You are on page 1of 101

HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Sau bài học này, bạn sẽ có thể:

 Xác định được chức năng, nhiệm vụ của HTĐL

 Giải thích được nguyên lý hoạt động 5 thế hệ HTĐL

 Liệt kê được các thành phần, bộ phận của từng HTĐL

 Kiểm tra được các bộ phận trong HTĐL

 Tự tin bắt bệnh khi hệ thống đánh lửa có trục trặc

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Phần 1:
Giới thiệu về hệ thống đánh lửa

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN CÁC XE

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
Xăng

Hỗn hợp
khí cháy Chu kỳ nạp
Chu kỳ nén
Không khí Mồi lửa Chu kỳ nổ

Chức năng: Mồi cháy hòa khí tại cuối kỳ nén để tạo kỳ nổ đẩy piston đi xuống

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Nhiệm vụ: Tạo ra tia lửa điện tại đúng bugi vào đúng thời điểm

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


NGUYÊN LÝ TẠO RA ĐIỆN CAO ÁP

Tiếp điểm

Bô bin
Nguyên lý máy biến áp

Hiện tượng tự cảm: Khi đóng rồi ngắt tiếp điểm làm từ trường thay đổi qua cuộn sơ cấp thì sẽ sinh ra
điện áp tự cảm trong cuộn dây đó. Điện áp tự cảm của cuộn sơ cấp khoảng 200-400 V
Hiện tượng cảm ứng tương hổ: Cuộn dây thứ cấp có số vòng dây gấp ~100 lần nên cảm ứng ra điện
cao áp ở cuộn thứ cấp ~ 20-40 Kv
Nguyên lý: Đóng rồi ngắt dòng điện qua cuộn sơ cấp sẽ sinh ra điện cao áp ở cuộn thứ cấp
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Hoạt động:
-Tiếp điểm đóng, cuộn sơ cấp
được nạp điện.
Trục cam dẫn động trục roto
xoay, khi vấu cam đội vào vấu vít
lửa làm tiếp điểm hở ra thì dòng
điện sơ cấp bị ngắt, sẽ sinh ra
điện cao áp ở cuộn thứ cấp, rồi
được đưa tới bộ chia điện, rồi
mỏ quẹt sẽ phân phối đến bugi
phù hợp

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Đấu hệ thống đánh lửa Vít

Cơ cấu vít lửa bên trong


2
*Phải xác định được các dây:
3 1. Dây mass
2. Dây vít khiển bô bin
3. Dây tụ

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: cấu tạo bộ chia điện loại vít

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


1. BÔ BIN (BIẾN ÁP ĐÁNH LỬA) – IGNITION COIL
Cực cao áp
Cực dương Cực âm

Trong bô bin người ta quấn cuộn dây sơ cấp vài trăm vòng, và cuộn thứ cấp vài chục ngàn vòng (~100 lần)
Cuộn sơ cấp: có 2 đầu dây là cực âm và dương bô bin (điện trở 0.5-2 Ω)
Cuộn thứ cấp: 1 đầu nối với cực dương/âm bô bin, đầu còn lại là cực cao áp của bô bin (điện trở 5-20 kΩ)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra điện trở bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


