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
a 3 21 a 3 21 a3 6 a3 6
A. B. C. D.
6 12 8 4
x 1
Câu 43: Tìm tất cả các giá trị số m để đồ thị hàm số y  nghịch biến trên khoảng   ;3 .
xm
A. m  1 B. m  1 C. m  3 D. m  3
x  x2
2
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị số m để đồ thị hàm số y  2 có hai đường tiệm cận đứng
x  2x  m
phân biệt.
A. m    ;1 B. m    ;  8    8 ; 1 C. m    ;  1 D. m   8 ;1
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị số m để đồ thị hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  2017 có hai
điểm cực trị nằm trong khoảng  5;5 .
A. 3  m B. m  7 C. 3  m  7 D. 7  m  11
Câu 46: Tìm tất cả các giá trị số m để Min   x3  3x 2  m   0 .
1 x 1

A. m  4 B. m  2 C. m  0 D. m  4
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị số m để đồ thị hàm số y  x 3  2 x 2  1  m  x  m cắt trục hoành tại ba
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thõa mãn điều kiện x12  x22  x32  4 .
1   1 
A. m   ;0  B. m   0 ; 1 C. m    ;0    0 ;1 D. m  0
4   4 
42
Câu 48: Hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  , đáy là tam giác ABC có
3
  120o . Tính thể tích khối chóp.
AB  1 , AC  2, BAC
7 6 2 2
A. V  B. V  C. V  D. V 
6 7 3 4
Câu 49: Hình chóp S.ABC có SA  SB  SC , đáy tam giác ABC vuông tại A có
AB  1 , AC  2, góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (ABC) bằng 60o . Tính thể tích khối chóp.
3 3 3
A. V  B. V  C. V  D. V  3
3 2 4
Câu 50 : Xét khối chóp tứ giác S.ABCD, trong đó SBAC là tứ diện đều cạnh a và ABCD là hình thoi.
Tính thể tích khối chóp đó.
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. B. C. D.
2 3 6 12
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS – THPT KHAI MINH Năm học 2017 – 2018
Môn thi: TOÁN 12

CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN


1 C 26 A
2 A 27 C
3 B 28 D
4 D 29 B
5 B 30 A
6 D 31 B
7 A 32 D
8 B 33 B
9 C 34 C
10 D 35 C
11 B 36 A
12 B 37 B
13 D 38 A
14 A 39 D
15 D 40 C
16 B 41 D
17 D 42 C
18 D 43 D
19 A 44 B
20 B 45 C
21 C 46 D
22 C 47 C
23 B 48 A
24 A 49 A
25 B 50 C
SỞ GD & ĐT BẮC NINH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi
132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................

3  4x
Câu 1: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ y  1 là:
x2
9 5 5
A. B. C. 10 D. 
5 9 9
Câu 2: Năm số xen giữa các số 1 và – 243 để được một cấp số nhân có 6 số hạng là:
A. 2; 4;  8;16 B. 2; 4;8;16 C. 3;9; 27;81 D. 3;9;  27;81
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD
và BC. Giao tuyến của (SMN) và (SAC) là:
A. SD B. SO ( O là tâm của ABCD)
C. SF (F là trung điểm CD) D. SG (G là trung điểm AB)

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v   3;2  biếnđiểm A(1;3)
thành điểm A’ có tọa độ:
A. (1;3) B. (-4;-1) C. (-2;5) D. (-3;5)
2x  1
Câu 5: Cho hàm số f ( x)  . Đẳng thức nào dưới đây sai?
x 1
A. lim f ( x )   . B. lim f ( x )   . C. lim f ( x )   . D. lim f ( x )  2 .
x 1 x  x 1 x 

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC), đáy ABC vuông tại A. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. góc giữa (SBC) và (SAC) là góc SCB
B. (SAB)  (SAC)
C. (SAB)  (ABC)
D. Vẽ AH  BC,H thuộc BC. Góc giữa (SBC) và (ABC) là góc AHS
f  x   f  3
Câu 7: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  2 . Kết quả đúng là:
x 3 x 3
A. f '  3  2. B. f '  x   2. C. f '  2   3. D. f '  x   3.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD=2BC, SA 
(ABCD).Gọi E,M lần lượt là trung điểm của AD và SD.K là hình chiếu của E trên SD. Góc giữa
(SCD) và (SAD) là:
A. góc AMC B. góc EKC C. góc AKC D. góc CSA
Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, (SAB)  (ABC), SA=SB, I là
trung điểm AB. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Góc giữa (SAB) và (ABC) là góc SIC. B. SAC  SBC
C. IC  (SAB) D. SI  (ABC)
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có , SA  (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật có BC= a 2 ,
AB= a 3 .Khoảng cách giữa SD và BC bằng:

Trang 1/5 - Mã đề thi 132


2a 3a a 3
A. B. a 3 C. D.
3 4 2
Câu 11: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng  ?
3 x  4 3 x  4 3 x  4 3 x  4
A. lim B. lim C. lim D. lim
x  x  2 x  x  2 x2 x2 x2 x2
Câu 12: Cho phương trình 4cos2 2x + 16sin xcos x – 7 = 0. (1)

 5 
Xét các giá trị : (I)  k  (k  ) ; (II)  k  (k  ) ; (III)  k  (k  )
6 12 12

Trong các giá trị trên, giá trị nào là nghiệm của phương trình (1)?
A. Chỉ (III) B. (II) và (III) C. Chỉ (II) D. Chỉ (I)
45
 1 
Câu 13: Số hạng không chứa x trong khai triển  x  2  là:
 x 
15
A. C45 B. C455 15
C. C45 D. C4530
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, BC=2a. Biết SA  AB,
SC  BC, góc giữa SC và (ABC) bằng . Độ dài cạnh SB bằng:
A. 2a B. 2 2a C. 3a D. 3 2a
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD),ABCD là hình chữ nhật tâm O.Gọi I là trung
điểm SC.Mệnh đề nào sau đây sai:
A. SD  DC B. BD  (SAC) C. BC  SB D. OI  (ABCD)
Câu 16: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin 2x.sin 4x + cos 6x = 0 là:
   
A.  B.  C.  D. 
8 4 12 6
Câu 17: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào có giá trị bằng 0 ?
2

A. lim
2n  3
B. lim
 2n  1 n  3 C. lim
2n  1
D. lim
1  n3
1  2n n  2n 3 3.2n  3n n 2  2n
Câu 18: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h m  của con

kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức: h 
1 t  
cos   3.
2  8 4
Thời điểm mực nước của kênh cao nhất là:
A. t  15. B. t  16. C. t  13. D. t  14.
3
Câu 19: Nghiệm của phương trình cot(2x – 30 o) =  là:
3
o o o o
A. 75 + k90 (k   ) B. -75 + k90 (k   )
o o o o
C. 45 + k90 (k   ) D. 30 + k90 (k   )
1 1 
Câu 20: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y =  1 tại điểm A  ;1 là:
x 2 
3
A. y = -x + 1 B. y = 4x + C. y = -4x + 3 D. y = x + 1
2
Câu 21: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD,M là điểm thuộc cạnh BC sao cho
MB=2MC.Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. MG//(BCD) B. MG//(ACD) C. MG//(ABD) D. MG//(ABC)
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.Gọi M,N lần lượt trung
điểm của SA,SB.Giao tuyến của (MNC) và (ABD) là:
Trang 2/5 - Mã đề thi 132
A. OM B. CD C. OA D. ON
Câu 23: Cho tứ diện ABCD có AB=x, tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng 2.Gọi S là diện tích
1
tam giác ABC, h là khoảng cách từ D đến mp(ABC).Với giá trị nào của x thì biểu thức V  S .h
3
đạt giá trị lớn nhất.
A. x=1 B. x= 6 C. x= 2 6 D. x=2
 x2 2
 khi x  2
Câu 24: Tìm a để hàm số : y   x  2 liên tục tại x  2 .
 a  2x khi x  2

 15 1 15
A. 1 B. C. D.
4 4 4
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB.Gọi M là trung điểm
của SC.Giao điểm của BC với mp(ADM)là:
A. giao điểm của BC và AM B. giao điểm của BC và SD
C. giao điểm của BC và AD D. giao điểm của BC và DM
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), ABCD là hình chữ nhật có AB=a, AD=2a,
SA= a 3 .Tang của góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng:
2 5 3 5 15 15
A. B. C. D.
5 2 3 2
Câu 27: Đạo hàm của hàm số y  4  x 2 là:
 2x x 1 x
A. y ,  B. y ,  C. y ,  D. y , 
4 x 2 2 4  x2 2 4 x 2 4  x2
Câu 28: Nghiệm của phương trình: cos xcos 7x = cos 3xcos 5x là:
   
A.   k 2 (k  ) B.  k  (k  ) C. k (k  ) D. k (k  )
6 6 3 4
Câu 29: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3
quyển sách. Xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán bằng:
A. 37 B. 2 C. 5 D. 1
42 7 42 21

 3  2 x  ax  b a
Câu 30: Cho    . Tính E  ?
 4 x  1   4 x  1 4 x  1 b
A. E  1 B. E  4 C. E  16 D. E  4
Câu 31: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O,cạnh bằng a 2 ,
SA=2a. Côsin của góc giữa (SDC) và (SAC) bằng:
21 21 21 21
A. B. C. D.
14 3 2 7
4 4
Câu 32: Nghiệm của phương trình sin x – cos x = 0 là:
 k  k
A. x   (k  ) B. x   (k  )
4 2 3 2
 k  k
C. x   (k  ) D. x   (k  )
6 2 2 2
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA  (ABCD),SA=2a, AB=a,
BC=2a. Côsin của góc giữa SC và DB bằng:

Trang 3/5 - Mã đề thi 132


1 1 1 2
A. B. C. D.
2 5 5 5 5
Câu 34: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AA’ và CD.
Góc giữa hai đường thẳng BM và C’N bằng:
0 0 0 0
A. 45 B. 30 C. 60 D. 90
3
 1
Câu 35: Đạo hàm của hàm số y   x 2   bằng:
 x 
2 2
3  x3  1  2 x3  1  1
2
3  x3  1  1 
3

A. B. 3  x 2   C. D.  2x  2 
x4  x x2  x 
Câu 36: Cho hàm số y  x.cos x . Chọn khẳng định Đúng?
A. 2(cos x  y )  x( y  y)  1 B. 2(cos x  y )  x ( y  y)  0
C. 2(cos x  y )  x( y  y )  1 . D. 2(cos x  y )  x ( y  y )  0
  3 
Câu 37: Nghiệm lớn nhất của phương trình sin3x – cosx = 0 thuộc đoạn  ;  là:
 2 2 
 
5 3 4
A. B. C.  D.
4 2 3
Câu 38: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a, AD=2a, AA’=3a.Gọi M,N,P lần lượt
là trung điểm của BC, C’D’ và DD’.Tính khoảng cách từ A đến mp(MNP):
15 9 3 15
A. a B. a C. a D. a
22 11 4 11
Câu 39: Cho hình vuông ABCD có tâm O ,cạnh 2a. Trên đường thẳng qua O và vuông góc với
mp(ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) bằng .Độ dài SO bằng:
3 2
A. SO= 2a B. SO= 3a C. SO= a D. SO= a
2 2
Câu 40: Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ. Xét các mệnh đề sau

( I ). lim f  x   2 y
x 

( II ). lim f  x   
x 

( III ). lim f  x   2
x 1

( IV ). lim f  x   
x 1 2

x
-2 -1 1

Có bao nhiêu mệnh đề đúng?


