You are on page 1of 34

Thương Thương <3 H

BÀI TẬP CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC KT ĐƯỢC CHẤP NHẬN CHUNG
Bài 1*:
Cho tài liệu tại công ty X như sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng)
Công ty X thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 2/1/2015, công ty chuyên mua bán đồ nội
thất. Trong cả năm 2015 công ty bán hàng hoá với giá 3.000.000 trong đó số tiền chưa thu
được của khách hàng là 300.000. Tổng giá trị hàng hoá công ty mua của nhà cung cấp trong
năm là 1.600.000, cuối năm còn tồn kho là 320.000. Trong năm các khoản chi của công ty (chi
tiền mặt) gồm:
- Lương các bộ nhân viên trong năm: 420.000
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ hoạt động kinh doanh: 120.000
- Trả 400.000 cho quảng cáo của hai năm 2015 và 2016.
Cuối năm Báo cáo kết quả kinh doanh được kế toán lập như sau:
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Năm 2015
Đơn vị tính: 1.000 đồng
1/ Doanh thu: 2.700.000
2/ Chi phí
Giá vốn: 1.600.000
Chi phí: 740.000
Tổng chi phí: 2.340.000
3/ Lãi: 360.000
Yêu cầu:
1/Báo cáo kết quả kinh doanh trên được lập có gì sai? Hãy chỉ ra các nguyên tắc kế toán bị vi
phạm dẫn đến sai sót. Nêu nội dung các nguyên tắc đó.
2/Hãy lập lại báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho công ty trên theo đúng các nguyên tắc
kế toán được chấp nhận chung.
Biết rằng: công ty áp dụng cơ sở kế toán dồn tích
1/
 Sai. Vi phạm nguyên tắc cơ sở dồn tích ở phần doanh thu và nguyên tắc phù hợp ở phần
chi phí
 Cơ sở dồn tích: doanh thu chỉ được ghi nhận khi hàng hóa dịch vụ được bán ra
không phụ thuộc vào đã thu tiền hay chưa
 Phù hợp: + Chi phí phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra
+ Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì ghi nhận một khoản chi phí tương
ứng tạo ra doanh thu đó
+ Chi phí có thể thuộc kì tạo ra doanh thu hoặc các kì khác có liên quan
đến doanh thu phát sinh
2/
 Doanh thu: 3.000.000
Giá vốn hàng bán = tồn đầu kì + nhập trong kì – tồn cuối kì
= 0 + 1.600.000 – 320.000 = 1.280.000
1
Thương Thương <3 H

400.000
Chi phí: 420.000+ 120.000+
2
= 740.000

STT Chỉ tiêu Số tiền


1 Doanh thu bán hàng 3.000.000
2 Giá vốn hàng bán 1.280.000
3 Chi phí hoạt động khác 740.000
4 Lợi nhuận trước thuế 980.000

Bài 2:
Công ty ACB chuyên cung cấp thiết bị vệ sinh. Trong tháng 1/N có tài liệu về tiêu thụ sản phầm
như sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Công ty xuất bán 300 bộ sản phẩm cho công ty K, đơn giá bán 5.400/ bộ, trong đó đã thu
bằng tiền mặt là 880.000, bằng tiền gửi ngân hàng là 340.000, còn lại là khách hàng chưa
thanh toán. Trị giá hàng xuất bán là 3.600/bộ
2. Công ty xuất kho gửi bán 100 bộ sản phẩm cho công ty M, trị giá vốn xuất kho là 400.000
giá bán là 600.000
3. Các chi phí khác phát sinh trong tháng được tập hợp gồm:
- Chi phí thuê cửa hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 144.000 (tính từ 1/1/N đến
31/12/N)
- Chi phí quảng cáo 24.000 đã thanh toán bằng tiền mặt (tính từ 1/1/N đến 30/6/N)
- Các chi phí khác phụ vụ cho hoạt động kinh doanh là 60.000
Báo cáo kết quả kinh doanh tháng 1 được lập như sau:
STT Chỉ tiêu Số tiền
1 Doanh thu bán hàng 1.820.000 Yêu cầu:
2 Giá vốn hàng bán 1.480.000 1/Hãy cho biết kế toán công ty lập báo cáo
3 Chi phí hoạt động khác 228.000 kết quả kinh doanh như trên có gì sai
4 Lợi nhuận trước thuế 112.000 không. Nếu sai thì chỉ rõ nguyên tắc kế toán
bị vi phạm. Nêu nội dung nguyên tắc đó.
 Sai. Vi phạm nguyên tắc cơ sở dồn tích ở phần doanh thu và nguyên tắc phù hợp ở phần
chi phí
 Cơ sở dồn tích: doanh thu chỉ được ghi nhận khi hàng hóa dịch vụ được bán ra
không phụ thuộc vào đã thu tiền hay chưa
 Phù hợp: + Chi phí phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra
+ Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì ghi nhận một khoản chi phí tương
ứng tạo ra doanh thu đó
+ Chi phí có thể thuộc kì tạo ra doanh thu hoặc các kì khác có liên quan
đến doanh thu phát sinh
2/Lập lại báo cáo kết quả kinh doanh tháng 1 dựa vào các nguyên tắc kế toán được chấp nhận
chung.
2
Thương Thương <3 H

 Doanh thu: 300*5.400=1.620.000


Giá vốn: 300*3.600= 1.080.000
Chi phí: 144.000/12 + 24.000/6 + 60.000 = 78.000
STT Chỉ tiêu Số tiền
1 Doanh thu bán hàng 1.620.000
2 Giá vốn hàng bán 1.080.000
3 Chi phí hoạt động khác 78.000
4 Lợi nhuận trước thuế 462.000

3/Giả sử trong tháng 1/N công ty K trả lại 5 bộ sản phẩm do chất lượng không đảm bảo. Công ty
đã nhập lại kho và trả tiền lại cho công ty K. Xác định lại kết quả kinh doanh tháng 1 của công ty.
Biết rằng: Các chi phí phát sinh trong kì là các chi phí tạo doanh thu của kì kế toán hiện tại. Cơ sở
kế toán áp dụng là cơ sở dồn tích
Yêu cầu:
STT Chỉ tiêu Số tiền
1 Doanh thu bán hàng 1.593.000
2 Giá vốn hàng bán 1.062.000
3 Chi phí hoạt động khác 78.000
4 Lợi nhuận trước thuế 462.000
 Doanh thu: 295*5.400=1.620.000
Giá vốn: 295*3.600= 1.080.000
Chi phí: 144.000/12 + 24.000/6 + 60.000 = 78.000