2. BỘ CHIA ĐIỆN (DELCO) - DISTRIBUTOR

Con quay chia điện


Nắp bộ chia điện

Tiếp điểm đóng


ngắt dòng sơ cấp

Tụ điện

Bộ phận điều chỉnh góc Bộ phận điều chỉnh


đánh lửa chân không góc đánh lửa ly tâm

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


2. BỘ CHIA ĐIỆN (DELCO) - DISTRIBUTOR
2a. Con quay chia điện (mỏ quẹt) – Distributor Rotor

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


2. BỘ CHIA ĐIỆN (DELCO) - DISTRIBUTOR
2b. Nắp bộ chia điện – Distributor Cap

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra bộ chia điện

1. Kiểm tra nắp delco 2. Kiểm tra roto/mỏ quẹt

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


2. BỘ CHIA ĐIỆN (HỘP DELCO) - DISTRIBUTOR
2c. Tiếp điểm (Má vít) – Contact Breaker

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


2. BỘ CHIA ĐIỆN (HỘP DELCO) - DISTRIBUTOR
2d. Tụ điện – Condenser

1. Khi vít lửa mở, tụ hấp thụ dòng tự cảm sơ 2. Khi vít lửa, mở tụ điện giúp ngắt dứt khoát
cấp giúp bảo vệ tiếp điểm khỏi bị nẹt lửa dòng sơ cấp nên không có tụ này thì lửa rất yếu

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


3. DÂY CAO ÁP (DÂY PHIN) – HIGH TESION WIRE

Dây cao áp để truyền dẫn điện cao áp nên lõi dây là sợi thủy tinh thấm cacbon, cách điện tốt, chịu
nhiệt cao, cho khả năng giảm nhiễu và bền bỉ trong điều kiện rung xóc. Điện trở (< 25kΩ => OK )

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra dây cao áp

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra điện trở dây cao áp

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


4. BUGI ĐÁNH LỬA (NẾN ĐIỆN) – SPARK PLUG

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


CÁC LOẠI BUGI ĐÁNH LỬA
Bugi nhiều điện cực

Bugi nhiều điện cực: là để cho lâu thay thế hơn Bugi nóng: dùng cho xe hoạt động tải nhỏ =>nếu thay nhầm bugi
trên các xe khó tháo và thay bugi (vì mòn cực lạnh thì không đủ nhiệt độ đốt sạch muội than trên điện cực => có
này thì sẽ đánh lửa qua cực khác gần nhất) thể short điện cực gây mất lửa
Bugi lạnh: dùng cho xe thường xuyên chịu tải lớn => nếu thay nhầm
bugi nóng thì có thể gây hiện tượng cháy sớm, hoặc chảy đầu bugi

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra tia lửa điện cao áp

Thử trên xe, nhớ ngắt tất cả các kim phun khi thử lửa

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Thực hành: Xử lý tình huống
Xử lý tình huống:
“Nghi ngờ động cơ bị mất lửa”
1

1. Kiểm tra điện cao áp tại bugi


2
2. Kiểm tra điện cao áp tại bô bin
3
3. Kiểm tra điện nguồn bô bin

4. Kiểm tra tín hiệu khiển bô bin 4

5. Kiểm tra vít lửa, tụ điện


5

LED

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


THỜI ĐIỂM ĐÁNH LỬA ???

đánh lửa

Để làm quay trục khuỷu hiệu quả nhất thì áp suất cực đại (điểm C) phải được sinh ra ở 10 độ
sau ĐCT (piston vừa đi xuống 1 xíu). Do đó cần đánh lửa trước ĐCT 1 xíu (điểm A)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Thời điểm đánh lửa theo tốc độ động cơ như thế nào ?

=> Khi tốc độ động cơ càng cao: trục khuỷu đi xuống càng nhanh -> cần đánh lửa càng sớm

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Thời điểm đánh lửa theo tải như thế nào ?

=> Khi tải càng nhẹ: Hòa khí loãng hơn dẫn đến tốc độ cháy chậm hơn -> cần đánh lửa càng sớm

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH THỜI ĐIỂM ĐÁNH LỬA

Con quay chia điện


Nắp bộ chia điện

Tiếp điểm đóng


ngắt dòng sơ cấp

Tụ điện

Bộ phận điều chỉnh góc đánh Bộ phận điều chỉnh góc đánh
lửa = chân không (theo tải) lửa = ly tâm (theo tốc độ ĐC)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Cơ cấu điều khiển đánh lửa sớm bằng ly tâm
quả tạ
trục cam chia