A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 41: Hàm số nào sau đây không liên tục trên R
3x 2x
A. y  x 2  3x  2 B. y  C. y  cos x. D. y  2
x2 x 1
Trang 4/5 - Mã đề thi 132
 1 1  a
Câu 42: Giới hạn xlim  2
 2  là một phân số tối giản  b  0  . Khi đó giá trị
2  3x  4 x  4 x  12x  20  b
của b  a bằng:
A. 15 B. 16 C. 18 D. 17
Câu 43: Trong dịp hội trại hè 2017 bạn A thả một quả bóng cao su từ độ cao 3m so với mặt đất,
mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng hai phần ba độ cao lần rơi trước. Tổng
quãng đường quả bóng đã bay ( từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa ) khoảng:
A. 13m B. 14m C. 15m D. 16m
3 2
Câu 44: Một chất điểm chuyển động có phương trình S  t  3t  9t  2 , trong đó t được tính bằng
giây và S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là:
A. 12 m / s 2 B. 9m / s 2 C. 12m / s 2 D. 9m / s 2
Câu 45: Lập số có 9 chữ số, mỗi chữ số thuộc thuộc tập hợp {1,2,3,4} trong đó chữ số 4 có mặt 4
lần, chữ số 3 có mặt 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần. Số các số lập được là:
A. 362880 B. 120860 C. 2520 D. 15120
Câu 46: Đề thi trắc nghiệm môn Toán gồm 50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó
chỉ có một phương án trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một học sinh không học
bài nên mỗi câu trả lời đều chọn ngẫu nhiên một phương án. Xác suất để học sinh đó được đúng
5 điểm là:
25 25 25
25  3  1 3
25 25 .  C5025   .  25 25
1 3 4  4 4 4 1  3
A.     B. C. D. C5025   .   .
4 4 450 450  4  4
u  321
Câu 47: Cho dãy số  un  xác định bởi  1 với mọi n  1. Tổng của 125 số hạng đầu tiên
 u n 1  u n  3
của dãy số  un  bằng:
A. 63375 B. 16687,5 C. 16875 D. 63562,5
Câu 48: Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’. Gọi M, M’, I lần lượt là trung điểm của BC, B’C’ và
AM. Khoảng cách giữa đường thẳng BB’ và mp(AMM’A’) bằng độ dài đoạn thẳng:
A. BM’ B. BI C. BM D. BA
1 3 2
Câu 49: Điểm M có hoành độ âm trên đồ thị  C  : y  x  x  sao cho tiếp tuyến tại M vuông
3 3
1 2
góc với đường thẳng y   x  là:
3 3
 16   1 9  4
A. M  3;  B. M  1; 
C. M   ;  D. M  2; 0
 3   2 8  3
Câu 50: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a. Khoảng cách từ A
đến mp(SCD) bằng:
a 14 a 14 a 14
A. a 14 B. C. D.
4 2 3
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 5/5 - Mã đề thi 132


Đáp án môn toán 12 - Khảo sát đầu năm 2017 - 2018

Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề
Câu 132 209 357 485 570 628 743 896
1 A C A A B A A A
2 D D D D A A A D
3 B B A A D C D A
4 C B C C A C A D
5 B C C C A A B A
6 A D C D C C C B
7 A A A A C C D B
8 B D B D D A A D
9 A C B D A C B C
10 B A D B A B A B
11 C B B B B A A B
12 B B C B B C A C
13 A C C B D B D B
14 B D C B C D B A
15 B A D A B B A C
16 A D D D B C D D
17 C C A B A C B C
18 D C C B C A B A
19 A B C B D C D B
20 C C B D B D C A
21 B D A B A D A D
22 B D B B A B D C
23 B A D C C A D A
24 B A B B B B A C
25 C B C C D B C B
26 D A A A B D C B
27 D D B C C B D B
28 D A D A C B D A
29 A C B C B C B D
30 A A D C D D D C
31 D B D A D A B C
32 A B C A D D A C
33 C A A B C A C D
34 D A D D D B C D
35 A A A B D B B D
36 B C C B C D C D
37 A B A D A A C D
38 D C C C B D B B
39 A C D C A C C A
40 D A D A A C A D
41 B C A C D A B B
42 D A C A D D C C
43 C A B A B D D C
44 C D B C B A B A
45 C B B D C C D D
46 D D C D B C D D
47 C D A D C D A B
48 C D B A B A D C
49 D C A C A B C C
50 C B A C A D C A
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU MÔN: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
001
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có đồ thị


như hình vẽ dưới đây. Nhận xét nào đúng về hàm số
g ( x) = f 2 ( x) ?
A. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) .
B. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) .
C. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) .
D. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) .
2
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = − x + 2 x + 3 là:
A. (1;3) B. ( −∞; −1) ∪ ( 3; +∞ ) C. [ −1;3] D. ( −∞; −1] ∪ [3; +∞ )
Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ACC’,
A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với (IJK)?
A. (BC’A) B. (AA’B) C. (BB’C) D. (CC’A)
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) . Hàm y
số y = f ′ ( x ) liên tục trên tập số thực và có đồ thị như hình vẽ.
4
13
Biết f=( −1) f ( 2 ) 6 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
,= 2
4
g ( x ) f 3 ( x ) − 3 f ( x ) trên [ −1; 2] bằng:
nhất của hàm số =
1573
A. B. 198 -1 O 1 2
64
37 14245
C. D.
4 64
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC. Tìm mệnh đề đúng.
A. MN  ( ABCD ) B. MN ⊥ ( SCD ) C. MN  ( SAB ) D. MN  ( SBC )
3 2
Câu 6: Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ.
Tìm mệnh đề đúng.
A. a < 0, b > 0, c > 0, d < 0
B. a < 0, b < 0, c > 0, d < 0
C. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0
D. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0
Câu 7: Cho một đa giác lồi (H) có 10 cạnh. Hỏi có bao nhiêu tam
giác mà ba đỉnh của nó là ba đỉnh của (H), nhưng ba cạnh không
phải ba cạnh của (H)?
A. 40 B. 100 C. 60 D. 50
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A ( 2;1) , đường cao BH có phương
trình x − 3 y − 7 =0 và trung tuyến CM có phương trình x + y + 1 =0 . Tìm tọa độ đỉnh C?
Trang 1/5 - Mã đề thi 001
A. ( −1;0 ) B. ( 4; −5 ) C. (1; −2 ) D. (1; 4 )
Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
1
y= − x3 − ( m + 1) x 2 + ( 4m − 8 ) x + 2 nghịch biến trên toàn trục số?
3
A. 9 B. 7 C. Vô số D. 8
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có đồ thị
như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số y = f 2 ( x ) có bao
nhiêu điểm cực đại, cực tiểu?
A. 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
B. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
C. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
D. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
1
Câu 11: Giá trị lớn nhất của hàm số y= x − trên ( 0;3] bằng:
x
28 8
A. B. 0 C. D. 2
9 3
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến
thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. Hàm số có điểm cực tiểu x = 0 .
B. Hàm số có điểm cực đại x = 5 .
C. Hàm số có điểm cực tiểu x = −1 .
D. Hàm số có điểm cực tiểu x = 1 .
Câu 13: Biết tập nghiệm của bất phương trình x − 2 x + 7 ≤ 4 là [ a; b ] . Tính giá trị của biểu thức
P 2a + b .
=
A. P = 2 B. P = 17 C. P = 11 D. P = −1
Câu 14: Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình bên.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
= y f ( x) + m có ba
điểm cực trị.
A. m ≤ −1 hoặc m ≥ 3 B. m ≤ −3 hoặc m ≥ 1
C. m = −1 hoặc m = 3 D. 1 ≤ m ≤ 3
Câu 15: Số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình
0 trên đường tròn lượng giác là:
sin 3 x − 3sin 2 x + 2sin x =
A. 2 B. 1 C. 3 D. 5
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a, SA vuông góc với đáy, SB = 5a .
Tính sin của góc giữa cạnh SC và mặt đáy (ABCD).
2 2 3 2 3 17 2 34
A. B. C. D.
3 4 17 17
Câu 17: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên toàn trục số?
3 2
A. y =x − 3 x + 4 B. y = − x4 − 2 x2 − 3
C. = y x3 + 3x D. y = − x3 + 3x 2 − 3x + 2
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. BA ⊥ ( SAD ) B. BA ⊥ ( SAC ) C. BA ⊥ ( SBC ) D. BC ⊥ ( SCD )
2 2
Câu 19: Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x + y − 2 x + 4 y + 1 =0.
Trang 2/5 - Mã đề thi 001
A. I ( −1; 2 ) ; R =
4 B. I (1; −2 ) ; R =
2 C. I ( −1;2 ) ; R =
5 D. I (1; −2 ) ; R =
4
mx + 10
Câu 20: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
2x + m
khoảng ( 0; 2 ) ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 9
x+2
Câu 21: Đồ thị của hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
3− x
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
1
− x 4 − 2 x 2 + 2 có bao nhiêu điểm cực trị?
Câu 22: Hàm số y =
4
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
x
Câu 23: Hàm số y = 2
có giá trị lớn nhất là M, giá trị nhỏ nhất là m. Tính giá trị biểu thức
x +1
P M 2 + m2 .
=
1 1
A. P = B. P = C. P = 2 D. P = 1
4 2
Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 + mx + 4 =0 có nghiệm.
A. −4 ≤ m ≤ 4 B. m ≤ −4 hoặc m ≥ 4
C. m ≤ −2 hoặc m ≥ 2 D. −2 ≤ m ≤ 2
3 2
Câu 25: Hàm số y =x − 9 x + 1 có hai điểm cực trị là x1 , x2 . Tính x1 + x2 .
A. 6 B. -106 C. 0 D. -107
sin 3 x
Câu 26: Số nghiệm của phương trình = 0 trên đoạn [ 0; π ] là:
1 − cos x
A. 4 B. 2 C. 3 D. Vô số
Câu 27: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, I là trung điểm của AB, hình chiếu
S lên mặt đáy là trung điểm H của CI, góc giữa SA và đáy là 45° . Khoảng cách giữa SA và CI
bằng:
a a 3 a 77 a 7
A. B. C. D.
2 2 22 4
3 2
Câu 28: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x − 3 x + mx + 1 có hai điểm cực trị.
A. m ≤ 3 B. m > 3 C. m > −3 D. m < 3
Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x + y − 1 =0 và đường tròn

( ) ( ) ( ) = ( 4;0 ) cắt
2 2
C : x − 3 + y − 1 =1 . Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v
đường tròn (C) tại hai điểm A ( x1; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) . Giá trị x1 + x2 bằng:
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
1
Câu 30: Tìm m để hàm = số y + − x + 2m + 6 xác định trên ( −1;0 ) :
x−m
A. −6 < m ≤ −1 B. −6 ≤ m < −1 C. −3 ≤ m < −1 D. −3 ≤ m ≤ −1
Câu 31: Giá trị lớn nhất của hàm số =
y 5 − 4 x trên đoạn [ −1;1] bằng:
−2
A. 9 B. 3 C. 1 D.
3
1
− x 4 + 2 x 2 + 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu 32: Hàm số y =
4
Trang 3/5 - Mã đề thi 001
A. ( −2;0 ) B. ( 0; +∞ ) C. ( 2; +∞ ) D. ( 0;1)

Câu 33: Với giá trị nào của m thì hàm số y = x − 6 x + 9 x + m có giá trị lớn nhất trên [ 0; 2] bằng
3 2