Bài 3:
Cho tài liệu kế toán tại công ty ABC như sau: ( đơn vị tính: 1.000đ)
Trong năm N công ty bán hàng hoá với số tiền là: 3.158.000, trong đó chưa thu được tiền là
440.000. Trị giá hàng hoá mua vào trong kỳ là 1.300.000, cuối kỳ tồn kho là 300.000, đầu năm
không có hàng hoá tồn kho. Tiền thuê nhà công ty đã trả cho thời gian 01/07/N-1 đến 30/06/N là
240.000, tiền thuê nhà cho thời gian 01/07/N đến 30/06/N+1 là 312.000. Các chi phí khác phát
sinh: 400.000. Vào cuối năm N kế toán tiến hành lập báo cáo kế toán như sau:
- Doanh thu: 3.158.000
- Chi phí: 2.258.000
+ Giá vốn: 1.600.000
+ Chi phí thuê nhà: 258.000
+ Chi phí khác: 400.000
Lãi: 900.000
Yêu cầu:
1/Hãy cho biết kế toán công ty lập báo cáo kết quả kinh doanh như trên có gì sai không. Nếu sai
thì chỉ rõ nguyên tắc kế toán bị vi phạm. Nêu nội dung nguyên tắc đó.
 Sai. Sai nguyên tắc phù hợp
 Phù hợp: + Chi phí phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra
+ Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì ghi nhận một khoản chi phí tương ứng
tạo ra doanh thu đó
+ Chi phí có thể thuộc kì tạo ra doanh thu hoặc các kì khác có liên quan đến
doanh thu phát sinh
3
Thương Thương <3 H

2/Nếu cho rằng báo cáo kế toán lập sai thì hãy lập lại báo cáo dựa vào các dữ liệu trên.

- Doanh thu: 3.158.000
- Chi phí: 1.676.000
+ Giá vốn: 1.000.000
+ Chi phí thuê nhà: 240.000/2 + 312.000/2 =276.000
+ Chi phí khác: 400.000
- Lãi: 1.482.000

3/Giả sử trong kỳ hàng hoá bị trả lại như sau: giá vốn hàng bị trả lại là 100.000, doanh thu trả lại:
160.000. Hãy lập báo cáo kết quả kinh doanh cho công ty tại ngày 31/12/N.
Biết rằng: Các chi phí phát sinh trong kỳ là các chi phí tạo doanh thu của kỳ đó. Cơ sở kế toán áp
dụng là cơ sở kế toán dồn tích.
- Doanh thu: 2.998.000
- Chi phí: 1.576.000
+ Giá vốn: 900.000
+ Chi phí thuê nhà: 240.000/2 + 312.000/2 =276.000
+ Chi phí khác: 400.000
- Lãi: 1.422.000

Bài 4:
Tại công ty cổ phần HPC hoạt động kinh doanh thiết bị văn phòng trong năm N công ty có
tài liệu sau (đơn vị tính: 1.000đ)
1. Công ty bán hàng thu bằng tiền mặt trị giá 300.000, thu bằng tiền gửi ngân hàng 1.860.000
- Khách hàng trả nợ tiền hàng tháng trước là 150.000
- Khách hàng ứng trước tiền hàng là 90.000 (cuối kỳ vẫn chưa mua hàng)
2. Tổng giá trị hàng hoá công ty mua của người cung cấp trong năm là 2.040.000, cuối năm còn
tồn kho là 540.000, đầu năm hàng hoá tồn kho là 200.000
3.Các chi phí phát sinh trong năm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty trong năm là
930.000 trong đó có 600.000 chi cho quảng cáo của 2 năm N và năm N+1. Cuối kỳ kế toán lập
BCKQKD như sau:
1. Doanh thu: 2.400.000
2. Chi phí: 2.970.000
- Giá vốn: 2.040.000
- Chi phí khác: 930.000
3. Lỗ: 570.000
Yêu cầu:
1/Hãy cho biết kế toán công ty lập báo cáo kết quả kinh doanh như trên có gì sai không? Nếu sai
thì chỉ rõ nguyên tắc kế toán bị vi phạm. Nêu nội dung của nguyên tắc đó.
 Sai. Vi phạm nguyên tắc cơ sở dồn tích ở phần doanh thu và nguyên tắc phù hợp ở phần
chi phí
 Cơ sở dồn tích: doanh thu chỉ được ghi nhận khi hàng hóa dịch vụ được bán ra
không phụ thuộc vào đã thu tiền hay chưa
4
Thương Thương <3 H

 Phù hợp: + Chi phí phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra
+ Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì ghi nhận một khoản chi phí tương
ứng tạo ra doanh thu đó
+ Chi phí có thể thuộc kì tạo ra doanh thu hoặc các kì khác có liên quan
đến doanh thu phát sinh

Doanh thu: 2.160.000


Chi phí: 2.330.000
- Giá vốn: 1.700.000
- Chi phí khác: 630.000
Lỗ: 170.000

5
Thương Thương <3 H

BÀI TẬP CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO


Bài 1*:
Có tài liệu kế toán bán hàng tại công ty BOD như sau: (đvt: 1.000đ)
1. Tình hình hàng tồn kho trong kỳ như sau:
Nội dung Giá vốn Giá bán lẻ
Hàng tồn kho đầu kỳ 100.000 150.000
Hàng mua trong kỳ (gồm cả chi phí vận chuyển) 390.000 550.000
Chi phí vận chuyển 26.000
2. Tổng doanh số bán lẻ trong kỳ là: 625.000
Yêu cầu:
1. Sử dụng phương pháp giá bán lẻ ước tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.
 Giá trị hàng để bán theo giá vốn: 100.000+390.000 = 490.000
Giá trị hàng để bán theo giá bán lẻ: 150.000+550.000 = 700.000
Tỉ lệ giá vốn/ giá bán lẻ: 490.000/700.000 = 0.7
Tồn cuối kì theo giá bán lẻ: 700.000 – 625.000 = 75.000
Tồn cuối kì theo giá vốn: 75.000*0.7 = 52.500
2. Giả sử cuối kỳ công ty gặp hỏa hoạn khiến hàng tồn kho bị cháy hết. Hãy sử dụng
phương pháp lợi nhuận gộp để ước tính các tổn thất tại công ty nếu giả định công ty bán
hàng với tỷ lệ lợi nhuận gộp 40%.
 Doanh thu bán lẻ trong kì: 625.000
Lợi nhuận gộp 40%
Lợi nhuận gộp = doanh thu – giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán theo giá bán lẻ = 625.000 * (1-40%) = 375.000
Hàng tồn kho theo giá bán lẻ = 700.000 – 375.000 = 325.000
HTK theo giá vốn: 352.000*0.7 = 227.500

