You are on page 1of 12

TRỌNG TÂM ÔN TẬP

MÔN: HỆ ĐIỀU HÀNH


STT Nội dung
1 Lựa chọn nào không phải Hệ thống phần cứng máy tính?
A. Khối xử lý trung tâm (CPU)
B. Bộ nhớ chính (RAM)
C. Hệ điều hành (OS)
D. Hệ thống vào/ra (nhập/ xuất)
2 Ngắt hệ thống (Interrupt), có thể được thực hiện bởi?
A. Phần cứng
B. Hệ điều hành
C. Chương trình ngắt
D. Chương trình ứng dụng của người dùng
3 Thành phần nào được hiểu là "trái tim" của Hệ điều hành
A. Kernel
B. Shell
C. Application (Programs)
D. Harware
4 Hệ điều hành xử lý theo lô (bath-lo) được hiểu như thế nào?
A. Xử lý tuần tự từng lệnh
B. Xử lý song song cặp lệnh
C. Xử lý một lô các tập lệnh
D. Không đáp án nào đúng
5 Hệ điều hành xử lý phân tán được hiểu như thế nào là đúng?
A. Là hệ thống có nhiều CPU vật lý
B. Các CPU sử dụng chung đường truyền cục bộ để trao đổi thông tin
C. Mỗi CPU được phân chia thành nhóm các công việc cần xử lý
D. Là hệ thống có nhiều CPU vật lý, Các CPU sử dụng chung đường truyền cục bộ để
trao đổi thông tin, Mỗi CPU được phân chia thành nhóm các công việc cần xử lý.
6 Hệ điều hành xử lý song song được ứng dụng trên loại máy nào?
A. Hệ thống có nhiều CPU, kết nối đường truyền BUS riêng biệt
B. Hệ thống có một CPU đơn
C. Hệ thống tính máy ảo
D. Không có hệ điều hành xử lý sog song
7 Cơ chế nào không giao tiếp với người dùng của Hệ điều hành ?
A. Cơ chế dòng lệnh CLI
B. Cơ chế đồ họa GUI
C. Tín hiệu đầu vào (giọng nói)
D. Cơ chế song điện từ
8 Lịch sử phát triển của Hệ điều hành chia thành bao nhiêu giai đoạn ?
A. 1 GĐ
B. 2 GĐ
C. 3 GĐ
D. 4 GĐ
9 Các thành phần của Hệ điều hành bao gồm?
A. Kernel (Nhân)
B. Shell (hệvỏ)
C. Programs (chương trình đính kèm)
D. Nhân, hệ vỏ và chương trình đính kèm
10 Thành phần nào sau đây được hiểu như "trái tim" của hệ điều hành?
A. Shell (hệ vỏ)
B. Hardware (phần cứng)
C. Kernel (nhân)
D. Không đáp án nào đúng
11 Lời gọi hệ thống (system call) thực hiện chức năng gì?
A. Thực hiện chương trình phục vụ ngắt (interrupt)
B. Thực hiện lời gọi hàm trong lập trình
C. Cung cấp môi trường giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành
D. Cung cấp tài nguyên hệ thống cho tiến trình
12 Điều nào không nằm trong "dịch vụ cơ bản" của Hệ điều hành?
A. Thực hiện chương trình (tiến trình)
B. Thao tác hệ thống tập tin
C. Thao tác hệ thống vào ra
D. Thao tác với hệ thống mạng
13 Cho một danh sánh tiến trình [P1,P2,P3] - thời điểm vào tương ứng (Arrial time) là
[0,1,3]; Thời gian xử lý (Burst Time) tương ứng [20,6,2]. Trong giải thuật "SJF-Không
độc quyền", hãy cho biết thời gian chờ của tiến trình P3 là bao nhiêu (giả thiết đơn vị
tính là giây)?