−4 ?
80
A. m = −8 B. m = −4 C. m = 0 D. m = −
27
2
x + x−2
Câu 34: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 có ba đường
x − 2x + m
tiệm cận.
A. m < 1 B. m ≠ 1 và m ≠ −8 C. m ≤ 1 và m ≠ −8 D. m < 1 và m ≠ −8
2 2
Câu 35: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x − m x + 1 + m + 4 =0 có bốn
nghiệm phân biệt.
A. m > 6 B. m ≥ 6
C. m ∈ ∅ D. m ≥ 6 hoặc m ≤ −2
Câu 36: Cho tam giác đều ABC có cạnh 8 cm. Dựng hình chữ nhật MNPQ với cạnh MN nằm trên
cạnh BC và hai đỉnh P, Q lần lượt nằm trên cạnh AC, AB của tam giác. Tính BM sao cho hình
chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất.
A. BM = 2cm B. BM = 8 3cm C. BM = 4cm D. BM = 4 2cm
Câu 37: Thể tích của khối chóp có diện tích mặt đáy bằng B, chiều cao bằng h được tính bởi công
thức:
1 1
A. V = B.h B. V = B.h C. V = B.h D. V = 3B.h
3 2
1 + 4x
Câu 38: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là:
1+ x
A. I ( 4; −1) B. I ( −1;1) C. I ( 4;1) D. I ( −1; 4 )
Câu 39: Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
3 2
A. y =x − 3 x + 1
B. y =− x3 − 3x + 1
3
C. y = x − 3 x + 1
D. y =− x3 + 3x + 1
Câu 40: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
4x − 5
y= có tiệm cận đứng nằm bên phải trục tung.
x−m
5 5
A. m < 0 B. m > 0 và m ≠ C. m > 0 D. m > 0 và m ≠ −
4 4
Câu 41: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau?
A. 216 B. 120 C. 504 D. 6
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên.
Phương trình f ( x ) = π có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x + 1) . Hỏi
2

hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 B. 3 C. 2
D. 0
Trang 4/5 - Mã đề thi 001
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA ⊥ ( ABCD ) và
SA = a 3 . Khi đó, thể tích của khối chóp bằng:
a3 3 a3 3 3 a3 3
A. B. C. a 3 D.
3 4 6
Câu 45: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Khối tứ diện là khối đa diện lồi.
B. Khối hộp là khối đa diện lồi.
C. Lắp ghép hai khối hộp bất kì thì được một khối đa diện lồi.
D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi.
Câu 46: Khối đa diện đều loại {3; 4} có số đỉnh, số cạnh và số mặt tương ứng là:
A. 6, 12, 8 B. 4, 6, 4 C. 8, 12, 6 D. 8, 12, 6
Câu 47: Khối tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 9
x+2
Câu 48: Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x −1
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng ( −∞;1) và (1;+∞ ) .
B. Hàm số đồng biến trên  \ {1} .
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng ( −∞;1) và (1;+∞ ) .
D. Hàm số nghịch biến trên  \ {1} .
Câu 49: Hai đội A và B thi đấu trận chung kết bóng chuyền nữ chào mừng ngày 20 – 10 (trận
chung kết tối đa 5 hiệp). Đội nào thắng 3 hiệp trước thì thắng trận. Xác suất đội A thắng mỗi hiệp
là 0,4 (không có hòa). Tính xác suất P để đội A thắng trận.
A. P ≈ 0,125 B. P ≈ 0,317 C. P ≈ 0,001 D. P ≈ 0, 29
x 4 − 2m 2 x 2 + 1 có ba điểm cực trị là ba
Câu 50: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y =
đỉnh của một tam giác vuông cân.
A. m = 1 B. m ∈ {−1;1} C. m ∈ {−1;0;1} D. m ∈ {0;1}

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 5/5 - Mã đề thi 001


mamon made cautron dapan
KS12 001 1 C
KS12 001 2 C
KS12 001 3 C
KS12 001 4 D
KS12 001 5 A
KS12 001 6 A
KS12 001 7 D
KS12 001 8 B
KS12 001 9 A
KS12 001 10 B
KS12 001 11 C
KS12 001 12 D
KS12 001 13 A
KS12 001 14 A
KS12 001 15 C
KS12 001 16 D
KS12 001 17 D
KS12 001 18 A
KS12 001 19 B
KS12 001 20 C
KS12 001 21 B
KS12 001 22 B
KS12 001 23 B
KS12 001 24 B
KS12 001 25 A
KS12 001 26 C
KS12 001 27 C
KS12 001 28 D
KS12 001 29 D
KS12 001 30 D
KS12 001 31 B
KS12 001 32 D
KS12 001 33 A
KS12 001 34 D
KS12 001 35 A
KS12 001 36 A
KS12 001 37 A
KS12 001 38 D
KS12 001 39 D
KS12 001 40 B
KS12 001 41 B
KS12 001 42 D
KS12 001 43 C
KS12 001 44 A
KS12 001 45 C
KS12 001 46 A
KS12 001 47 C
KS12 001 48 C
KS12 001 49 B
KS12 001 50 B
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Đề thi môn: Toán học
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề thi: 134 (Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm)

SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………..

Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với = AB 2= a, AD a 2. Tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích V của hình chóp S . ABCD là:
2a 3 3 2a 3 6 3a 3 2 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 4 3
2x
Câu 2: Đồ thị hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 2x − 3
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 3: Một hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì hình lăng trụ đó có tất cả bao nhiêu cạnh?
A. 33 B. 31 C. 30 D. 22
Câu 4: Cho đồ thị hàm số y = f ( x) có dạng hình
vẽ bên. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của m để
hàm số y= f ( x) − 2m + 5 có 7 điểm cực trị.

A. 6. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x − 2 y + 3 = 0 . Phép tịnh tiến theo vectơ v(2; 2) biến
đường thẳng d thành đường thẳng d’ có phương trình là
A. 2 x − y + 5 =0. B. x − 2 y + 5 =0. C. x + 2 y + 5 =0. D. x − 2 y + 4 =0
3 2 3 3
Câu 6: Cho phương trình x − 3 x − 2 x + m − 3 + 2 2 x + 3 x + m =0 . Tập S là tập hợp các giá trị của m
nguyên để phương trình có ba nghiệm phân biệt. Tính tổng các phần tử của S.
A. 15. B. 9. C. 0. D. 3.
Câu 7: Hình chóp SABC có chiều cao h = a , diện tích tam giác ABC là 3a 2 . Tính thể tích hình chóp
SABC .
a3 3 3
A. a 3
. . a . D. 3a .
3

B. 3 C. 2
Câu 8: Đường cong trong hình bên là đồ thị của y
hàm số nào?

−1 O 1 x
−1

x +1 2x +1 −x x −1
y= . y= . y= . y= .
A. x −1 B. 2x − 2 C. 1− x D. x +1
Câu 9: Bất phương trình 2 x − 1 ≤ 3x − 2 có tổng năm nghiệm nguyên nhỏ nhất là
A. 10. B. 20. C. 15. D. 5
Trang 1/6 - Mã đề thi 134
Câu 10: Cho hàm số y = 2 x3 − 3 x 2 − m . Trên [ −1;1] hàm số có giá trị nhỏ nhất là -1. Tính m?
A. m = −6 B. m = −3 C. m = −4 D. m = −5
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' với O ' là tâm hình vuông A ' B ' C ' D ' . Biết rằng tứ
diện O ' BCD có thể tích bằng 6a 3 . Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' .
3 3 3 3
A. V = 12a B. V = 36a C. V = 54a D. V = 18a
Câu 12: Tính góc giữa hai đường thẳng ∆ : x − 3 y + 2 =0 và ∆ ' : x + 3 y − 1 =0 ?
0 0 0 0
A. 90 B. 120 C. 60 D. 30
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên đoạn
 − 3; 5  và có bảng biến thiên như hình vẽ.
 
Khẳng định nào sau đây là đúng?

min y = 0 max y = 2 5 max y = 2 min y = −2


A.  )
 − 3; 5
B.  )
 − 3; 5
C.  )
 − 3; 5
D.  )
 − 3; 5

Câu 14: Cho hàm số = y x 3 − 11x có đồ thị là (C). Gọi M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x1 = −2 . Tiếp
tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác
M 2 ,..., tiếp tuyến của (C) tại M n −1 cắt (C) tại điểm M n khác M n −1 ( n ∈ , n ≥ 4 ) . Gọi ( xn ; yn ) là tọa độ
của điểm M n . Tìm n sao cho 11xn + yn + 22019 =
0.
A. n = 675 B. n = 673 C. n = 674 D. n = 672
Câu 15: Trên đường tròn tâm O cho 12 điểm phân biệt. Từ các điểm đã cho có thể tạo được bao nhiêu tứ
giác nội tiếp đường tròn tâm O?
B. 3 C. 4!
4 4
A. C12 D. A12
2x −1
Câu 16: Cho các hàm số f ( x= x ) 2 x3 − 2018 và h ( x ) =
) x 4 + 2018 , g (= . Trong các hàm số đã
x +1
cho, có tất cả bao nhiêu hàm số không có khoảng nghịch biến?
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
2
x − 3x + 2
Câu 17: Tính giới hạn lim .
x →1 x −1
A. 1 . B. −1 . C. 2 . D. −2 .
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
Phương trình 1 − 2. f ( x ) =
0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 2 B. Vô nghiệm C. 3 D. 4
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình dưới đây:

Khẳng định nào sau đây là sai?


Trang 2/6 - Mã đề thi 134
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −1) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;3) .
Câu 20: Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng a và khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng 4a.
Tính thể tích V của lăng trụ đã cho?
3 3 3 3
A. V = 3 3a B. V = 6 3a C. V = 2 3a D. V = 9 3a
Câu 21: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số
y = x3 + ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 − m − 3) x − m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
5x2 + x + 1
Câu 22: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?
2x −1 − x
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 23: Một bác nông dân cần xây dựng một hố ga không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có thể tích
3200cm3 , tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng của đáy bằng 2 . Hãy xác định diện tích của đáy hố ga
để khi xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất?
A. 120cm . B. 1200cm . C. 160cm .
2 2 2 2
D. 1600cm .
Câu 24: Hàm số có đạo hàm trên khoảng . Nếu f’( = 0 và
f’’( > 0 thì là
A. Điểm cực tiểu của hàm số. B. Giá trị cực đại của hàm số.
C. Điểm cực đại của hàm số. D. Giá trị cực tiểu của hàm số.
1 3
Câu 25: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x − 2mx 2 + 4 x − 5 đồng biến trên
3
.
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 26: Tập xác định của hàm số y = tan 2 x là:
π  π π 
D =  \  + kπ , k ∈   . D =  \  + k , k ∈  .
A. 4  B. 4 2 
π   π 
D =  \  + kπ , k ∈   . = D  \ k , k ∈   .
C. 2  D.  2 

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm là f '( x) =( x − 2) 4 ( x − 1)( x + 3) x 2 + 3 . Tìm số điểm cực trị
của hàm số y = f ( x)
A. 6. B. 3. C. 1. D. 2.
2x + m +1
Câu 28: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = nghịch biến trên mỗi khoảng
x + m −1
( −∞; −4 ) và (11; +∞ ) ?
A. 13 B. 12 C. 15 D. 14
Câu 29: Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
A. V = 1 Bh B. V = 1 Bh . C. V = 1 Bh . D. V = Bh .
3 2 6
Câu 30: Tìm điểm cực đại của hàm số y = 1 x 4 − 2 x 2 − 3 .
2
A. xCĐ = ± 2 B. xCĐ = − 2 C. xCĐ = 2 D. xCĐ = 0
Câu 31: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích 48m 2 ,hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất là:
A. 16 3 B. 20 3 C. 16 D. 20