Bài 2*:
Có tài liệu kế toán bán hàng tại công ty ABC trong tháng như sau: (đvt: 1.000đ)
1. Doanh thu bán lẻ: 1.280.000
2. Tình hình hàng tồn kho trong kỳ như sau:
Nội dung Giá vốn Giá bán lẻ
Hàng tồn kho đầu tháng 1/3 320.000 440.000
Hàng mua trong tháng 3 (chưa bao gồm chi phí vận 856.000 1.160.000
chuyển)
Chi phí vận chuyển hàng mua 24.000
Hàng bán bị trả lại (9.200)
Yêu cầu:
1. Sử dụng phương pháp giá bán lẻ ước tính giá trị hàng tồn kho cuối tháng 31/3.
 Giá trị hàng sẵn bán theo giá bán lẻ 1.600.000
6
Thương Thương <3 H

Giá trị hàng sẵn bán theo giá vốn 1.200.000


Tỉ lệ giá vốn/ giá bán lẻ: 0.75
Doanh thu bán lẻ: 1.280.000 - 9.200 = 1270.800
Doanh thu theo giá vốn: 1.270.800*0.75 = 953.100
Tồn cuối kì theo giá bán lẻ: 1.600.000 – 953.100 =646.900
Tồn cuối kì theo giá vốn: 646.900*0.75 = 485.175
2. Giả định rằng kế quả kiểm kê hàng tồn kho cuối tháng 3 theo giá bán lẻ là 260.000. Xác
định hàng tồn kho bị hao hụt theo giá gốc.
 Giá trị HTK theo giá gốc: 260.000*0.75 = 195.000
Giá trị hàng tồn kho bị thất thoát: 485.175 – 195.000 = 290.175

Bài 3*:
Tại công ty TC hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Có tài liệu kế
toán về nhập xuất 1 loại hàng hóa duy nhất có trong kho như sau: (đvt: 1.000đ)
Nội dung Số lượng Đơn giá Nội dung Số lượng Đơn giá
(chiếc) (1.000đ/chiếc) (chiếc) (1.000đ/chiếc)
Tồn đầu kỳ 100 40 Bán lần 2 70 180
Mua lần 1 40 80 Mua lần 3 150 180
Bán lần 1 110 140 Bán lần 3 100 280
Mua lần 2 60 120 Mua lần 4 90 240

Yêu cầu:
1. Tính giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp nhập trước –
xuất trước và nhập sau – xuất trước. Giải thích sự khác nhau về giá vốn hàng bán và giá
trị hàng tồn kho cuối kỳ khi áp dụng 2 phương pháp trên.
2. Hãy cho biết các thông tin về hàng hóa tại công ty trên được phản ảnh trên BCTC như
thế nào?

Bài 4*:
Công ty VTD mới hoạt động kinh doanh hàng hóa A, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên, có tài liệu sau: (đvt: 1000đ)
1. Tình hình mua hàng hóa:
Năm Số lượng (đơn vị) Đơn giá (1.000đ/ đơn vị)
Năm 1 5.600 42.000
Năm 2 6.000 48.000
Năm 3 5.000 60.000
2. Công ty VTD đã quản lý để hàng hóa tồn kho cuối mỗi năm đều là 1.000 đơn vị.
Yêu cầu:
1. Xác định giá trị của hàng hóa tồn kho cuối kỳ và giá vốn hàng bán trong mỗi năm theo
phương pháp:

7
Thương Thương <3 H

- Nhập trước – xuất trước


- Nhập sau – xuất trước
Từ kết quả, hãy đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa những thay đổi trong giá đơn vị và
những thay đổi trong giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.
2. Công ty nên lựa chọn phương pháp tính giá xuất kho nào để có lợi nhuận lớn nhất và
nên lựa chọn phương pháp tính giá xuất kho nào để có giá trị hàng tồn kho cuối kỳ lớn
nhất.

Bài 5:
Tại công ty A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Có tài liệu kế
toán về mua bán hàng hóa Z trong kỳ như sau: (đvt: 1.000đ)
Ngày/tháng Diễn giải Số lượng (đơn vị) Đơn giá (1.000đ/đơn vị)
1/1 Tồn đầu kỳ 210 80
3/2 Mua hàng 100 76
17/3 Bán hàng 150 84
10/6 Mua hàng 450 74
17/9 Bán hàng 500 80
20/11 Mua hàng 700 70
27/12 Bán hàng 600 78
Yêu cầu:
1. Xác định giá trị hàng hóa nhập kho và giá vốn hàng bán trong kỳ theo phương pháp:
- Bình quân
- Nhập trước – xuất trước
- Nhập sau – xuất trước
2. Nhận xét ảnh hưởng của việc áp dụng các pp tính giá HTK nói trên đến lợi nhuận gộp
của công ty.
PPBQ NTXT NSXT
1/ DTBH
2/ GVHB
3/ LN GỘP

Nhận xét:
- Các pp tính giá HTK khác nhau cho kết quả GVHB khác nhau, trong đó:
PP….??.. giá vốn là lớn nhất, PP..??... cho giá vốn nhỏ nhất.
- Doanh thu bán hàng không thay đổi.
 LN gộp của công ty thay đổi khi áp dụng các PP tính giá xuất kho khác nhau:
PP….??.. LN gộp là lớn nhất, PP..??... cho LN gộp nhỏ nhất.