Lò xo

Khi tốc độ cao, 2 quả tạ (nối với cam chia) sẽ bung ra, kéo cam xoay cùng chiều nhưng
trước 1 góc so với trục roto (điểm A sớm gặp điểm B hơn) => đánh lửa sớm

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Cơ cấu điều khiển đánh lửa sớm bằng chân không

Ống lấy chân không


Cánh
bướm ga

Mâm vít
lửa
màng

Khi tải nhẹ, chân không lớn sẽ kéo mâm (nối với vít
lửa) xoay ngược chiều roto 1 góc (điểm B sớm gặp
điểm A hơn) => đánh lửa sớm

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Hoạt động của cơ cấu điều khiển đánh lửa sớm

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Ưu nhược điểm của hệ thống đánh lửa bằng vít

ƯU ĐIỂM: NHƯỢC ĐIỂM:


_Dễ kiểm tra, bảo dưỡng _Nhiều chi tiết cơ khí cần bảo dưỡng
_Không phù hợp tốc độ cao (treo cơ khí)
_Không phù hợp động cơ nhiều xy lanh

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Đố vui
Đố vui: Tác dụng của con điện trở gắn trên bô bin trong HTĐL này để làm gì???

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Phần 2:
Sự phát triển của hệ thống đánh lửa

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


1. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TIẾP ĐIỂM (VÍT)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


2. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ (IC)
IC: Integrated Circuit

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Hoạt động của hệ thống đánh lửa IC

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


So sánh 2 thế hệ đánh lửa (Vít và IC)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


So sánh 2 thế hệ đánh lửa (Vít và IC)

Đánh lửa = Vít Đánh lửa = IC


Vấu cam tác động đóng mở vít lửa Vấu cam thay = bộ tạo tín hiệu gửi xung kích hoạt đến IC
Vít lửa đóng ngắt dòng sơ cấp bô bin Vít lửa thay = IC đóng ngắt dòng sơ cấp bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Bộ tạo tín hiệu đánh lửa

1.Loại điện từ 2.Loại Quang 3.Loại Hall

Bộ tạo tín hiệu (= điện từ/Hall/Quang) trong denco (thay chức năng của vấu cam)
gửi xung kích hoạt đến IC điều khiển ngắt dòng sơ cấp cho bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


1. Bộ tạo tín hiệu loại điện từ

Khi rotor quay, các răng tạo xung sẽ lần lượt tiến lại gần và
lùi ra xa cuộn dây. Tạo ra xung điện áp xoay chiều hình Sin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra tín hiệu Ne (loại điện từ)

Tín hiệu Ne loại điện từ là xung sin, có thể kiểm tra


bằng LED (Rút giắc, đưa LED vào thử)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


HTĐL dùng bộ tạo tín hiệu loại điện từ

Bộ tạo tín hiệu điện từ tạo ra tín


hiệu điện áp xoay chiều hình Sin, gửi
cho IC đánh lửa.
IC đánh lửa sẽ chuyển thành xung
vuông để kích cho Tranzitor bên
trong điều khiển đóng ngắt bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


2. Bộ tạo tín hiệu loại Quang

Signal

Khi rotor quay, đĩa roto đóng ngắt ánh sáng từ LED đặt vào Photo
transistor sẽ làm đóng ngắt điện áp 5V/12V tại chân tín hiệu

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra tín hiệu Ne (loại quang)
Tín hiệu loại quang là xung kéo mass, có
thể kiểm tra bằng LED (Rút giắc, cấp nguồn
& mass, Đưa LED vào thử)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


HTĐL dùng bộ tạo tín hiệu loại quang

Bộ tạo tín hiệu quang tạo ra tín hiệu


On-Off gửi cho IC đánh lửa. IC đánh
lửa sẽ kích cho Tranzitor bên trong
điều khiển đóng ngắt bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Hiệu ứng Hall
Nam châm
Phần tử Hall