Trang 3/6 - Mã đề thi 134


Câu 32: Cho hàm số y =− x3 + 3 x 2 + 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên
[0;3] . Tính ( M + m)
A. 8. B. 10. C. 6. D. 4.
Câu 33: Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có hình chiếu A ' lên mp ( ABCD) là trung điểm AB , ABCD
là hình thoi cạnh 2a, góc ABC = 60 , BB ' tạo với đáy một góc 30 . Tính thể tích hình lăng trụ
ABCD. A ' B ' C ' D ' .
3 2a 3
A. a 3 . . C. 2a . D. a .
3 3

B. 3
Câu 34: Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − 3 x + 2m − 1 trên đoạn [ 0; 2] là nhỏ nhất. Giá trị
của m thuộc khoảng?
2   −3 
A.
( 0;1) B.
[ −1;0]  ;2  ; −1
C.  3  D.  2 
1
Câu 35: Cho hàm số y = − x 4 + x 2 + 2 . Tìm khoảng đồng biến của hàm số đã cho?
4

A.
( ) (
− 2;0 và 2; +∞ ) B. ( )
0; 2

C. (
−∞; 0 ) và ( 2; +∞ )
D.
( ) (
−∞; − 2 và 0; 2 )
x 2  3x  2
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y  2 không có
x  mx  m  5
đường tiệm cận đứng?
A. 8. B. 10. C. 11. D. 9.
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và SA
= SB= SC  = 300 , SBC
= 11 , SAB  = 600
 = 450 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SD?
và SCA
22
A. d = 4 11 B. d = 2 22 d= D. d = 22
C. 2
Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và
có đồ thị như hình vẽ.
Gọi m là số nghiệm của phương trình
f ( f ( x ) ) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m = 6 . B. m = 7 . C. m = 5 . D. m = 9 .
Câu 39: Cho phương trình: sin x ( 2 − cos 2 x ) − 2 ( 2 cos3 x + m + 1) 2 cos3 x +=
m + 2 3 2 cos3 x + m + 2 .

 2π 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x ∈ 0; ?
 3 
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .

Trang 4/6 - Mã đề thi 134


Câu 40: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên  y
2
và có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y   f ( x)
có bao nhiêu điểm cực trị?

1
x
-1 0 1 2 3

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 41: Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?

A. Hình (III). B. Hình (I). C. Hình (II) . D. Hình (IV).


Câu 42: Cho tập hợp X gồm các số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác nhau có dạng abcdef . Từ tập
hợp X lấy ngẫu nhiên một số. Xác xuất để số lấy ra là số lẻ và thỏa mãn a < b < c < d < e < f là
33 1 31 29
. . . .
A. 68040 B. 2430 C. 68040 D. 68040
Câu 43: Cho hàm số y =x 4 − 2(m + 2) x 2 + 3(m + 2) 2 . Đồ thị của hàm số trên có ba cực trị tạo thành tam
giác đều. Tìm mệnh đề đúng
A. m ∈ (0;1) . B. m ∈ (−2; −1) . C. m ∈ (1; 2) . D. m ∈ (−1;0) .
2 2
Câu 44: Trong hệ tọa độ Oxy. Cho đường tròn (C ) có phương trình x + y − 4 x + 2 y − 15 =0 . I là tâm (C),
đường thẳng d qua M (1; −3) cắt (C ) tại A, B . Biết tam giác IAB có diện tích là 8. Phương trình đường
thẳng d là x + by + c =0 . Tính (b + c )
A. 8. B. 2. C. 6 D. 1.
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên (SAB) là một tam giác đều nằm trong mặt
27 3
phẳng vuông góc với mặt đáy (ABCD) và có diện tích bằng (đvdt). Một mặt phẳng đi qua trọng
4
tâm tam giác SAB và song song với mặt đáy (ABCD) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần, tính thể tích
V của phần chứa điểm S?
A. V = 24 B. V = 8 C. V = 12 D. V = 36
Câu 46: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = 2a; SAB = SCB = 900
và góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( SBC ) bằng 300. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a 3 4 3a 3 . 2 3a 3 8 3a 3
V= . V= V= . V= .
A. 3 B. 9 C. 3 D. 3
Câu 47: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA ' B ' C ' D ' có= AB a=, BC 2a . AC ' = a . Điểm N thuộc cạnh
BB’ sao cho BN = 2 NB ' , điểm M thuộc cạnh DD’ sao cho D ' M = 2 MD . Mp ( A ' MN ) chia hình hộp chữ
nhật làm hai phần, tính thể tích phần chứa điểm C ' .
A. 4a . B. a . C. 2a . D. 3a .
3 3 3 3

Trang 5/6 - Mã đề thi 134


y
ax − b
Câu 48: Cho hàm số y = có đồ thị như hình
x −1
bên.
1 2 x
Khẳng định nào dưới đây là đúng? O
−1
−2

A. b < 0 < a . B. b < a < 0 . C. a < b < 0 . D. 0 < b < a .


Câu 49: Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào ?
A.
{4;3} . B.
{5;3} . C.
{3;5} . D.
{3; 4} .
Câu 50: Cho ba số a, b, c là ba số liên tiếp của một cấp số cộng có công sai là 2. Nếu tăng số thứ nhất
thêm 1, tăng số thứ hai thêm 1 và tăng số thứ ba thêm 3 thì được ba số mới là ba số liên tiếp của một cấp
số nhân. Tính (a + b + c)
A. 12. B. 18. C. 3. D. 9.

----------- HẾT ----------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 6/6 - Mã đề thi 134


cauhoi dapan
1 B
2 C
3 A
4 C
5 B
6 B
7 A
8 A
9 C
10 C
11 B
12 C
13 D
14 B
15 A
16 A
17 B
18 D
19 D
20 B
21 A
22 C
23 C
24 A
25 C
26 B
27 D
28 A
29 D
30 D
31 A
32 A
33 C
34 A
35 D
36 B
37 D
38 B
39 B
40 A
41 D
42 C
43 D
44 B
45 C
46 B
47 C
48 B
49 D
50 D
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL THPT QUỐC GIA LẦN 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÔN THI: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
101
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD: .............................

Câu 1: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 2. B. 3. C. 6. D. 4.
mx − 8
Câu 2: Cho hàm sô y = , hàm số đồng biến trên ( 3; +∞ ) khi:
x − 2m
3 3
−2 < m ≤ . B. −2 ≤ m ≤ 2 . −2 ≤ m ≤ . D. −2 < m < 2
A. 2 C. 2
Câu 3: Cho bảng biến thiên

x -∞ 2 +∞
y’ - 0 -
y +∞

-∞
Hỏi bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. y =− x 3 + 6 x 2 − 12 x. B. y =x 3 − 6 x 2 + 12 x. C. y =− x 3 + 4 x 2 − 4 x. D. y =− x 2 + 4 x − 4.

x + y = 2
Câu 4: Tìm các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm:  2 2 2
có nghiệm:
 x y + xy = 4m − 2m
 1  1   1
A.  −1;  B.  − ;1 C. 0;  D. [1; +∞ )
 2  2   2
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ −1;1] bằng:
A. 1. B. 3. C. −1 D. 0.
Câu 6: Biết rằng đồ thị hàm số: y = x − 2mx + 2 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân.
4 2

Tính giá trị của biểu thức: P = m 2 + 2m + 1 .


A. P = 1 B. P = 4 C. P = 2. D. P = 0
9. Ảnh của của (C ) qua
Câu 7: Trong mặt phẳng với tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x − 3 ) + y 2 =
2

phép vị tự V(O ;−2) là đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 9 . B. 6 . C. 18 . D. 36 .
Câu 8: Một lớp có 20 nam sinh và 15 nữ sinh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài
tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.
Trang 1/6 - Mã đề thi 101
4651 4615 4615 4610
. . . .
A. 5236 B. 5263 C. 5236 D. 5236
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + x 2 + mx + 1 đồng biến trên ( −∞; +∞ )
1 1 4 4
m≤ . m≥ . m≤ . m≥
A. 3 B. 3 C. 3 D. 3
Câu 10: Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 x + 1 có đồ thị ( C ) . Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị ( C )
song song với đường thẳng =
y 3 x + 2018?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1
Câu 11: Cho phương trình s inx = nghiệm của phương trình là:
2
 π  π  π
 x= 6 + k 2π  x= 6 + k 2π  x= 6 + k 2π π
A.  B.  C.  D. x= + k 2π
 x= π + k 2π x = π  5π 2
− + k 2π = x + k 2π
 2  6  6
số y cos ( 2 x + 1) là:
Câu 12: Đạo hàm của hàm=
A. y ' 2sin ( 2 x + 1) .
= −2sin ( 2 x + 1)
B. y ' = − sin ( 2 x + 1)
C. y ' = D. y ' sin ( 2 x + 1)
=
Câu 13: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình ( s inx − 1) ( cos 2 x − cos x + m ) =
0 có đúng 5
nghiệm thuộc đoạn [ 0; 2π] .
1 1 1 1
0<m< − <m<0 − <m≤0 0≤m<
A. 4 B. 4 C. 4 D. 4
x −1
Câu 14: Đồ thị của hàm số y = cắt hai trục Ox và Oy tại A và B , Khi đó diện tích tam giác OAB
x +1
( O là gốc tọa độ bằng)
1 1
A. . B. . C. 1 . D. 2 .
2 4
n
21 +
Câu 15: Tính lim n
.
2.2 + 3
1
A. 2. B. 0. C. 1. D. .
2
2x −1
Câu 16: Đường thẳng y= x − 1 cắt đồ thị hàm số y = tại các điểm có tọa độ là:
x +1
A. ( −1;0 ) , ( 2;1) . B. ( )
1; 2 .
C. (
0; −1) , ( 2;1) .
D. ( )
0; 2 .

x + 2017
Câu 17: Đồ thị hàm số y = có số đường tiệm cận ngang là:
x2 −1
A. 4. B. 1 C. 3 D. 2
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật: = a, AD a. Hình chiếu của S lên
AB 2=
mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H của AB , SC tạo với đáy góc 45° . Khoảng cách từ A đến mặt
phẳng ( SCD ) là
a 6 a 6 a 6 a 3
. . . .
A. 3 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 19: Cho hàm số y = x 3 + 2 x 2 − x − 2 có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên.

Trang 2/6 - Mã đề thi 101


Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 3 D. Hình 1


Câu 20: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \{0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên
như sau

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 21: Hàm số f ( x)  x  8 x  2 có bao nhiêu điểm cực tiểu ?
4 2

A. 3 B. 2. C. 1 D. 0
Câu 22:
Cho hàm số y = f ( x ) . Biết hàm số y = f ′ ( x )
có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số
=y f ( 3 − x 2 ) đồng biến trên khoảng

A. (
−1;0 ) .
B. ( ) C. ( ) ( −2; −1) .
2;3 . 0;1 .
D.
Câu 23: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
( −3)
n +1
A. =
un 3n 2 + 2017 . B. u=n 3n + 2018 . C. un = 3n . D. un = .
Câu 24: Cho hàm số yxaxbx
= 32+ + − 1 có bảng biến thiên như hình vẽ.