3. Giả sử công ty áp dụng phương pháp Nhập trước – xuất trước để xác định trị giá xuất
kho, cuối năm hàng tồn kho được báo cáo trị giá 14.000. Hãy cho biết ảnh hưởng của
việc báo cáo không đúng giá trị HTK đến lợi nhuận của công ty.
8
Thương Thương <3 H

 Khi HTK bị báo cáo trị giá là 14.000, có nghĩa là HTK bị báo cáo thấp hơn 700.
Lúc đó GVHB bị báo cáo tăng lên tương ứng 700 => LN gộp của năm hiện tại
giảm tương ứng 700 => LN gộp năm hiện tại = 7.400 – 700 = 6.700. Đồng thời
LN gộp năm sau tăng 700.

Bài 6:
Có tài liệu kế toán về nhập xuất hàng hóa A của công ty X trong tháng như sau: (đvt: 1.000đ)
Số lượng Đơn giá Số lượng
Ngày/tháng NXT Thành tiền
(sp) (1.000đ/sp) xuất
1/8 Tồn kho 1.000 20 20.000
8/8 Nhập kho 1.500 22 33.000
12/8 Xuất kho 2.000
18/8 Nhập kho 500 24 12.000
20/8 Xuất kho 800
26/8 Nhập kho 1.000 26 26.000
Tổng cộng 4.000 91.000 2.800
Yêu cầu:
1. Xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ và giá vốn hàng bán theo phương pháp:
- Bình quân
- Nhập trước – xuất trước
- Nhập sau – xuất trước

9
Thương Thương <3 H

Biết DN tính giá HTK theo hệ thống kiểm kê định kỳ.


2. Xác định lợi nhuận gộp tương ứng 3 phương pháp xuất kho ở câu 1. Biết đơn giá bán
ngày 12/8 là 30, đơn giá bán ngày 20/8 là 36
- DT = ?
- PP bình quân: LN gộp = DT – GV = ???
- PP NTXT: LN gộp = DT – GV = ???
- PP NSXT: LN gộp = DT – GV = ???
PPBQ NTXT NSXT
1/ DTBH = 2.000 x 30 + 800 = 2.000 x 30 + 800 = 2.000 x 30 + 800
x 36 = 88.800 x 36 = 88.800 x 36 = 88.800
2/ GVHB 63.700 60.200 66.600
3/ LN GỘP 25.100 28.600 22.200

3. Nếu công ty áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
thì lợi nhuận gộp sẽ là bao nhiêu nếu áp dụng phương pháp bình quân để xác định trị giá
xuất kho.

Bài 7:
Công ty BS chuyên kinh doanh hàng hoá H trong kỳ có tài liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000đ)
Ngày tháng Nội dung Số lượng Đơn giá
1/10 Tồn đầu kỳ 200 20
5/10 Mua hàng 500 28
10/10 Bán 600 36
15/10 Mua hàng 700 26
18/10 Bán 400 38
25/10 Mua hàng 1.000 30

Yêu cầu:
1/Xác định giá trị hàng hoá H nhập kho trong tháng 10.
2/Xác định giá vốn hàng bán trong tháng 10 theo phương pháp Bình quân, nhập trước xuất
trước và nhập sau xuất trước với giả định công ty áp dụng hệ thống hàng tồn kho Kiểm kê định
kỳ 3/Xác định lợi nhuận gộp tương ứng với các phương pháp xác định trị giá xuất kho ở câu 2.
PPBQ NTXT NSXT
1/ DTBH = 600 x 36 + 400 x 36.800 36.800
38 = 36.800
2/ GVHB 27.588 25.800 30.000
3/ LN GỘP 9.212 11.000 6.800

4/Nếu cuối tháng theo kết quả kiểm kê hàng hoá H còn tồn kho với số lượng 1.300, xác định giá
trị hàng hoá H bị thiếu hụt tương ứng với từng phương pháp xác định giá trị xuất kho.

1
0
Thương Thương <3 H

- Số lượng hàng bị thiếu hụt: = 1.400 – 1.300 = 100


- Giá trị hàng bị thiếu hụt:
+ PP bình quân: = 100 x 27,58 =
+ PP NT-XT: = 100 x 26 =
+ PP NS-XT: = 100 x 26 =
Bài 8:
Hàng tồn kho của công ty ABC và các số liệu mô tả về hàng tồn kho trong tháng 3 của công ty
như sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng)
Ngày Nội dung Số lượng Đơn giá
1/3 Tồn kho 70 800
3/3 Mua hàng 120 880
24/3 Mua hàng 160 900
30/3 Mua hàng 80 840
Tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng 3 là 100.000, doanh thu hàng
bán trong tháng 3 là 372.000, kiểm kê kho cuối tháng 3 có số lượng hàng hóa tồn kho là 120.
Biết công ty sử dụng hệ thống hạch toán hàng tồn kho kiểm kê định kỳ, tính giá hàng hóa xuất
kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Yêu cầu:
1. Xác định giá trị hàng tồn kho cuối tháng 3 và giá vốn hàng bán trong tháng 3
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh trong tháng 3
STT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN
1 Doanh thu bán hàng 372.000
2 Giá vốn hàng bán 269.600
3 Chi phí bán hàng và QLDN 100.000
4 Lợi nhuận trước thuế 2.400

3. Nếu công ty áp dụng phương pháp nhập sau xuất trước thì kết quả kinh doanh thay đổi
như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó.
Tính:
- Giá trị hàng tồn cuối kỳ =???
- Giá trị xuất bán trong kỳ (GVHB) = ??/
 Kết quả kinh doanh = ???
Nhận xét:
Khi áp dụng PP NSXT sẽ làm cho GV HB ???tăng/giảm??? dẫn đến kết quả kinh doanh
???tăng/giảm. do GVHB ???tăng/giảm bởi giá trị hàng tồn kho cuối kỳ ??? ???tăng/giảm
theo PP NSXT.

4. Khi áp dụng 2 phương pháp xuất kho có ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho trên báo
cáo tài chính như thế nào?