Điện áp Hall

Khi phần tử Hall đang có dòng điện chạy qua, đặt từ trường vuông góc với nó sẽ sinh ra
điện áp Hall tại 2 mặt đối diện của phần tử Hall. Khi ngắt từ trường thì mất điện áp Hall

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


3. Bộ tạo tín hiệu loại Hall

Khi cánh chắn trên roto đóng ngắt từ trường từ nam


châm đặt vào IC Hall sẽ làm đóng ngắt điện áp 5V/12V
tại chân tín hiệu

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra tín hiệu Ne (loại Hall)

Tín hiệu loại Hall là xung kéo mass, có thể


kiểm tra bằng LED (Rút giắc, cấp nguồn &
mass, Đưa LED vào thử)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


HTĐL dùng bộ tạo tín hiệu loại Hall

Bộ tạo tín hiệu Hall tạo ra tín hiệu


On-Off gửi cho IC đánh lửa.
IC đánh lửa nhận được tín hiệu sẽ
kích cho Tranzitor bên trong điều
khiển đóng ngắt bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Đấu hệ thống đánh lửa IC

2
Bộ tạo tín hiệu và IC bên trong

3
*Phải xác định được các dây:
1. Dây nguồn IC (chân B)
1 2. Dây Mass IC (chân GND)
3. Dây IC khiển bô bin (chân C)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra hệ thống đánh lửa IC

B1. Kiểm tra tín hiệu IC khiển bô bin (nếu không thấy khiển thì kiểm tra nguồn, mass của
denco). Nếu OK -> B2
B2. Tháo denco kiểm tra bộ tạo tín hiệu
Hệ thống đánh lửa IC thì thường bộ tạo tín hiệu và IC liền 1 khối nằm trong Denco luôn nên
ít khi phải kiểm tra tín hiệu của bộ tạo xung

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


3. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH (ESA)
ESA: Electronic Spark Advance

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Các thành phần của hệ thống đánh lửa ESA

Bô bin
Bộ chia điện
ECM

IC đánh lửa

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Đấu hệ thống đánh lửa ESA (Hyundai)

IC đánh lửa

*ECU phải cần các chân: +B: Nguồn, E: Mass,


Ne: tín hiệu vào, IGT: tín hiệu khiển IC
*IC phải cần các chân: E: Mass , T: Nhận tín hiệu
khiển từ ECM, C: Khiển bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Hoạt động của hệ thống đánh lửa ESA

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


So sánh 2 thế hệ đánh lửa (IC và ESA)

Đánh lửa = IC

Đánh lửa ESA

Bộ tạo tín hiệu gửi xung đến ECM


Bộ tạo tín hiệu gửi xung kích hoạt đến IC ECM gửi tín hiệu khiển đến IC
IC đóng ngắt dòng sơ cấp bô bin IC đóng ngắt dòng sơ cấp bô bin
(Khiển đánh lửa sớm = chân không & ly tâm) (Khiển đánh lửa sớm = ECM theo tín hiệu cảm biến)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: Thế hệ đánh lửa ESA (loại IC nằm trong delco)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Đấu hệ thống đánh lửa ESA (Toyota)

Bộ tạo tín hiệu


và IC bên ngoài

*ECU phải cần các chân: +B: Nguồn, E: Mass, Ne: tín hiệu vào, IGT: tín hiệu khiển IC
*IC phải cần các chân: B: Nguồn, E: Mass , T: Nhận tín hiệu khiển từ ECM, C: Khiển bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ESA
1. Kiểm tra điện cao áp

2. Kiểm tra tín hiệu khiển từ IC tới bobin 2


*Nếu OK thì bô bin hư
*Nếu không OK -> qua B3 3
1
3. Kiểm tra tín hiệu IGT từ ECU
*Nếu OK thì IC hư 5
*Nếu không OK -> qua B4 1