A. 0 (0 giây)
B. 1 (1 giây)
C. 26 (26 giây)
D. 28 (28 giây)
14 Khái niệm nào đúng nhất về tiến trình (Process)?
A. Là một phần công việc kích hoạt một chương trình
B. Là một phần công việc của Hệ điều hành
C. Là tất cả các công việc của Hệ điều hành cần xử lý
D. Là tất cả các công việc trong một chương trình được kích hoạt
15 Khái niệm nào sai về luồng (Thread)?
A. Một tiến trình khi xử lý tạo ra nhiều luồng khác nhau
B. Mỗi luồng được hiểu như một dòng xử lý, còn gọi là "tiểu trình"
C. Để xử lý hoàn tất một tiến trình cần phải hoàn tất các "luồng" xử lý
D. Một tiến trình khi xử lý tạo ra chỉ 1 luồng khác nhau
16 Khối quản lý tiến trình PCB (Process Control Block) gồm những trường thông tin nào
trong mô tả PCB?
A. CPU Status
B. RCB (Resource Cotrol Block)
C. Priority
D. CPU Status, RCB (Resource Cotrol Block) và Priority
17 Các thao tác trên một tiến trình bao gồm?
A. Tạo mới tiến trình
B. Kết thúc hoặc hủy bỏ một tiến trình
C. Tạm dừng một tiến trình
D. Tạm dừng một tiến trình, Kết thúc hoặc hủy bỏ một tiến trình và Tạo mới tiến trình
18 Các thành phần trong bộ cấp phát nguồn tài nguyên (RCB) bao gồm?
A. Mã tài nguyên
B. Trạng thái tài nguyên
C. Hàng đợi, và bộ cấp phát tài nguyên
D. Hàng đợi, và bộ cấp phát tài nguyên, Trạng thái tài nguyên, Mã tài nguyên
19 Để điều phối tốt tiến trình, Hệ điều hành căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
A. Đặc điểm của CPU
B. Đặc điểm của tiến trình
C. Đặc điểm của thiết bị nhập xuất
D. Đặc điểm của tác vụ
20 Hãy cho biết lợi ích của mô hình xử lý đa luồng (MultiThreads) là gì?
A. Tiết kiệm tài nguyên hệ thống
B. Đáp ứng nhanh
C. Phù hợp kiến trúc máy tính nhiều CPU
D. Tiết kiệm tài nguyên hệ thống, Phù hợp kiến trúc máy tính nhiều CPU và Đáp ứng
nhanh
21 Trong mô hình đa luồn "Many to One" được hiểu như thế nào?
A. Kết nối nhiều luồng tới một luồng chính
B. Kết nối một luồng tới 1 luồng
C. Kết nối nhiều luồng tới nhiều luồng
D. Không có mô hình đa luồng "Many to One"
22 Cho một danh sách tiến trình [P1,P2,P3] - thời điểm vào tương ứng (Arrial time) là
[0,1,3]; Thời gian xử lý (Burst Time) tương ứng [20,6,4]. Trong giải thuật FCFS, hãy
cho biết thời gian chờ của tiến trình P1 là bao nhiêu (giả thiết đơn vị tính là giây)?
A. 0 (0 giây)
B. 1 (1 giây)
C. 20 (20 giây)
D. 21 (21 giây)
23 Cho một danh sách tiến trình [P1,P2,P3] - thời điểm vào tương ứng (Arrial time) là
[0,1,3]; Thời gian xử lý (Burst Time) tương ứng [20,6,2]. Trong giải thuật FCFS, hãycho
biết thời gian chờ của tiến trình P3 là bao nhiêu (giả thiết đơn vị tính là giây)?
A. 23 (23 giây)
B. 20 (1 giây)
C. 21 (20 giây)
D. 27 (21 giây)
24 Cho một danh sách tiến trình [P1,P2,P3] - thời điểm vào tương ứng (Arrial time) là
[0,1,3]; Thời gian xử lý (Burst Time) tương ứng [20,6,2]. Trong giải thuật "SJF- Độc
quyền", hãy cho biết thời gian chờ của tiến trình P3 là bao nhiêu (giả thiết đơn vị tính là
giây)?