1
1
Thương Thương <3 H

Trong thời kỳ tăng giá:


- PP NTXT: giá trị HTK cuối kỳ phản ánh trên BCĐKT là cao nhất, GVHB trong
kỳ trên BCKQKD là thấp nhất vì đây là giá của những lần nhập sớm nhất và thấp
hơn so với mặt bằng giá hiện tại, do đó thu nhập trên báo cáo này sẽ cao nhất.
- PP NSXT: ngược lại PP NTXT (SV tự ghi ra).
Trong thời kỳ giảm giá:
- PP NTXT: giá trị HTK cuối kỳ phản ánh trên BCĐKT là thấp nhất, GVHB trong
kỳ trên BCKQKD là cao nhất vì đây là giá của những lần nhập sớm nhất và cao
hơn so với mặt bằng giá hiện tại, do đó thu nhập trên báo cáo này sẽ thấp nhất.
- PP NSXT: ngược lại PP NTXT (SV tự ghi ra)
Sẽ không có quy luật cho giai đoạn giá biến động cả tăng và giảm trong kỳ.

Bài 9:
Có tài liệu kế toán của Công ty XYZ trong năm N như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Trong năm N công ty bán được 3.000kg hàng hoá A với đơn giá là 700/1kg. Hàng tồn kho đầu
tháng 1/N là 500kg, đơn giá là 410, chi phí bán hàng và chi phí quản lý trong năm N là 36.000.
Công ty XYZ sử dụng hệ thống kế toán hàng tồn kho kiểm kê định kỳ. Hàng mua trong năm N
như sau:

Ngày tháng NXT Số lượng Đơn giá


Tháng 3 Nhập kho 1.000 400
Tháng 5 Nhập kho 2.500 420
Tháng 7 Nhập kho 1.500 430
Tháng 9 Nhập kho 800 440
Yêu cầu:
1/Xác định trị giá hàng sẵn sàng để bán và trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp
tính trị giá như sau:
(a) bình quân
(b) nhập trước xuất trước và
(c) nhập sau xuất trước

Tính:
- Giá trị hàng sẵn sàng để bán = 500 x 410 + 1.000 x 400 + 2.500 x 420 + 1.500 x
430 + 800 x 440 = 2.652.000
- Số lượng hàng sẵn sàng để bán = 500 + 1.000 + 2.500 + 1.500 + 800 = 6.300
- Số lượng tồn kho cuối kỳ = 6.300 – 3.000 = 3.300
Tính: giá trị tồn kho:
- PP bình quân:
đ/giá bq = 2.652.000 / 6.300 = 420,95
Trị giá hàng tồn ck = 420,95 x 3.300 = 1.389.135
1
2
Thương Thương <3 H

- PP NTXT:
Trị giá hàng tồn ck = 800 x 440 + 1.500 x 430 + 1.000 x 420 = 1.417.000
- PP NSXT:
Trị giá hàng tồn ck = 500 x 410 + 1.000 x 400 + 1.800 x 420 = 1.361.000

2/Xác định lợi nhuận trước thuế theo từng phương pháp xác định giá trị xuất kho ở yêu cầu 1.

Doanh thu = ???


CP BH, QL =???
Xác định LN =??
- PP Bình quân
+ Trị GVHB = ???
+ Lợi nhuận trước thuế =???
- PP NTXT = ??
+ Trị GVHB = ???
+ Lợi nhuận trước thuế =???

- PP NSXT = ??
+ Trị GVHB = ???
+ Lợi nhuận trước thuế =???
PPBQ PP NTXT PP NSXT
1/ DOANH THU 3.000 X 700 = 2.100.000 2.100.000
2.100.000
2/ CHI PHÍ BH, QL 36.000 36.000 36.000
3/ GVHB = 2.652.000 - = 2.652.000 – = 2.652.000 –
1.389.135 = 1.417.000 = 1.361.000 =
1.262.865 1.235.000 1.291.000
4/ LN TRƯỚC 811.135 829.000 773.000
THUẾ (4 = 1-2-3)

3/Giải thích sự khác nhau về lợi nhuận tính được từ kết qủa câu 2.
- Lợi nhuận ???khác nhau/giống??? .khi áp dụng 3 phương pháp: trong đó LN từ PP
??? ...là lớn nhất và PP ??? là nhỏ nhất và khác với PP BÌNH QUÂN vì :
+ Doanh thu thuần trong kỳ không thay đổi
+ GVHB theo mỗi pp khác nhau là khác nhau: PP…cho giá vốn là nhỏ nhất, PP
…cho giá vốn là lớn nhất, PP…cho giá trị TB.
+ CPBH và QL không thay đổi
 Do vậy, LN trước thuế tính theo mỗi PP sẽ ???? (khác nhau/giống nhau).

10
Thương Thương <3 H

Bài 10:
Cho tình hình mua bán hàng hoá A tại một công ty như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Ngày tháng Nội dung Số lượng Đơn giá
1/2 Tồn kho đầu kỳ 500 100
3/2 Bán 300 140
10/2 Mua hàng 800 106
15/2 Bán hàng 400 136
20/2 Mua hàng 700 104
27/2 Bán hàng 600 140

Yêu cầu:
1/Xác định giá trị hàng hoá A nhập kho trong tháng 2 và giá vốn hàng bán trong kỳ theo
phương pháp Bình quân, nhập trước xuất trước và nhập sau xuất trước. Trên cơ sở đó xác định
Lợi nhuận gộp theo phương pháp với giả định công ty áp dụng hệ thống hàng tồn kho kiểm kê
định kỳ.
Giá trị hàng hóa nhập kho = 800 x 106 + 700 x 104 =
157.600 PP BÌNH QUÂN:
- Đơn giá bình quân = 500 x 100 + 157.600 / (500 + 800 + 700) = 103,8
- Trị giá tồn cuối kỳ = 103,8 x (500 + 800 + 700 – 300 – 400 – 600 ) = 72.660
- GVHB = 500 x 100 + 157.600 – 72.660 =
134.940 PP NTXT:
- Trị giá tồn cuối kỳ = 700 x 104 = 72.800
- GVHB = 500 x 100 + 157.600 – 72.800 = 134.800

PP NSXT:
- Trị giá tồn cuối kỳ = 500 x 100 + 200 x 106 = 71.200
- GVHB = 500 x 100 + 157.600 – 71.200 =

136.400 TÍNH LN GỘP:


Nội dung PPBQ NTXT NSXT
1/ DTBH = 300 x 140 + 400 x 180.400 180.400
136 + 600 x 140 =
180.400
2/ GVHB 134.940 134.800 136.400
3/ LN GỘP 45.460 45.600 44.000

2/Nhận xét sự ảnh hưởng của các phương pháp tính giá hàng tồn kho đến thu nhập và bảng cân
đối kế toán của công ty trên cơ sở kết quả thực hiện yêu cầu 1.