4. Kiểm tra tín hiệu Ne gửi về ECU


*Nếu OK thì -> qua B5 4

5. Kiểm tra nguồn, mass ECU

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra tín hiệu IC khiển bô bin (IGC)
IGC là do IC kéo mass, có thể kiểm tra bằng
LED (Ngắt chân “–” bô bin, đưa LED vào thử)
hoặc đo xung (không ngắt chân)

LED

~ 200 V

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra tín hiệu ECM khiển IC (IGT)
IGT là xung 5V do ECM xuất ra khiển IC,
có thể kiểm tra bằng LED hoặc đo xung

LED

~ 5V

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: Loại IC kiểu NPN

LED

Lưu ý: Một số ít dòng xe dùng IC kiểu NPN


thì IGT là xung kéo mass, khi đó dùng LED
kiểm tra thì cắm theo chiều như hình

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra IC rời

LED LED

IC kiểu NPN thì kích lên dương IC kiểu PNP thì kích xuống mass

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: Kiểm tra IC bằng máy test

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Bộ chia điện có 2 tín hiệu G và Ne

Chỉ cần có Ne là ECM cho đánh lửa. Nhưng khi Ne được làm nhiều răng (để tính góc quay
trục khuỷu chính xác) => Phải cần thêm G (1 or 2 or 4 răng) để đánh lửa đúng máy 1

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: Bộ chia điện có 2 tín hiệu G và Ne
Tín hiệu G

Tín hiệu Ne

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


4. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA KHÔNG DÙNG DELCO (DIS)
DIS: Distributorless Ignition System

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Video: Hoạt động của hệ thống đánh lửa DIS

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


So sánh 2 thế hệ đánh lửa (ESA và DIS)

Đánh lửa ESA


Đánh lửa DIS

Bộ tạo tín hiệu trong Denco gửi xung đến ECM Cảm biến trục khuỷu, trục cam gửi xung đến ECM
ECM gửi tín hiệu khiển đến IC ECM khiển đóng ngắt dòng sơ cấp bô bin
IC đóng ngắt dòng sơ cấp bô bin (không còn bộ chia điện, IC nằm trong ECM or Bô bin luôn)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tín hiệu Ne và G trong hệ thống đánh lửa DIS

Khi không còn bộ chia điện thì:


Tín hiệu Ne được thay = tín hiệu cảm biến trục khuỷu
Tín hiệu G được thay = tín hiệu cảm biến trục cam

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tín hiệu cảm biến trục khuỷu và trục cam

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra tín hiệu cảm biến trục khuỷu

Kiểm tra bằng đèn LED hoặc dùng máy đo xung


TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC
Kiểm tra tín hiệu cảm biến trục cam

Kiểm tra bằng đèn LED hoặc dùng máy đo xung

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Hệ thống đánh lửa DIS (Loại bô bin không có IC)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Hệ thống đánh lửa DIS (Loại bô bin có IC)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Đấu hệ thống đánh lửa DIS

Vị trí các chân trên bôbin

*ECU phải cần các chân: +B: Nguồn, E: Mass, Ne: tín hiệu vào, IGT1, IGT2: tín hiệu khiển 2 bô bin
*Bôbin phải cần các chân: B: Nguồn, E: Mass , T: Nhận tín hiệu khiển từ ECM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DIS
LOẠI BÔBIN KHÔNG CÓ IC LOẠI BÔBIN CÓ IC

2
2 4
3
1

4
1
3 2

5
5

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: Hệ thống DIS có 1 dây cao áp

(Đây là biến thể của hệ thống DIS bằng việc bỏ bớt 1 dây
cao áp, khi đó bô bin có 1 đầu cắm thẳng vào bugi luôn)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


5. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP (COP)
COP: Coil On Plug

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Video: Hoạt động của hệ thống đánh lửa COP

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


So sánh 2 thế hệ đánh lửa (DIS và COP)