A. 20 (20 giây)
B. 21 (21 giây)
C. 22 (22giây)
D. 28 (28giây)
25 Cho một danh sách tiến trình [P1,P2,P3] - thời điểm vào tương ứng (Arrial time) là
[0,1,3]; Thời gian xử lý (Burst Time) tương ứng [20,6,2]. Trong giải thuật SRT/ SRTF",
hãy cho biết thời gian chờ của tiến trình P3 là bao nhiêu (giả thiết đơn vị tính là giây)?
A. 0 (0 giây)
B. 1 (1 giây)
C. 26 (26giây)
D. 28 (28giây)
26 Cho một danh sách tiến trình [P1,P2,P3] - thời điểm vào tương ứng (Arrial time) là
[0,1,3]; Thời gian xử lý (Burst Time) tương ứng [20,6,2]. Trong giải thuật RR (round
Robin), với quantum =3 , hãy cho biết thời gian chờ của tiến trình P1 là bao nhiêu (giả
thiết đơn vị tính là giây)?
A. 8 (0 giây)
B. 0 (1 giây)
C. 20 (26 giây)
D. 6 (28 giây)
27 Cho một danh sách tiến trình [P1,P2,P3] - thời điểm vào tương ứng (Arrial time) là
[0,1,2]; Thời gian xử lý (Burst Time) tương ứng [20,6,2]. mức ưu tiên tương ứng [3,1,0]
Trong giải thuật Priority - Độc quyền (dựa trên mức ưu tiên); hãy cho biết thời gian chờ
của tiến trình P3 là bao nhiêu (giả thiết đơn vị tính là giây)?
A. 18 (18 giây)
B. 0 (0 giây)
C. 20 (20 giây)
D. 28 (28 giây)
28 Cho một danh sách tiến trình [P1,P2,P3] - thời điểm vào tương ứng (Arrial time) là
[0,1,2]; Thời gian xử lý (Burst Time) tương ứng [20,6,2]. mức ưu tiên tương ứng [3,1,0]
Trong giải thuật Priority – Không Độc quyền (dựa trên mức ưu tiên); hãy cho biết thời
gian chờ của tiến trình P3 là bao nhiêu (giả thiết đơn vị tính là giây)?
A. 0 (0 giây)
B. 1 (1 giây)
C. 2 (2 giây)
D. 4 (4 giây)
29 Vì sao Hệ điều hành phải xử lý đồng bộ hóa giữa các tiến trình?
A. Sử dụng chung nguồn tài nguyên
B. Sử dụng chung các biến nhớ, hoặc lời gọi hàm
C. Tránh việc tranh chấp nguồn tài nguyên
D. Sử dụng chung nguồn tài nguyên, Sử dụng chung các biến nhớ, hoặc lời gọi hàm và
Tránh việc tranh chấp nguồn tài nguyên
30 Bộ nhớ nào được hiểu là bộ nhớ chính của máy tính?
A. RAM (bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên)
B. ROM (bộ nhớ chỉ đọc)
C. Cacher (bộ nhớ đệm)
D. Storage (Thiết bị lưu trữ)
31 Loại bộ nhớ nào dưới đây có tốc độ truy xuất nhanh nhất?
A. RAM (Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên)
B. Tape (băng từ)
C. Optical (Ổ đĩa CD/ DVD)
D. HDD (Thiết bị lưu trữ, ổ đĩa cứng)
32 Quá trình nào khi xử lý tiến trình phải thực hiện liên kết địa chỉ?
A.Compile (biên dịch)