11
Thương Thương <3 H

- Ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán: PP ??? cho giá trị hàng hóa (giá trị hàng
tồn kho cuối kỳ) trên báo cáo là lớn nhất, PP ??? cho giá trị nhỏ nhất, và PP???
cho giá trị nằm giữa 2 giá trị này.
- Ảnh hưởng đến thu nhập: PP ??? cho lợi nhuận là lớn nhất, PP ??? cho lợi nhuận
nhỏ nhất, và PP lợi nhuận ??? cho giá trị nằm giữa 2 giá trị này.

3/Nếu hệ thống hàng tồn kho là Kê khai thường xuyên thì phương pháp bình quân có cho kết
quả giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp giống kết quả tính được ở câu 1 không? Hãy giải thích
bằng số liệu cụ thể.
- Tính GVHB theo mỗi lần bán => tổng giá vốn ???
+ GVHB ngày 3/2 = 300 x 100 = 30.000
+ Đ.giá B.quân lần 1 = ( 200 x 100 + 800 x 106 )/ (200 + 800) = 104,8
+ GVHB ngày 15/2 = 104,8 x 400 = 41.920
+ Đ.giá b.quân lần 2 = (600 x 104,8 + 700 x 104)/(600+700) = 104,37
+ GVHB ngày 27/2 = 104,37 x 600 = 62.622
 Tổng GVHB = 30.000 + 41.920 + 62.622 = 134.542
 LN gộp = 180.400 – 134.542 = 45.858
- Nhận xét:
GVHB, LN gộp tính được ???khác/giống GVHB, LN gộp khi áp dụng kiểm kê
định kỳ do pp bình quân áp dụng trong hệ thống KKTX được thực hiện khác theo
đó đơn giá bình quân được tính sau mỗi lần nhập kho và dùng để xác định giá
vốn cho đến khi có lần nhập kho mới, do vậy đơn giá bình quân sử dụng để xác
định giá vốn tại các lần bán khác nhau là khác nhau và kết quả là GVHB khác
nhau và LN gộp cũng khác nhau.

12
Thương Thương <3 H

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: NỢ NGẮN HẠN, KT GIÁ TRỊ HỢP LÝ


Bài 1*:
Cho tài liệu tại Công ty SET như sau: (đơn vị tính 1.000đ)
Công ty SET có quy định về chế độ nghỉ phép của nhân viên như sau: Nếu người lao động làm
việc từ đủ 1 năm sẽ được hưởng 2 tuần nghỉ phép. Theo ước tính hàng năm có khoảng 75%
nhân viên đủ điều kiện nghỉ phép. Trong tháng 2 tiền lương phải trả nhân viên là 840.000
trong đó
40.000 là lương phép. Các khoản bảo hiểm phải nộp trong tháng là 120.000, trong đó công ty
chịu là 70.000 còn lại người lao động nộp bằng cách trừ lương.
Công ty đã thanh toán hết lương cho nhân viên bằng tiền mặt.
Yêu Cầu:
1/Ước tính Nợ lương phép phải trả trong tháng 2 và hạch toán.
 Ước tính nợ lương phép phải trả
(840.000 – 40.000) * 0.75* 2/50 = 24.000
Hạch toán
Nợ TK Chi phí lương phép 24.000
Có TK Nợ lương phép ước tính 24.000
2/Tính và hạch toán chi phí lương nhân viên và ghi bút toán trả lương tại công ty SET tháng 2.
 Tiền lương phải trả cho nhân viên trong tháng 2
840.000-40.000 = 800.000
Nợ TK chi phí lương 800.000
Có TK phải trả nhân viên 800.000
3/Hạch toán lương phép phát sinh trong tháng 2.
 Nợ TK nợ lương phép ước tính 40.000
Có Tk tiền mặt 40.000
Bài 2*:
Trung tâm chăm sóc sắc đẹp S chuyên cung cấp dịch vụ làm đẹp. Cuối năm N, kế toán phân tích
sổ sách và xác định những khoản mục sau tính đến 31/12/N (đơn vị tính: 1.000đ)
Khoản mục Số tiền
Hoá đơn chưa trả cho nhà cung cấp nguyên vật liệu 240.000
Doanh thu của các dịch vụ làm đẹp (không bao gồm thuế doanh thu) 1.140.000
Tiền lương phải trả cho nhân viên 145.600
Doanh thu bán sản phẩm làm đẹp (không bao gồm thuế doanh thu) 162.800
Vay ngân hàng 64.000
Thuế tài sản phải nộp 14.400
Trung tâm chưa nộp báo cáo thuế doanh thu (5% doanh thu)
Yêu cầu:
1/Với những số liệu trên, hãy xác định nợ ngắn hạn của trung tâm S tính đến 31/12/N.
=>
13
Thương Thương <3 H

Khoản mục nợ ngắn hạn


Hoá đơn chưa trả cho nhà cung cấp nguyên vật liệu
Tiền lương phải trả cho nhân viên
Vay ngân hàng
Thuế tài sản phải nộp
2/Nếu doanh thu phát sinh trong năm thu bằng tiền mặt. Tính và hạch toán doanh thu phát sinh
trong năm.
 Doanh thu 1.140.000 + 162.800 = 2.768.000
Thuế doanh thu 2.768.000 * 5% = 138.400
Hạch toán
Nợ TK tiền mặt 2.906.400
Có TK Doanh thu 2.768.000
Có Tk thuế doanh thu 138.400
3/Giả sử tháng 3/N trung tâm S nhận tiền mặt từ khách hàng trả trước cho 12 buổi chăm sóc
trong năm là 12.000. Đến 31/12 khách hàng đã thực hiện được 8 buổi chăm sóc. Hãy hạch toán
doanh thu chưa thực hiện năm N và cho biết sự thay đổi doanh thu năm N của công ty.
 Doanh thu năm N 2.768.000 + 8.000 = 2.776.000
Thuế doanh thu 2.776.000 *5% = 138.800
Hạch toán Doanh thu chưa thực hiện đc
Nợ TK tiền mặt 12.000
Có Tk Doanh thu chưa thực hiện 12.000
Sự thay dổi
Nợ TK doanh thu chưa thực hiện được 8.000
Có Tk doanh thu 8.000