Đánh lửa DIS


Đánh lửa COP

*Không còn bộ chia điện *Không còn bộ chia điện


*Hai xylanh song hành dùng chung nhau 1 bô bin *Dùng độc lập mỗi xylanh 1 bô bin riêng
(1 bô bin nối 2 dây cao áp đến 2 bugi) (không còn dây cao áp, Bô bin cắm thẳng vào bugi luôn)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Hệ thống đánh lửa COP (Loại bô bin không có IC)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Hệ thống đánh lửa COP (Loại bô bin có IC)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Đấu hệ thống đánh lửa COP

Bô bin và
Vị trí các
chân trên
bôbin

*ECU phải cần các chân: +B: Nguồn, E: Mass, Ne: tín hiệu vào, IGT1, IGT2, IGT3, IGT4: tín hiệu khiển 4 bô bin
*Bôbin phải cần các chân: B: Nguồn, E: Mass , T: Nhận tín hiệu khiển từ ECM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA COP
LOẠI BÔBIN CÓ IC LOẠI BÔBIN KHÔNG CÓ IC
2
4 4

5 3

3
2

1
5
2

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tín hiệu IGT / IGC
Tín hiệu IGT

~ 5V

Tín hiệu IGC

~ 200 V

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


THỰC HÀNH
Phân tích mạch hệ thống đánh lửa ở sách SĐMĐ
1. Xe Toyota Camry 2.0L 89-90 (Động cơ 3S-FE)-Trang 178
2. Xe Toyota Camry 97 (Động cơ 5S-FE)-Trang 180
3. Xe Toyota Corolla Altis 01-03 (Động cơ 1ZZ-FE)-Trang 185
4. Xe Honda Civic 2010 1.8L – Trang 97
5. Xe Audi Q7 3.0T 2011 – Trang 104
6. Xe Nissan Murano 2010 – Trang 131
7. Xe Chevrolet Captiva 2.4 2009 – Trang 164

Lưu ý:
-Dây nguồn tô màu đỏ
-Dây mass tô màu xanh
-Dây tín hiệu tô màu vàng

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Cấu tạo các loại bô bin COP

BOBIN KHÔNG CÓ IC

BOBIN CÓ IC

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Chân giắc các loại bô bin COP (loại không có IC)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Chân giắc các loại bô bin COP (loại có IC)

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tín hiệu phản hồi đánh lửa (IGF xe Toyota)
IGF: Ignition Feedback

Bô bin Toyota có thêm chân IGF để khi bô bin hoạt động IC sẽ tạo ra 1 xung IGF
báo về ECU để ECU cho phun xăng (mất IGF sẽ ngắt phun xăng).

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Kiểm tra tín hiệu IGF
IGF là xung do mạch trong bô bin nhịp mass cho 5V từ ECM đưa qua (chân IGF là chân có 5V chờ sẵn)
Có thể kiểm tra IGF bằng LED (Ngắt dây IGF về ECU, đưa LED vào thử)

LED

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: cách thử bô bin sống hay chết
Loại bô bin có IC:
Để kiểm tra lửa chỉ cần cấp nguồn & mass cho bô
bin rồi quẹt chân kích với dương.

Loại bô bin không có IC:


Để kiểm tra lửa cần phải mượn IC tốt để đấu vào
như hình và quẹt chân kích của IC với dương

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: Kiểm tra bô bin bằng máy test

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Tham khảo: Hệ thống đánh lửa trực tiếp loại CNP
CNP: Coil Near Plug

CNP là Biến thể của hệ thống COP bằng việc thêm 1 đoạn dây cao áp cho mỗi bô bin

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Sự phát triển của 5 thế hệ đánh lửa

3.HTĐL ESA
1.HTĐL VÍT 2.HTĐL IC

4.HTĐL DIS 5.HTĐL COP

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


Phân loại các hệ thống đánh lửa

Có ECU điều
Chưa có
khiển
ECU

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC


CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT Ô TÔ VIỆT NAM - VATC

You might also like