B. Loading (nạp)
C. Execution (thực thi)
D. Xảy ra tại 1 trong 3 giai đoạn trên
33 Không gian địa chỉ Logic được hiểu là gì?
A. Là không gian địa chỉ do vật lý cứng tạo ra
B. Là không gian địa chỉ ảo do Hệ điệu hành tạo ra
C. Là không gian địa chỉ chưa xác định
D. Không có phát biểu nào đúng
34 Không gian địa chỉ Physical được hiểu là gì?
A. Là không gian địa chỉ do vật lý cứng tạo ra
B. Là không gian địa chỉ ảo do Hệ điệu hành tạo ra
C. Là không gian địa chỉ chưa xác định
D. Không có phát biểu nào đúng
35 Một hệ điều hành chạy trên CPU 32 bit, có thể quản lý được không gian địa chỉ là bao
nhiêu?
A. 4 GB
B. 4TB
C. 16TB
D. 16EB
36 Một hệ điều hành chạy trên CPU 64 bit, có thể quản lý được không gian địa chỉ là bao
nhiêu?
A. 4GB
B. 4TB
C. 16TB
D. 16EB
37 Trong Hệ điều hành, bộ phận MMU (Memory-Management Unit) làm nhiệm vụ chính là
gì?
A. Chuyển đổi địa chỉ Logic sang địa chỉ vật lý
B. Thiết lập các vùng nhớ cho các tiến trình trên địa chỉ vật lý
C. Thiết lập các vùng nhớ cho các tiến trình trên địa chỉ logic
D. Hệ điều hành không có khối MMU
38 Kỹ thuật Swapping trong Hệ điều hành được hiểu là gì?
A. Là quá trình Swap-in; Swap-Out các tiến trình giữa RAM - HDD
B. Là quá trình giải phóng làm sạch bộ nhớ
C. Là quá trình định vị lại các vị trí vùng nhớ
D. Không có kỹ thuật Swapping
39 Bạn hiểu thế nào là sự phân mảnh bộ nhớ (Fragmentation Memory)?
A. Là quá trình đọc/ghi dữ liệu vùng nhớ tĩnh
B. Là quá trình cấp phát, thu hồi vùng nhớ cho tiến trình nằm trên nhiều vị trí khác
nhau không liền kề.
C. Là quá trình xử lý lưu trữ động
D. Là quá trình truy xuất dữ liệu động
40 Trong hệ đa chương, kỹ thuật cấp phát bộ nhớ như thế nào được hiểu là cấp phát phân
vùng tĩnh?
A. Bộ nhớ chia thành nhiều vùng nhớ, các vùng nhớ có kích thước cố định; Tiến trình
được cấp phát vùng nhớ bé nhất vừa đủ
B. Bộ nhớ chia thành nhiều vùng nhớ, các vùng nhớ có kích thước thay đổi, Tiến trình
được cấp phát vùng nhớ bé nhất vừa đủ
C. Bộ nhớ chia thành nhiều vùng nhớ, các vùng nhớ có kích thước cố định;Tiến trình
được cấp phát vùng nhớ lớn nhất chưa dùng
D. Bộ nhớ chia thành nhiều vùng nhớ, các vùng nhớ có kích thước thay đổi, Tiến trình
được cấp phát vùng nhớ lớn nhất chưa dùng
41 Trong hệ đa chương, kỹ thuật cấp phát bộ nhớ như thế nào được hiểu là cấp phát phân
vùng động?
A. Bộ nhớ chia thành nhiều vùng nhớ, Một tiến trình sẽ cấp phát vùng nhớ đúng bằng
kích thước yêu cầu, kích thước vùng nhớ có thể thay đổi
B. Bộ nhớ chia thành nhiều vùng nhớ, Một tiến trình sẽ cấp phát vùng nhớ đúng bằng
kích thước yêu cầu, kích thước vùng nhớ không thể thay đổi
C. Bộ nhớ chia thành nhiều vùng nhớ, các vùng nhớ có kích thước thay đổi, Tiến trình
được cấp phát vùng nhớ bé nhất vừa đủ
D. Bộ nhớ chia thành nhiều vùng nhớ, các vùng nhớ có kích thước thay đổi, Tiến trình
được cấp phát vùng nhớ lớn nhất chưa dùng
42 Trong kỹ thuật phân trang, bảng trang (page table có hai trường Số hiệu trang , khung
trang) miêu tả yếu tối nào dưới đây?