Bài 3*:
Công ty ABC kinh doanh về đồ trang trí nội thất và thuê văn phòng, thành lập tháng 1/N.
Trong năm N công ty đã bán được một số sản phẩm nội thất. Cho đến tháng 12/N, công ty chưa
nộp bất kỳ báo cáo thuế nào về công việc kinh doanh của mình vì thế có thể công ty đang phải
nợ một khoản thuế đáng kể. Các tài liệu liên quan tính đến ngày 31/12/N như sau: (đơn vị tính:
1.000đ)

14
Thương Thương <3 H

Hoá đơn chưa trả cho các nhà cung cấp 280.000
Doanh thu từ bán nội thất (chưa bao gồm thuế doanh thu) 3.960.000
Giá vốn của trang thiết bị nội thất bán ra 2.900.000
Lương phải trả cho nhân viên 320.000
Thuế tài sản phải nộp 40.240
Chi phí quản lý phát sinh trong năm 640.000
Vay ngân hàng 100.000
Ngoài ra, có các tài liệu như sau:
-Thuế thu nhập cá nhân phải nộp trừ trực tiếp vào lương là 6% tính trên lương của nhân viên.
-Thuế doanh thu 10% tính trên doanh thu
-Thuế thu nhập doanh nghiệp 20%
Yêu cầu:
1/Xác định kết quả kinh doanh .
KQKD = 3.960.000 – 2.900.000 – 640.000 = 420.000
2/Tính và hạch toán thuế doanh thu, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Thuế TNDN = 420.000 x 20% = 84.000
Hạch toán:
Nợ TK CP thuế TNDN 84.000
Có TK thuế TNDN phải nộp 84.000
+ Thuế TNCN = 320.000 x 6% = 19.200
Hạch toán:
Nợ Tk phải trả CNV 19.200
Có TK thuế TNCN phải nộp 19.200
+ Thuế DT = 3 960.000 x 10% = 396.000
Nợ TK Phải thu/TM 396.000
Có TK thuế DT phải nộp 396.000
3/Dựa trên các tài liệu ở trên và kết quả câu 1, câu 2, hãy xác định nợ ngắn hạn của công ty ABC
tính đến ngày 31/12/N.
STT NỢ NGẮN HẠN SỐ TIỀN
1 Phải trả người bán 280.000
2 Phải trả nhân viên 320.000 – 19.200 = 300.800
3 Thuế TS phải nộp 40.240
4 Vay ngân hàng 100.000
5 Thuế TNDN 84.000
6 Thuế TNCN 19.200
7 Thuế DT phải nộp 396.000
Tổng 1.220.240

Bài 4*:

15
Thương Thương <3 H

Tại công ty Hoa Lan có tài liệu như sau


(đơn vị tính: 1.000đ)
Theo quy định nội bộ của công ty Hoa Lan cho phép mỗi năm nhân viên nếu làm việc tại công
ty đủ 50 tuần sẽ được hưởng lương phép 2 tuần. Theo kinh nghiệm của ban lãnh đạo công ty
ước tính có 75% nhân viên sẽ có đủ điều kiện được nhận lương phép. Theo số liệu của kế toán
tiền lương tháng 8 của công ty là 600.000 trong đó lương phép phải trả cho nhân viên là
40.000. Theo quy định các khoản tính theo lương bao gồm:
-Thuế thu nhập cá nhân 10%.
-BHXH 26% (nhân viên bị khấu trừ vào lương 8%, còn lại DN tính vào chi phí)
-BHYT 4,5% (nhân viên bị khấu trừ vào lương 1,5%, còn lại DN tính vào chi phí)
- BHTN 2% (nhân viên bị khấu trừ vào lương 1%, còn lại DN tính vào chi phí)
Yêu Cầu:
1/Hãy xác định Nợ lương phép ước tính tháng 8 và hạch toán.
 Nợ lương phép ước tính (600.000 – 40.000)*0.75*2/50 = 16.800
Hạch toán
Nợ TK chi phí lương 16.800
Có TK Nợ lương phép ước tính 16.800
2/Cuối tháng công ty trả hết tiền lương và lương phép của nhân viên trong tháng bằng tiền mặt.
Hãy xác định thu nhập thực nhận của nhân viên, chi phí tiền lương của công ty và thực hiện bút
toán phản ánh việc thanh toán lương thực nhận và lương phép.
 Tổng tỉ lệ các khoản bảo hiểm 26% + 4.5% + 2% = 32.5%
Tỉ lệ các khoản bảo hiểm trừ vào lương 8% + 1.5% + 1% = 10.5%
Thuế thu nhập cá nhân 560.000 * 10% = 56.000
Các khoản bảo hiểm tính vào chi phí 560.000*32.5% = 182.000
Các khoản bảo hiểm trừ vào lương 560.000*10.5% = 58.800
Lương thực nhận 560.000+ 40.000 – 58.800 = 541.200
Hạch toán
Nợ TK chi phí lương nhân viên 560.000
Có Tk phải trả nhân viên 560.000

Nợ Tk chi phí lương NV 182.000


Nợ Tk phải trả nhân viên 58.800
Có phải trả khác 240.800

Bài 5:
Công ty K chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Q có tài liệu sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Công ty K có chính sách bảo hành sản phẩm như sau: Sản phẩm bán ra được bảo hành 2 năm
khi hỏng được đổi sản phẩm mới. Theo ước tính có 7% sản phẩm bán ra phải thay thế theo chế
độ bảo hành, chi phí sản xuất 1 sản phẩm Q là 70.000. Trong tháng 6 công ty bán được 8.000
sản phẩm và có 420 sản phẩm bị trả về theo chế độ bảo hành.
26
Thương Thương <3 H

Yêu Cầu:
1/Ước tính Nợ bảo hành sản phẩm tháng 6 và hạch toán

Ước tính nợ bảo hành sản phẩm


70.000*8.000.7%=39.200.000

Nợ TK chi phí bảo hành 39.200.000


Có TK nợ bảo hành sp ước tính 39.200.000
2/Tính và hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm phát sinh tháng 6
Chi phí bảo hành sản phẩm phát sinh
420*70.000=29.400.000
Nợ Tk nợ bảo hành sp ước tính 29.400.000
Có TK thành phẩm 29.400.000
3/Xác định số dư tài khoản Nợ bảo hành sản phẩm ước tính cuối tháng 6.