Trang 3/6 - Mã đề thi 101


Giá trị của a+b là
A. 5. B. 4 . C. 3 . D. 6 .
1− x
Câu 25: Số đường tiệm của đồ thị hàm số y = là:
2x − 1
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) = −5 x 2 + 14 x − 9. Tập hợp các giá trị của x để f ' ( x ) < 0 là
7   7 7 9  7
 ; +∞  .  −∞;  .  ; . 1;  .
A.  5  B.  5 C.  5 5  D.  5 
x + 1 − 5x + 1 a
Câu 27: Giới hạn lim bằng (phân số tối giản). Giá trị của a − b là
x →3 x − 4x − 3 b
1 9
. C. 1 . D. −1 .
A. 9 B. 8
Câu 28: Cho hình chóp đều S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
các cạnh SB , SC . Biết mặt phẳng ( AEF ) vuông góc với mặt phẳng ( SBC ) . Tính thể tích khối chóp
S . ABC .
a3 5 a3 5 a3 6 a3 3
. . . .
A. 8 B. 24 C. 12 D. 24
Câu 29: Tính số tổ hợp chập 5 của 8 phần tử.
A. 56 B. 336 C. 40 D. 65
Câu 30: Cho tứ diện OABC biết OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau, biết OA = 3, OB = 4 và thể
tích khối tứ diện OABC bằng 6. Khi đó khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng:
41 144 12
. . . D. 3 .
A. 12 B. 41 C. 41
2 1  .
Câu 31: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số =
y x 2 + trên đoạn  2 ; 2 
x
17
A. m = 5 m= C. m = 3 D. m = 10
B. 4
Câu 32: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt.
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 33: Cho khai triển nhị thức Newton của ( 2 − 3 x ) , biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn
2n

1024 . Hệ số của x bằng


7
C21n +1 + C23n +1 + C25n +1 + ........ + C22nn++11 =
A. 414720 . B. −414720 . C. −2099520 . D. 2099520 .
Câu 34: Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD , BC theo thứ tự lấy các điểm M , N sao cho
MA NC 1
  . Gọi P  là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD . Khi đó thiết diện
AD CB 3
của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng P  là:
A. một tam giác.
B. một hình thang với đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ.
C. một hình bình hành.
D. một hình thang với đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.

Trang 4/6 - Mã đề thi 101


Câu 35:
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục
trên  , hàm số
= y f ' ( x − 2 ) có đồ thị như hình
bên. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là

A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
2
Câu 36: Số nghiệm của phương trình: x − 2 x + 2 + 1 =
2+
1
là:
x −1 x−2 x−2
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0

Câu 37: Giá trị của tham số m để hàm số fx( ) = mx


xm

+1
có giá trị lớn nhất trên 1;2 bằng −2 là:
A. m = 4 . B. m = 3 . C. m = −3 . D. m = 2 .
Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đương tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) =
2 2
4 và các đường thẳng
( d1 ) : mx + y − m − 1 =0, ( d 2 ) : x − my + m − 1 =0. Tìm các giá trị của tham số m để mỗi đường thẳng
d1 , d 2 cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt sao cho 4 điểm đó lập thành 1 tứ giác có diện tích lớn nhất. Khi đó
tổng của tất cả các giá trị tham số m là:
A. 0 B. 1 C. 3. D. 2
Câu 39: Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA = 2a vuông góc với
mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S . ABC là
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 12 2 6
Câu 40: Lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết
=AB a= , BC 2a= , AA ' 2a 3. Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là:
a3 3 2a 3 3
A. V = . B. V = 4a 3 3. C. V = . D. V = 2a 3 3.
3 3
Câu 41: Nghiệm của phương trình: 3sin 2 x − cos 2 x =2 là:
π π 5π 2π
x= − + kπ . x= + kπ . C.=x + k 2π D.=
+ k 2π
x
A. 3 B. 3 3 3
 
Câu 42: Cho ABCD là hình bình hành. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BC và CD thì AI + AK bằng:
   
A. 2 AC B. 3AC C. 2 AC D. 3 AC
3 2
Câu 43: Hàm số y =x3 − 3 x 2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (2; +∞). B. (−∞;0). C. (−∞; +∞). D. (0; 2).
 
Câu 44: Cho tam giác ABC có AB=5, AC=8, BC=7 thì AB. AC bằng:
A. -20 B. 40 C. 10 D. 20
Câu 45:
Tứ
 giác
ABCD là hìnhbình
 hành
 khi và chỉ khi    
A. AC = BD B. BC = DA C. BA = CD D. AB = CD
Câu 46: Hãy xác định tổng các giá trị của tham số m để đường thẳng y  f  x  m  x  1  2 cắt đồ thị
hàm số = y g ( x= ) x 3 − 3x (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C ( A là điểm cố định) sao cho tiếp tuyến
với đồ thị (C) tại B và C vuông góc với nhau.
A. −1 B. 2 C. 0 D. -2

Trang 5/6 - Mã đề thi 101


2x −1
Câu 47: Cho hàm y = có đồ thị ( C ) và điểm P ( 2;5 ) . Tìm tổng các giá trị của tham số m để
x +1
đường thẳng d : y =− x + m cắt đồ thị ( C ) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho tam giác PAB đều.
A. −7 . B. 1 . C. 5 . D. −4 .
3 n+4 
Câu 48: Cho dãy số ( un ) xác định bởi
= u1 1;=
un  un − 2  . Tìm u50 ?
2 n + 3n + 2 
A. -312540600 B. -312540500. C. -212540500. D. -212540600.
Câu 49:
Cho hàm số y =x3 − 3 x 2 + 3 có đồ thị như hình
vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình x3 − 3 x 2 + 3 =m có ba nghiệm thực
phân biệt.

A. 2 . B. 4 C. 3 . D. 5 .
Câu 50: Cho hình chóp S. ABC đáy ABC là tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AB và SB. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. CM  AN . B. AN  BC . C. CM ⊥ SB . D. MN  MC .
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 101


Data

TOÁN 12 made cautron dapan


TOÁN 12 101 1 D
TOÁN 12 101 2 A
TOÁN 12 101 3 A
TOÁN 12 101 4 B
TOÁN 12 101 5 D
TOÁN 12 101 6 B
TOÁN 12 101 7 B
TOÁN 12 101 8 C
TOÁN 12 101 9 B
TOÁN 12 101 10 C
TOÁN 12 101 11 C
TOÁN 12 101 12 B
TOÁN 12 101 13 A
TOÁN 12 101 14 A
TOÁN 12 101 15 D
TOÁN 12 101 16 A
TOÁN 12 101 17 D
TOÁN 12 101 18 A
TOÁN 12 101 19 A
TOÁN 12 101 20 B
TOÁN 12 101 21 B
TOÁN 12 101 22 A
TOÁN 12 101 23 B
TOÁN 12 101 24 C
TOÁN 12 101 25 A
TOÁN 12 101 26 C
TOÁN 12 101 27 C
TOÁN 12 101 28 B
TOÁN 12 101 29 A
TOÁN 12 101 30 C
TOÁN 12 101 31 C
TOÁN 12 101 32 A
TOÁN 12 101 33 C
TOÁN 12 101 34 B
TOÁN 12 101 35 D
TOÁN 12 101 36 D
TOÁN 12 101 37 B
TOÁN 12 101 38 A
TOÁN 12 101 39 D
TOÁN 12 101 40 D
TOÁN 12 101 41 B
TOÁN 12 101 42 D
TOÁN 12 101 43 D
TOÁN 12 101 44 A
TOÁN 12 101 45 C
TOÁN 12 101 46 D
TOÁN 12 101 47 D
TOÁN 12 101 48 C
TOÁN 12 101 49 C
TOÁN 12 101 50 B

Page 1
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI THỬ THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm: 07 trang
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 001

Câu 1. Biết hàm số f  x   x3  ax2  bx  c đạt cực tiểu tại điểm x  1 , f 1  3 và đồ thị của hàm
số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Tính giá trị của hàm số tại x  3 .
A. f  3  27 . B. f  3  29 . C. f  3  81 . D. f  3  29 .
Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x  5 trên đoạn 0; 2 là:
A. 0 B. 5 C. 7 D.3
VS . ABC
Câu 3. Cho hình chóp S. ABC , gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB . Tính tỉ số .
VS .MNC
1 1
A.  B. C. 2 . D. 4 .
2 4
Câu 4. Cho hàm số bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d  a, b, c, d  , a  0  có đồ thị như hình vẽ bên.
Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0, d  0 B. a  0, b  0, c  0, d  0
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0
Câu 5. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và độ dài
đường cao không đổi thì thể tích S. ABC tăng lên bao nhiêu lần?
1
A. 3 . B. 4 . C. . D. 2 .
2
x 1
Câu 6. Cho hàm số y  (C) . Có bao nhiêu cặp điểm A, B thuộc  C  mà tiếp tuyến tại đó song
x 1
song với nhau:
A. 1 . B. Không tồn tại cặp điểm nào.
C. vô số số cặp điểm. D. 2 .
Câu 7. Cho hàm số y  ( x  1)( x  5x  9) có đồ thị (C) .Mệnh đề nào sau đây đúng?
2

A. (C) cắt trục hoành tại 4 điểm B. (C) cắt trục hoành tại 2 điểm
C. (C) cắt trục hoành tại 3điểm D. (C) cắt trục hoành tại 1 điểm
Câu 8. Số mặt phẳng cách đều tất cả các đỉnh của một hình lăng trụ tam giác là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
xm
Câu 9. Cho hàm số y  có đồ thị (Cm ) . Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của (C) tại điểm
x 1
có hoành độ bằng 0 song song với đường thẳng y  3x  1 ?
A. m  3 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .
Trang 1/7 - Mã đề thi 001
Câu 10. . Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh SB vuông góc với đáy
và mặt phẳng  SAD  tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích khối chóp S. ABCD .
3a 3 3 4a 3 3 3a 3 3 8a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 3 8 3
2x 1
Câu 11. Cho hàm số y  . Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?
2 x
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 2  và  2;   .
B. Hàm số đồng biến trên \{2} .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 2  và  2;   .
D. Hàm số nghịch biến trên \{2} .
1  3x
Câu 12. Đồ thị hàm số y  có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
x2
A. x  2 và y  1. B. x  2 và y  1 .
C. x  2 và y  3 . D. x  2 và y  3 .
Câu 13. Cho  P : y  x2  2x  m2 và d : y  2x  1 . Giả sử  P  cắt d tại hai điểm phân biệt A, B thì
tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
A. I  2; 5 B. I  2;  m2  C. I 1; 3 D. I 1;  m2  1
Câu 14. Số nghiệm của phương trình sin x  3 cos x  1 trên khoảng  0;   là
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
Câu 15. Trong các dãy số sau đây dãy số nào là cấp số cộng?
A. un  n  1; n  1 B. un  2n  3; n  1 C. un  n2  1; n  1 D. un  (2)n1; n  1
2x  3
Câu 16. Cho hàm số y  (C ) . Gọi M là điểm bất kỳ trên (C), d là tổng khoảng cách từ M đến
x2
hai đường tiệm cận của đồ thị (C). Giá trị nhỏ nhất của d là
A. 10. B. 2. C. 5. D. 6.
Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Chỉ có năm loại khối đa diện đều.
B. Mỗi khối đa diện đều là một khối đa diện lồi.
C. Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của đúng hai mặt.
D. Hình chóp tam giác đều là hình chóp có bốn mặt là các tam giác đều.
Câu 18. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thể tích khối chóp bằng
a3 3 a3 3 a3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 6
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x    x2  5x  6, x  . Hàm số y  5 f  x  nghịch
biến trên khoảng
A. (;2) và (3; ) B. (;3)
C. (2; ) D. (2;3)
Câu 20. Cho hàm số y  x3  6 x2  9 x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới
đây?