A. Tham chiếu từ bộ nhớ logic tới bộ nhớ vật lý (thông qua bảng trang)
B. Tham chiếu giữa các tiến trình với luồng
C. Tham chiếu giữa bộ nhớ ROM và RAM
D. Tham chiếu giữa HDD và RAM
43 Trong kỹ thuật phân trang, có bao nhiêu Phương pháp tổ chức bảng trang?
A. Tổ chức Bảng trang đa cấp (Hierarchical Paging)
B. Tổ chức Bảng trang nghịch đảo (Inverted Page Tables)
C. Cơ chế bảng trang sử dụng hàm băm (Hashed Page Tables)
D. Tổ chức Bảng trang đa cấp (Hierarchical Paging), Cơ chế bảng trang sử dụng hàm băm
(Hashed Page Tables) và Tổ chức Bảng trang nghịch đảo (Inverted Page Tables)
44 Trong kỹ thuật phân trang, để quản lý các trang nhớ bị lỗi trang, người ta sử dụng một bit
check, hãy cho biết trang lỗi (invalid) có giá trị tương ứng?
A. i (invalid)
B. v (valid)
C. t (true)
D. f (false)
45 Giả thiết có hai tiến trình (P1-page1,page2, P20 page1- Page3) được cấp phát trang nhớ
"page1" dùng chung, vậy điều kiện nào để xác định page1?
A. Sử dụng con trỏ để trỏ tới page1 (đầu và cuối) trong tiến trình P1 và P2
B. Sử dụng một tiến trình khác điều khiển các trang nhớ dùng chung page1
C. Sử dụng thanh ghi (register) của CPU để điều khiển tiến trình dùng chung trang nhớ
D. Không đáp án nào đúng
46 Phát biểu nào đúng nhất với kỹ thuật phân đoạn , trong kỹ thuật cấp phát bộ nhớ của Hệ
điều hành?
A. Bộ nhớ được chia thành các đoạn nhớ (segment), có số hiệu đoạn, địa chỉ logic của
đoạn
C. Hệ điều hành sử dụng hai thanh ghi chứa địa chỉ trỏ tới đầu và cuối mỗi đoạn (Base -
Limit).
B. Mỗi đoạn nhớ có kích thước giống hoặc khác nhau, một tiến trình có thể yêu cầu cấp
phát một hay nhiều đoạn nhớ.
D. Tất cả các đáp án trên
47 Giả thiết có hai tiến trình (P1-sengment 1,segment2, P20 Segment1- segment3) được cấp
phát đoạn nhớ "segment1" dùng chung, vậy điều kiện nào để xác định segment1?
A. Sử dụng con trỏ để trỏ tới segment1 (đầu và cuối) trong tiến trình P1 và P2
B. Sử dụng một tiến trình khác điều khiển các đoạn nhớ dùng chung segment1
C. Sử dụng thanh ghi (register) của CPU để điều khiển tiến trình dùng chung đoạn nhớ
D. Cả 3 đáp án đúng
48 Bộ nhớ ảo (Vitual Memory) được xây dựng là sự kết hợp RAM (bộ nhớ chính) và ổ đĩa
cứng HDD (bộ nhớ thứ cấp). kỹ thuật Swapping đóng vai trò gì?