Trang 2/7 - Mã đề thi 001


y y

4 4

x
O 3 x
1 2
-3 -2 -1 O 1 2 3

Hình 1 Hình 2

A. y  x  6 x  9 x . B. y  x  6 x 2  9 x .
3 2 3

C. y   x3  6 x 2  9 x. D. y  x3  6 x 2  9 x .
Câu 21. Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như sau:
y

-1 1
0 x

-1

số nghiệm của phương trình 2 f ( x)  3  0


A. 0. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 22. Hỏi hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình:

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào


A. (; 1) và (1; ) B. (1;1)
C. (; 1) D. (2; )
Câu 23. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x) được cho
như hình vẽ bên.

Trang 3/7 - Mã đề thi 001


 x
Hàm số y  f 1    x nghịch biến trên khoảng
 2
A.  4; 2 B.  2;0  C.  2; 4  D.  0; 2 
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x 2  2 x  với x  . Có bao nhiêu giá trị
2

nguyên dương của tham số m để hàm số f  x 2  8x  m  có 5 điểm cực trị?


A. 18 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 25. Phương trình : 2sin x  m  0 vô nghiệm khi m là:
 m  2
A. 2  m  2 B. m  2 C.  D. m  2
m  2
Câu 26. Cho hàm số y  3x4  4 x3  2 . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hàm số đạt cực đại tại x  1 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 .
C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 .
Câu 27. Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  6t 2  t 3 , vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt
giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng
A. 12 (s) B. 4 (s) C. 6 (s) D. 2 (s)
Câu 28. Cho hàm số y  f ( x) . Hàm số y  f '( x) có đồ thị như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Đồ thị hàm số y  f ( x) có hai điểm cực trị.
B. Đồ thị hàm số y  f ( x) có một điểm cực tiểu.
C. Hàm số y  f ( x) đạt cực đại tại x  1 .
D. Hàm số y  f ( x) đồng biến trên (;1) .
Câu 29. Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O . Qua O có bao nhiêu đường thẳng vuông
góc với ?
A. Vô số. B. 3 C. 2 D. 1
Câu 30. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C có BB a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V a3 . B. V . C. V . D. V .
6 2 3
Câu 31. Đường cong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

Trang 4/7 - Mã đề thi 001


y

O x
1

A. y  x3  3x2  3x  1 . B. y  x3  3x  1
C. y   x3  3x 2  1 . D. y   x3  3x2  1 .
Câu 32. Cho hàm số y  2 x 2  5x  4 . Đạo hàm y của hàm số là
4x  5 2x  5
A. y  . B. y  .
2 2 x  5x  4
2
2 2 x2  5x  4
2x  5 4x  5
C. y  . D. y  .
2 x2  5x  4 2 x2  5x  4
Câu 33. Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x là:
A.2 5 B.2. A. 4 5. . D.4.
x3
Câu 34. Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 
x2  1
A. y  1 . B. x  1 . C. y  1 . D. y  1 .
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho véctơ v   2;1 và điểm A  4;5 . Hỏi A là ảnh của
điểm nào trong các điểm sau đây qua phép tịnh tiến theo v ?
A. I  2; 4  B. B  6;6  C. D 1; 1 D. C  2; 4 
Câu 36. Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AB  a . Gọi I là trung điểm
của AC . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thỏa mãn BI  3IH . Góc
giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  là 60 . Thể tích khối chóp S. ABC là
a3 a3 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 9 18 6
Câu 37. Cho đường thẳng  d  : x  7 y  15  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?

 d  đi qua hai điểm M   ; 2  và N  5;0  .


1 1
A.  d  có hệ số góc k  B.
7  3 
C. u   7;1 là vecto chỉ phương của  d  D.  d  đi qua gốc tọa độ.
Câu 38. Cho hàm số y   x3  mx 2   4m  9 x  7 , m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số nghịch biến trên .
A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
1
Câu 39. Cho hàm số y  x3  2mx 2  (4m  1) x  3 . Mệnh đề nào sau đây sai?
3
1
A. Hàm số có cực đại, cực tiểu khi m  . B. Hàm số có cực đại, cực tiểu khi m  1.
2

Trang 5/7 - Mã đề thi 001


1
C. Hàm số có cực đại, cực tiểu khi m  . D. Với mọi m , hàm số luôn có cực trị.
2
x 1
Câu 40. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  1 tại điểm C  2;3 là

A. y  2 x  7 . B. y  2 x  1 . C. y  2 x  7 . D. y  2 x  1 .
Câu 41. Cho ba số thực x, y, z trong đó x  0 . Biết rằng x, 2 y, 3z lập thành cấp số cộng và x, y, z
lập thành cấp số nhân; tìm công bội q của cấp số nhân đó.
 1
q 1 q  3
A.  1. B.  . C. q  2 . D. q  1 .
q  q  2
 3  3
Câu 42. Cho tập S gồm 20 phần tử. Tìm số tập con gồm 3 phần tử của S
A. C203 B. 203 C. A203 D. 60
Câu 43. Đường tròn ( x  a)2  ( y  b)2  R 2 cắt đường thẳng x  y  a  b  0 theo một dây cung có
độ dài bằng bao nhiêu ?
R 2
A. R 2 B. 2R C. R D.
2
Câu 44. Một trang chữ của một quyển sách tham khảo Toán học cần diện tích 384 cm2. Biết rằng
trang giấy được canh lề trái là 2cm, lề phải là 2 cm, lề trên 3 cm và lề dưới là 3 cm. Trang sách đạt
diện tích nhỏ nhất thì có chiều dài và chiều rộng là:
A. 40 cm và 25cm B. 40 cm và 20 cm C. 30 cm và 25 cm D. 30 cm và 20 cm
Câu 45. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Chọn mệnh đề đúng:
1
A. MN  ( AD  BC ) B. MN  2( AB  CD)
2
1
C. MN  ( AC  CD) D. MN  2( AC  BD) .
2
ax 2  1  bx  2
Câu 46. Cho biết lim (a, b  ) có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức
x 1 x3  3x  2
a  b bằng
2 2

45 9
A. 6  5 3 B. C. D. 87  48 3
16 4
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị thực của m để phương trình  sin x  1  2cos2 x  (2m  1) cos x  m   0 có
đúng bốn nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn 0;2 
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 48. Tập nghiệm của bất phương trình ( 3x  2  1) x2  1  0 là
 3 2 
A. 1;  B. 1;  C.  ;1 D.  2;3
  2 3 
Câu 49. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 3  2 x 2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 50. Từ một hộp chứa 6 quả cầu đỏ và 4 quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả cầu.
Tính xác suất để 4 quả cầu lấy ra cùng màu.

Trang 6/7 - Mã đề thi 001


4 24 18 8
A. B. C. D.
53 105 105 105
------------- HẾT -------------

Trang 7/7 - Mã đề thi 001


ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
------------------------

Mã đề [001]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B D D B B C D C B D C D A A B B D A D B C B A B C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D D B A C A A A A A B A B D A A A B D A B B C D D

Mã đề [003]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C A A A D C C B C D D C C C C D D A D A B A A B D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D C A A D C A B A D A C B D D D A A A D C C A C B

Mã đề [005]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D B A D D B C C B D A A C D A D D D A A D A A A B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A C A A D D D A B A D C B C A D C A A B C A C C D

Mã đề [007]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C B B D A C C D C A D C D C A A B D A B A C A D A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A A C B A B D B A C A A D C B A A B C D C B A B
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Ngày thi: 31/10/2018
Mã đề thi
101
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Cho hàm số y  f (x ) có đồ thị như hình vẽ


bên. Phương trình 4 f (x )  3  0 có bao nhiêu
nghiệm?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 2: Cho hàm số y  x  2x  4. Gọi A, B,C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số. Tính diện tích
4 2

S của tam giác ABC .


A. S  4 B. S  2 C. S  10 D. S  1
Câu 3: Cho hàm số y  ax 2  bx  c (a  0) có đồ thị P  . Biết đồ thị của hàm số có đỉnh I 1;1 và

đi qua điểm A 2; 3. Tính tổng S  a  b  c .


2 2 2

A. 3 B. 4 C. 29 D. 1
Câu 4: Hình vẽ bên đây là đồ thị của hàm số nào trong
các hàm số sau:
x x
A. y  B. y 
2x  1 2x  1
x x
C. y  D. y 
2x  1 2x  1

4x 2  4x  8
Câu 5: Cho hàm số y  . Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là bao
x  2x  1
2

nhiêu?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 6: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y  mx  2mx  m  2 x  1 để hàm số
3 2

không có cực trị.


A. m  [  6; 0) B. m  [0; )
C. m  6; 0 D. m  ; 6  0; 
 

Trang 1/6 - Mã đề thi 101


Câu 7: Cho hàm số y  x 3  3x 2  2. Đồ thị của hàm số là hình nào dưới đây ?

A. B.

C. D.
Câu 8: Hàm số nào sau đây không có cực trị?
A. y  x 3  3x 2  5x  3 B. y  x 4  2x 2  3
2x  3
C. y  D. y  4x  x 2
x 2
Câu 9: Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  2018. Tìm độ dài của đoạn AB.

A. AB  2 5 B. AB  5 C. AB  5 2 D. AB  2
Câu 10: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 3  3x 2  4 trên
đoạn [  1; 3] . Giá trị của biểu thức P  M 2  m 2 là
A. 48 B. 64 C. 16 D. 16
Câu 11: Cho hàm số y  f (x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi
đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1 B. 4
C. 2 D. 3

Câu 12: Cho lăng trụ tam giác đều ABC .A ' B 'C ' cạnh đáy bằng 2a . Đường thẳng A ' B tạo với đáy góc
600. Tính thể tích của khối lăng trụ.
A. 2a 3 B. a 3 3 C. 2a 3 3 D. 6a 3
Câu 13: Cho hàm số y  f x  có đồ thị hàm số
y  f ' x  như hình vẽ bên. Hàm số đồng biến trên
khoảng nào?
A. ; 0 B. 3; 
C. ; 4 D. 4; 0

Câu 14: Cho khối lăng trụ đứng ABC .A ' B 'C ' có đáy là tam giác vuông tại A với
AB  a, AC  2a 3. cạnh bên AA '  2a. Thể tích khối lăng trụ bằng bao nhiêu?
2a 3 3
A. a 3 . B. a 3 3 . C. . D. 2a 3 3 .
3
Trang 2/6 - Mã đề thi 101
3x  1
Câu 15: Cho hàm số f (x )  . Tính giá trị biểu thức f ' 0.
x2  4
3
A. −3 B. −2 C. D. 3
2
Câu 16: Cho hàm số y  f x  có bảng biến thiên
như hình vẽ bên. Hàm số nghịch biến trong khoảng
nào dưới đây?
A. ;2 B. 0;2
C. 1;2 D. 2; 

 
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy , cho véc tơ v  2; 4 và hai điểm A 3; 2, B 0;2 . Gọi  

A ', B ' là ảnh của hai điểm A, B qua phép tịnh tiến theo véc tơ v , tính độ dài đoạn thẳng A ' B '.

A. A ' B '  13 B. A ' B '  5 C. A ' B '  2 D. A ' B '  20


Câu 18: Cho hàm số y  4  x 2  . Hàm số xác định trên tập nào dưới đây ?
3

A. [ − 2; 2] . B. ( 2; +∞ ) 
C. 2;2  D. ( −∞; 2 ) .

1
Câu 19: Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  6t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
3
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động tại thời điểm t bằng bao nhiêu giây thì vận tốc
của vật đạt giá trị lớn nhất?
A. t  6 B. t  5 C. t  3 D. t  10
2x  5
Câu 20: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
x 3
A. x  3 B. y  3 C. x  2 D. y  2
Câu 21: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  2x 3  2 m 2  4 x 2  4  m  x  3m  6
là một hàm số lẻ.
A. m  2 B. m  2 C. m  4 D. m  2

2x  3y  5
Câu 22: Giải hệ phương trình 
 .
4x  6y  2


A. x ; y   1;2 B. x ; y   2;1 C. x ; y   1;1 D. x ; y   1; 1
Câu 23: Tính tổng tất cả các nghiệm của của phương trình sin x  sin 2x  0 trên đoạn [0;2 ] .
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
  1200. Tính diện tích tam giác
Câu 24: Cho tam giác ABC có AB  2a; AC  4a và BAC ABC .

A. S  8a 2 B. S  2a 2 3 C. S  a 2 3 D. S  4a 2
Câu 25: Cho hình chóp tam giác đều S .ABC có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên tạo với đáy góc 600 . Tính
theo a thể tích khối chóp S .ABC ?
2a 3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. a 3 3
3 3 4
x 2  3x  2 a a
Câu 26: Cho giới hạn lim 2
 trong đó là phân số tối giản. Tính S  a 2  b 2 .
x 2 x 4 b b
A. S  20 B. S  17 C. S  10 D. S  25

Trang 3/6 - Mã đề thi 101


Câu 27: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định?
A. y  x 3  3x 2  3x  2018 B. y  x 3  3x 2  4
2x  1
C. y  D. y  x 4  4x 2
x 2
Câu 28: Hàm số y  x 4  2x 2 có đồ thị là hình nào dưới đây?

A. B.

C. D. .
Câu 29: Cho hàm số có đạo hàm y '  x 5 2x  1 x  1 3x  2 . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?
2 3

A. 4 B. 3 C. 11 D. 2
2x  1
Câu 30: Cho hàm số y 
x 1
C . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm
M 2; 3 .
A. y  x  5 . B. y  2x  7 . C. y  3x  9 . D. y  x  1 .
m
m 2 2
Câu 31: Cho biểu thức 8 2 2  2 , trong đó là phân số tối giản. Gọi P  m  n . Khẳng
5 3 n
n
định nào sau đây đúng?
A. P  330; 340 B. P  350; 360 C. P  260; 370 D. P  340; 350

Câu 32: Cho hàm số y  x 3  3x  4 C  . Tiếp tuyến của đồ thị C  tại điểm M 2;2 có hệ số góc
bằng bao nhiêu?
A. 9 . B. 0 . C. 24 . D. 45 .
Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , 
ABC = 600 , hai mặt bên ( SAD ) và
( SAB ) cùng vuông góc với mặt đáy ( ABCD ) . Cạnh SB  a 2. Mệnh đề nào dưới đây sai?

a2 3 a3 3
A. S ABCD = B. SC = a 2 C. SAC   SBD  D. VS .ABCD 
2 12
Câu 34: Cho hàm số y  x  m  1 x  m  2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm
4 2

phân biệt.
A. m  (1; ) B. m  (2; ) C. m  (2; ) \ {3} D. m  (2; 3)
Câu 35: Một người thợ thủ công cần làm một cái thùng hình hộp đứng không nắp đáy là hình vuông có
thể tích 100cm 3 . Để tiết kiệm vật liệu làm thùng, người đó thợ cần thiết kế sao cho tổng S của diện tích
xung quanh và diện tich mặt đáy là nhỏ nhất. Tìm S .
3 3 3 3
A. S  30 40 B. S  40 40 C. S  10 40 D. S  20 40

Trang 4/6 - Mã đề thi 101


Câu 36: Cho hàm số y  f x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số

 
y  f x 2  2 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4 B. 5
C. 3 D. 2

Câu 37: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB  2AD  2a. Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng

SBD  .
a 3 a 3 a
A. B. C. D. a
4 2 2
n
 2n 
Câu 38: Cho khai triển nhị thức Niuton x 2   , n  , x  0. Biết rằng số hạng thứ 2 của khai
 x 
triển bằng 98 và n thỏa mãn An2  6C n3  36n. Trong các giá trị x sau, giá trị nào thỏa mãn?
A. x  3 B. x  4 C. x  1 D. x  2
2x  6
 
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  2018;2018 để hàm số y 
x m
đồng biến


trên khoảng 5;   . 
A. 2018 B. 2021 C. 2019 D. 2020
4a 3 3
Câu 40: Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có thể tích bằng và diện tích xung quanh bằng
3
8a 2 . Tính góc  0 giữa mặt bên của chóp với mặt đáy, biết  là một số nguyên.
A. 550 . B. 300 . C. 450 . D. 600 .
Câu 41: Cho hàm số y  x  3x  3 có đồ thị C  và đường thẳng d : y  x  3 . Số giao điểm của
3 2

đường thẳng d với đồ thị C  bằng bao nhiêu?


A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
2x  1
Câu 42: Cho hàm số y  có đồ thị C  và đường thẳng d : y  x  m . Tìm tất cả các tham số
x 1
m dương để đường thẳng d cắt đồ thị C  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  10.
A. m  2 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  0  m  2 .
Câu 43: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn C  có phương trình

x  2  y  2  4 và đường thẳng d : 3x  4y  7  0. Gọi A, B là các giao điểm của đường


2 2

thẳng d với đường tròn C  . Tính độ dài dây cung AB.

A. AB  3 B. AB  2 5 C. AB  2 3 D. AB  4
Câu 44: Một chiếc hộp đựng 5 viên bi trắng, 3 viên bi xanh và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên
bi từ hộp đó. Tính xác suất để lấy ra 4 viên bi có đủ ba màu.
3 4 5 6
A. B. C. D.
11 11 11 11

Trang 5/6 - Mã đề thi 101


Câu 45: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết
SC  a 7 và mặt phẳng SDC  tạo với mặt phẳng ABCD  một góc 300 . Tính thể tích khối chóp
S .ABCD.
A. 3a 3 B. a 3 C. a 3 6 D. a 3 3
mx 2 + ( m − 1) x + m 2 + m
Câu 46: Cho hàm số y = có đồ thị ( Cm ) . Gọi M ( x0 ; y0 ) ∈ ( Cm ) là điểm sao cho
x−m
với mọi giá trị m khác 0 tiếp tuyến với (Cm ) tại điểm M song song với một đường thẳng cố định có hệ số
góc k. Tính giá trị của x0 + k .
A. x0 + k =−2 B. x0 + k =0 1
C. x0 + k = D. x0 + k =−1
1
Câu 47: Cho hàm số =
y
4
( 8m3 − 1) x 4 − 2 x3 + ( 2m − 7 ) x 2 − 12 x + 2018 với m là tham số. Tìm tất cả các

 1 1
số nguyên m thuộc đoạn [ −2018; 2018] để hàm số đã cho đồng biến trên  − ; −  .
 2 4
A. 2016 B. 2019 C. 2020 D. 2015
Câu 48: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh AB = a và diện tích tứ giác A ' B ' CD là 2a 2 . Mặt
phẳng ( A ' B ' CD) tạo với mặt phẳng đáy một góc 60o , khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và CD
3a 21
bằng . Tính thể tích V của khối hộp đã cho, biết hình chiếu của đỉnh A ' thuộc miền giữa hai
7
đường thẳng AB và CD, đồng thời khoảng cách giữa AB và CD nhỏ hơn 4a.
A. V = 3a 3 B. V = 3 3a 3 C. V = 2 3a 3 D. V = 6 3a 3
Câu 49: Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 4 9
P   
a b c
A. 63 B. 36 C. 35 D. 34
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.
Số đường tiệm cận đứng của hàm số

y=
( x − 4 ) .( x + 2 x ) là
2 2

2
 f ( x )  + 2 f ( x ) − 3

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 101


ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐÊ MÔN TOÁN 12
mã đề
Câu
101 102 103 104 105 106 107 108
1 A C B A D A C D
2 D C A B A A B C
3 C B C C C A B A
4 A A B D D B C D
5 A A C A C D C A
6 C C D C C D C A
7 D C A A A B C D
8 C B B C D C B A
9 A C C A C C D C
10 C A C D D C D B
11 D C B A B C B C
12 D B D B D B B A
13 B D D B A B A A
14 D D A B A B A A
15 C A A D A D A A
16 C C D B A B A A
17 B B C D B B C A
18 C A D D C C A A
19 A A D C B A A D
20 A D A D D B D B
21 B C A A B A D D
22 C A B B C A B D
23 B B A D B D A D
24 B A C B C C C B
25 A D D B A B C B
26 B C D C B C B C
27 A D C A A A D B
28 C D D A C B D C
29 B D C D B D A D
30 A D D D D A D C
31 D C B C A A B A
32 A D B C A B A C
33 D B C D B A A C
34 C C C C C D B B
35 A C D A C D C D
36 B D A D C C D D
37 B D A A D A B B
38 C A C C D B B A
39 D A C B D D C C
40 D B A D A C D D
41 D A B B A B D B
42 A B D A A D C C
43 C D B B B C A B
44 D B C A B A D C
45 B B A C C D B C
46 A A B C B C C B
47 D B B C A D D D
48 B B A B D C B B
49 B A B C B B B B
50 A A C A D D A A
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
TỔ TOÁN TIN NĂM HỌC 2018 - 2019
(Đề thi gồm có 06 trang) MÔN: Toán
Thời gian làm bài : 90 Phút (không kể thời gian giao đề)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ............................... Mã đề 101

Câu 1: Hàm số y  x3  3 x 2  5 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (0; 2) B. (0;  ) C. ( ; 2) D. (;0) và (2;  )
Câu 2: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. un  n 2  1 , n  1 B. un  2n , n  1 C. un  n  1 , n  1 D. un  2n  3 , n  1
1
Câu 3: Hàm số có đạo hàm bằng 2x  là:
x2
2 x3  2 x3  1 3x3  3x x3  5 x  1
A. y  B. y  C. y  D. y 
x3 x x x
Câu 4: Nếu hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại x0 thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm
M 0 ( x0 ; f ( x0 )) là
A. y  f ' ( x)( x  x0 )  f ( x0 ) B. y  f ' ( x)( x  x0 )  f ( x0 )
C. y  f ' ( x0 )( x  x0 )  f ( x0 ) D. y  f ' ( x0 )( x  x0 )  f ( x0 )
x2  2  2
Câu 5: Giới hạn lim bằng
x  x2
A.  . B. 1. C.  . D. 1 .
Câu 6: Cho tập hợp S gồm 20 phần tử. Tìm số tập con gồm 3 phần tử của S.
3
A. A20 B. C203
C. 60 D. 203
Câu 7: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm y
số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? 3
A. y  2 x 3  x 2  6 x  1.
B. y  2 x3  6 x 2  6 x  1.
C. y  2 x 3  6 x 2  6 x  1.
O 1 x
D. y  2 x3  6 x 2  6 x  1.
2x  3
Câu 8: Đồ thị hàm số y  có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
x 1
A. x  1 và y  2 . B. x  2 và y  1 . C. x  1 và y  3 . D. x  1 và y  2 .
Câu 9: Có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10 bông hồng trắng, các bông hồng khác nhau từng đôi
một. Hỏi có bao nhiêu cách lấy 3 bông hồng có đủ ba màu.
A. 319 B. 3014 C. 310 D. 560
Câu 10: Giá trị của m làm cho phương trình  m  2 x  2mx  m  3  0 có 2 nghiệm dương phân biệt là
2

A. m  6 . B. m  6 và m  2 .
C. 2  m  6 hoặc m  3 . D. m  0 hoặc 2  m  6 .
Câu 11: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