A. Swap-out: chuyển dổi tiến trình từ RAM tới HDD, với tiến trình chờ
B. Swap-in: chuyển dổi tiến trình từ HDD tới RAM, với tiến trình sẵn sàng
C. Đồng bộ hóa các thao tác Swapping (Swap-in/ Swap-out)
D. Swap-out: chuyển dổi tiến trình từ RAM tới HDD, với tiến trình chờ, Đồng bộ hóa các
thao tác Swapping (Swap-in/ Swap-out) và Swap-in: chuyển dổi tiến trình từ HDD tới
RAM, với tiến trình sẵn sàng
49 Trong kỹ thuật quản lý bộ nhớ ảo , kỹ thuật "phân trang theo yêu cầu" được áp dụng, vậy
để quản lý các trang lỗi trên ổ đĩa cứng (HDD), Hệ điều hành thực hiện quản lý các trang
lỗi đó như thế nào?
A. Sử dụng bảng trang, dùng bit check để kiểm tra
B. Sử dụng phần cứng để hỗ trợ xác định lỗi trang
C. Sử dụng phần thanh ghi để hỗ trợ
D. Cả 3 đáp án trên
50 Bộ nhớ ngoài (thiết bị lưu trữ) , Bộ nhớ nào dưới đây không phải là bộ nhớ ngoài?
A. RAM
B. Thẻ nhớ, USB
C. Ổ đĩa SSD
D. Ổ đĩa quang (CD/DVD)
51 Bộ nhớ ngoài (thiết bị lưu trữ) , Bộ nhớ nào dưới đây có tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh
nhất?
A. RAM
B. Thẻ nhớ, USB disk
C. Ổ đĩa SSD
D. Ổ đĩa quang (CD/DVD)
52 Hệ thống tập tin (FAT32) cho phép một tập tin có dung lượng tối đa bao nhiêu?
A. 4GB
B. 4TB
C. 14GB
D. 16TB
53 Hệ thống tập tin (NTFS) cho phép một tập tin có dung lượng tối đa bao nhiêu khi lưu trữ
trên Windows 10?
A. 1 TB
B. 4TB
C. 16TB
D. 1 EB
54 Các thao tác trên tập tin của Hệ điều hành bao gồm?
A. Read/ Write/
B. Append/ Delete/
C. Execute / List
D. Read/ Write/ Execute /Append/ Delete/ List
55 Để quản lý tập tin, hệ điều hành phân biệt các đối tượng truy xuất file là?
A. Ngưởi chủ sở hữu (người tạo ra file)
B. Nhóm chủ sở hữu (nhóm chứa người chủ file)
C. Đối tượng khác được ủy quyền
D. Đối tượng khác được ủy quyền, Nhóm chủ sở hữu (nhóm chứa người chủ file) và Ngưởi
chủ sở hữu (người tạo ra file)
56 Cơ chế "LLF- Low Level Format" được thực hiện bởi?
A. Hệ điều hành
B. Các công cụ chuyên dụng có chức năng LLF
C. Thực hiện trong BIOS setup
D.Không đáp án nào đúng
57 Khái niệm bad-block (khối đĩa lưu trữ bị lỗi) thường xảy ra trên loại thiết bị lưu trữ nào?
A. RAM
B. ROM
C. SSD
D. HDD
58 Trong kỹ thuật xử lý RAID, cơ chế RAID5 yêu cầu tối thiểu bao nhiêu ổ đĩa cứng?
A. 1 HDD
B. 2 HDD
C. 3 HDD
D. 4 HDD
59 Kỹ thuật lưu trữ dữ liệu nào dưới dây, có thể trở thành trung tâm lưu trữ dữ liệu mạng?
A. DAS (Direct Attached Storage)
B. NAS (Network Attached Storage)
C. SAN (Storage Area Network)
D. Cả 3 đáp án trên
60 Để truy xuất dữ liệu trên đĩa cứng (HHD), người ta áp dụng phương pháp lập lịch, giả
thiết đầu đọc ở vị trí 53, các hàng đợi queue = [98,183,37,122,14,124,65,67] với thuật toán
FIFO (FCFS) tổng quãng đường di chuyển các đầu từ là bao nhiêu Cilynder?
A. 640
B. 236
C. 642
D. 643

You might also like