Trang 1/6 – Mã đề 101


B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với
đường thẳng còn lại.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một
đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC),
AH là đường cao trong tam giác SAB. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. AH  AC . B. AH  BC . C. SA  BC . D. AH  SC .
x3
Câu 13: Cho hàm số y   3x 2  2 có đồ thị là  C  . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C  biết
3
tiếp tuyến có hệ số góc k  9 .
A. y  16  9  x  3 . B. y  9  x  3 . C. y  16  9  x  3 . D. y  16  9  x  3 .
Câu 14: Cho tứ diện SABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Biết SA  3a , SB  4 a ,
SC  5a . Tính theo a thể tích V của khối tứ diện S . ABC .
5a 3
A. V  20a 3 . B. V  10 a 3 . C. V  . D. V  5a 3 .
2
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Tứ diện có bốn cạnh bằng nhau là tứ diện đều
B. Hình chóp tam giác đều là tứ diện đều
C. Tứ diện có bốn mặt là bốn tam giác đều là tứ diện đều
D. Tứ diện có đáy là tam giác đều là tứ diện đều
2sin x  1
Câu 16: Hàm số y  xác định khi
1  cos x
 
A. x   k 2 B. x  k C. x  k 2 D. x   k
2 2
Câu 17: Cho hàm số y  f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số y  f ( x  1) đồng biến trên khoảng (a; b)
B. Hàm số y   f ( x )  1 nghịch biến trên khoảng (a; b)
C. Hàm số y  f ( x )  1 đồng biến trên khoảng (a; b)
D. Hàm số y   f ( x)  1 nghịch biến trên khoảng (a; b)
 3 
Câu 18: Đạo hàm của hàm số y  sin   4 x  là:
 2 
A. 4cos 4 x B. 4cos 4x C. 4sin 4x D. 4sin 4x
Câu 19: Phương trình : cos x  m  0 vô nghiệm khi m là:
 m  1
A. 1  m  1 B. m  1 C. m  1 D. 
m  1
Câu 20: Cho hình chóp S . ABC có A ', B ' lần lượt là trung điểm của SA, SB. Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích
V1
của khối chóp S . A ' B ' C và S . ABC. Tính tỉ số .
V2
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 4 2 3
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A (2;1), B (-1;2),C (3; 0) . Tứ giác ABCE là hình
bình hành khi tọa độ đỉnh E là cặp số nào dưới đây?

Trang 2/6 – Mã đề 101


A. (6; -1) . B. (0;1) . C. (1; 6) . D. (6;1) .

Câu 22: Cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0. Để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó

thì v phải là véc tơ nào sau đây:
   
A. v   1; 2  . B. v   2; 1 . C. v  1; 2  . D. v   2;1 .
Câu 23: Hàm số nào sau đây đạt cực tiểu tại x  0 ?
A. y  x 3  2 B. y  x 2  1 C. y   x3  x  1 D. y  x3  3 x 2  2
Câu 24: Cho hàm số y = f  x  xác định trên  và có đồ thị như
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  1;0  và (1;+∞).
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ; 1 và  0;1 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  1;0  và (1;+∞).

Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy
(ABCD), SA  2a . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC .
a3 a3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 4 5
Câu 26: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  và có đồ
thị y  f   x  như hình vẽ. Xét hàm số g  x   f  x 2  2  . Mệnh đề
nào sau đây sai?
A. Hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2  .
B. Hàm số g  x  đồng biến trên    .
C. Hàm số g  x  nghịch biến trên    .
D. Hàm số g  x  nghịch biến trên  1;0  .
mx  1
Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng (2;  ) .
xm
A. 2  m  1 hoặc m  1 B. m  1 hoặc m  1 .
C. 1  m  1 . D. m  1 hoặc m  1 .
Câu 28: Cho cấp số nhân  un  có công bội q và u1  0 . Điều kiện của q để cấp số nhân  un  có ba số
hạng liên tiếp là độ dài ba cạnh của một tam giác là:
1 5 1  5 1 5
A. 0  q  1 B. 1  q  C. q  1 D. q
2 2 2
Câu 29: Cho tam giác ABC có A(1; -1), B(3; -3),C (6; 0). Diện tích DABC là
A. 6. B. 6 2. C. 12. D. 9.
Câu 30: Tính tổng C2000  2C2000  3C2000  ...  2001C2000
0 1 2 2000

A. 1000.22000 B. 2001.22000 C. 2000.22000 D. 1001.22000

Trang 3/6 – Mã đề 101


Câu 31: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ bên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0
B. a  0, b  0, c  0
C. a  0, b  0, c  0
D. a  0, b  0, c  0

Câu 32: Gọi S là tập các giá trị dương của tham số m sao cho hàm số y  x3  3m.x 2  27 x  3m  2 đạtcực
trị tại x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  5 . Biết S   a; b . Tính T  2b  a .
A. T  51  6 . B. T  61  3 . C. T  61  3 . D. T  51  6 .
Câu 33: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có tất cả các mặt là hình vuông cạnh a . Các điểm M , N lần lượt
nằm trên AD ', DB sao cho AM  DN  x ( 0  x  a 2 ). Khi x thay đổi, đường thẳng MN luôn song
song với mặt phẳng cố định nào sau đây?
A.  CB ' D ' B.  A ' BC  C.  AD ' C  D.  BA ' C '
Câu 34: Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp đó. Gọi P
là xác suất để tổng các số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:
1 16 10 2
A. B. C. D.
12 33 33 11
2x  1
Câu 35: Cho đồ thị (C ) : y  . Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị (C ) . Tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại
x 1
M cắt hai đường tiệm cận của (C ) tại hai điểm P và Q. Gọi G là trọng tâm tam giác IPQ (với I là giao
điểm hai đường tiệm cận của (C ) ). Diện tích tam giác GPQ là
2
A. 2. B. 4. .C. D. 1.
3
Câu 36: Cho khối hộp ABCD. ABC D có thể tích bằng 2018. Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Mặt
phẳng ( MB D ) chia khối hộp ABCD. ABC D thành hai khối đa diện. Tính thể tích của phần khối đa diện
chứa đỉnh A.
5045 7063 10090 7063
A. . B. . C. . D. .
6 6 17 12
     
Câu 37: Cho lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' . Đặt AA '  a , AB  b , AC  c , Gọi I là điểm thuộc đường
 1       
thẳng CC ' sao cho C ' I  C ' C , G điểm thỏa mãn GB  GA  GB  GC   0 . Biểu diễn vectơ IG qua các
3
 
vectơ a, b, c . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định đúng?
 1  1      1   
A. IG   a  2b  3c 
43 

B. IG  a  b  2c .
3

 1     1 1 
C. IG 
4
 
a  c  2b . D. IG   b  c  2a  .
4 3 
Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có SA  1, SB  2, SC  3 và   1200 , CSA
ASB  600 , BSC   900 . Tính thể tích
khối chóp S . ABC .
2 2 2
A. . B. 2 . C. . D. .
2 6 4
Câu 39: Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng BC : x  7 y  13  0. Các
Trang 4/6 – Mã đề 101
chân đường cao kẻ từ B, C lần lượt là E (2;5), F (0;4). Biết tọa độ đỉnh A là A(a; b). Khi đó:
A. a  b  5 B. 2a  b  6 C. a  2b  6 D. b  a  5
Câu 40: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 3 x  1  m x  1  2 4 x 2  1 có
hai nghiệm thực?
1 1 1 1
A.  m  1 . B. 2  m  . C. 1  m  . D. 0  m  .
3 3 4 3
    3
Câu 41: Nghiệm của phương trình cos 4 x  sin 4 x  cos x   sin  3 x     0 là:
 4  4 2
   
A. x   k , k  Z B. x   k 2 , k  Z C. x   k 2 , k  Z
 k , k  Z
D. x 
3 3 4 4
1 3 2n  1
Câu 42: Cho dãy số  un  xác định bởi: un  2  2  ...  2 với n  * . Giá trị của lim un bằng:
n n n
A. 0 B.  C.  D. 1
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  a, AD  2a. Biết SA
vuông góc với đáy (ABCD), SA  a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SB, CD . Tính sin góc giữa đường
thẳng MN và mặt phẳng  SAC  .
5 55 3 5 2 5
A. B. C. D. .
5 10 10 5
Câu 44: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  2 . Gọi M,mlần lượt là giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2( x3  y 3 )  3 xy . Giá trị của của M  m bằng
1
A. 4 B.  C. 6 D. 1  4 2
2
Câu 45: Đường dây điện 110KV kéo từ trạm phát (điểm A) trong đất liền ra đảo (điểm C). Biết khoảng
cách ngắn nhất từ C đến B là 60km, khoảng cách từ A đến B là 100km, mỗi km dây điện dưới nước chi phí
là 100 triệu đồng, chi phí mỗi km dây điện trên bờ là 60 triệu đồng. Hỏi điểm G cách A bao nhiêu km để
mắc dây điện từ A đến G rồi từ G đến C chi phí thấp nhất? (Đoạn AB ở trên bờ, đoạn GC dưới nước)

A. 50 (km)
B. 60 (km)
C. 55 (km)
D. 45 (km)

Câu 46: Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y  3 x 4  4 x 3  12 x 2  m  1 có 7 điểm cực trị là
A. (0; 6) B. (6;33) C. (1;33) D. (1; 6)
cos 2 x  cos 3 x  1
Câu 47: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos 2 x  tan 2 x  trên đoạn
cos 2 x
1 ; 70
A. 188 B. 263 C. 363 D. 365
Câu 48: Cho hàm số y  x  x  2 x  5 có đồ thị  C  . Trong các tiếp tuyến của  C  , tiếp tuyến có hệ số
3 2

góc nhỏ nhất, thì hệ số góc của tiếp tuyến đó là


4 5 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Trang 5/6 – Mã đề 101
x 1
Câu 49: Cho hàm số y  . Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số có hai đường
mx  2 x  3
2

tiệm cận.
A. 2. B. 3 . C. 0. D. 1.
2
x
Câu 50: Cho hàm số f  x   . Đạo hàm cấp 2018 của hàm số f  x  là:
1 x
2018! x 2018 2018!
A. f (2018)  x   B. f (2018)  x  
1  x  1  x 
2018 2019

2018! 2018! x 2018


C. f (2018)  x    D. f (2018)  x  
1  x  1  x 
2019 2019

-------------------------Hết--------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Trang 6/6 – Mã đề 101


SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NĂM HỌC 2018 - 2019
NINH MÔN TOÁN

101 102 103 104 105 106 107 108


1 D A C A C A A D
2 D D D A D A C A
3 D B A C A C B D
4 C A B C C B B C
5 B C A A D C D A
6 B A A D A D C A
7 B A D D C B B D
8 A A D C D A B B
9 D C A D D C C B
10 C A C C A A A D
11 A C C B D A D D
12 A D A B C D D C
13 D C A C D D C D
14 B B C D B C C C
15 C B D B C A D A
16 C A C C D C C B
17 A C B C A B A D
18 C B B B D C A A
19 D D B A A C D B
20 B C B D D C B B
21 A D D D A C C A
22 C D D B A D C A
23 B A C B B B B D
24 A A D A B B B C
25 A C C C A D A D
26 D B D B C D D B
27 A D A B B A D C
28 D D B B C B D C
29 A B B D C D D C
30 D D B A A A D A
31 C B B B A D B A
32 C A A A B D B D
33 B A D B C A B B
34 B D B D A B C C
35 A C C C D A C A
36 D D D D C B D B
37 A B C A C D A D
38 A D C A D C A D
39 D D C D B C A C
40 D B D A B B D C
41 D C D D B D A B
42 D B A C B C A D
43 C C A D C D A B
44 B C C B D A B A
45 C D D C A D C A
46 D B A C C B C B
47 C B C B D D A C
48 B A D D D B D D
49 B C B A B B B C
50 B D B A B B C C
1

You might also like