Số dư TK nợ bảo hành sản phẩm ước tính


200.000 + 39.200.000- 29.400.000=10.000.000

4/Giả sử việc đổi và lắp đặt sản phẩm mới khách hàng phải chi trả phí dịch vụ 4.000/1 sản
phẩm thu tiền mặt. Hãy tính và hạch toán doanh thu dịch vụ lắp đặt phát sinh trong tháng 6
Doanh thu dịch vụ lắp đặt
4.000*8.000=32.000.000
Nợ Tk tiền mặt 32.000.000
Có Tk Doanh thu 32.000.000
5/Giả sử giá bán chưa thuế của một sản phẩm là 110.000, thuế doanh thu 10%. Hãy tính doanh
thu, thuế doanh thu phải nộp và hạch toán theo tài liệu trên biết rằng tiền bán hàng công ty đã
thu bằng tiền gửi ngân hàng.
Biết rằng số dư đầu tháng 6 của tài khoản Nợ bảo hành sản phấm ước tính là 200.000
Doanh thu
8.000*110.000 = 880.000.000
Thuế doanh thu
880.000.000*10%=88.000.000
Nợ Tk tiền gửi ngân hàng 968.000.000
Có Tk Doanh thu 880.000.000
Có Tk Thuế doanh thu 88.000.000
Bài 6:
Công ty FPT sản xuất và bán điện thoại di động, có tài liệu kế toán như sau: (đơn vị tính:
1.000đ)
Công ty sản xuất mỗi chiếc điện thoại có chi phí sản xuất là 3.000 và được bán với giá 5.000.
Đồng thời kèm theo dịch vụ bảo hành là đổi máy mới miễn phí nếu bị hỏng trong vòng 1 năm
kể từ ngày bán. Trước đây có 5% số sản phẩm bán ra phải đổi máy mới theo chế độ bảo hành.
Trong tháng 5, công ty đã bán ra 1.200 chiếc điện thoại và có 65 chiếc đã phải đổi. Tiền lương
phải trả cho nhân viên tháng 5 của công ty FPT là 250.000 và các khoản phải nộp tính trên tiền
27
Thương Thương <3 H

lương phải trả bao gồm: bảo hiểm xã hội 20%, bảo hiểm thất nghiệp 2%, bảo hiểm y tế 5%.
Trong đó: bảo hiểm thất nghiệp người lao động chịu toàn bộ, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế
người lao động chịu 25% trừ vào lương còn lại công ty chịu.
Yêu cầu:
1. Xác định nợ bảo hành ước tính trong tháng 5 và hạch toán.
Ước tính nợ bảo hành sản phẩm
3000*1200*5%=180.000

Nợ TK chi phí bảo hành 180.000


Có TK nợ bảo hành sp ước tính 180.000

2. Tính và hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm trong tháng 5.
Chi phí bảo hành sản phẩm phát sinh
65*3000=195.000
Nợ Tk nợ bảo hành sp ước tính 195.000
Có TK thành phẩm 195.000

3. Tính số dư cuối tháng 5 của tài khoản nợ bảo hành ước tính. Và cho biết nếu nợ bảo hành
ước tính cho sản phẩm nhỏ hơn chi phí bảo hành sản phẩm phát sinh thì kế toán sẽ xử lý
hạch toán như thế nào? Biết rằng số dư đầu tháng 5 của tài khoản nợ bảo hành ước tính là
55.000

Số dư TK nợ bảo hành sản phẩm ước tính


55.000+180.000-195.000 = 40.000

4. Tính và hạch toán chi phí tiền lương của công ty.
BHXH và BHYT doanh nghiệp chịu
250.000*(20%+5%)*75% = 46.875
Chi phí lương
250.000+46.875=296.875
Nợ TK Chi phí lương 296.875
Có Tk phải trả NV 250.000
Có Tk phải trả khác 46.875
5. Tính số tiền nhân viên thực nhận trong tháng 5.
BHTN trừ vào lương
250.000*5%=5000
BHXH và HBYT trừ vào lương
250.000*(20%+5%)*25%=15.625
Tiền lương công nhân lĩnh được
250.000-5000-15.625= 229.375

28
Thương Thương <3 H

Nợ Tk phải trải NV 229.375


Có Tk tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 229.375

Bài 7:
Cho tài liệu tại công ty B chuyên sản xuất và bán điện thoại di động như sau: (đvt: 1.000 đ)
Trong tháng 8/N công ty bán được 12.300 chiếc ĐT di động với giá bán 5.200/1 chiếc, kèm theo
chế độ bảo hành 1 đổi 1 trong thời gian 1 năm kể từ ngày bán, đồng thời có 150 chiếc điện thoại
đã bị trả về theo chế độ bảo hành. Trước đây, có 2% điện thoại bị trả về theo chế độ bảo hành.
Mỗi chiếc điện thoại có chi phí sản xuất là 4.000
Yêu cầu:
1/ Ước tính nợ bảo hành sản phẩm tháng 8 và hạch toán.
Ước tính nợ BH sản phẩm = 12.300 x 2% x 4.000 = 984.000
Hạch toán:
Nợ TK CP bảo hành SP 984.000
Có TK Nợ bảo hành SP ước tính 984.000
2/ Tính và hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm thực tế phát sinh tháng 8
CP bảo hành sản phẩm thực tế = 150 x 4.000 = 600.000
Hạch toán:
Nợ TK Nợ bảo hành SP ước tính 600.000
Có TK thành phẩm 600.000

3/ Tính và hạch toán doanh thu, thuế doanh thu. Biết thuế doanh thu 10%, toàn bộ số tiền bán
hàng đã thu bằng tiền mặt.
Doanh thu = 12.300 x 5.200 = 63.960.000
Thuế DT = 63.960.000 x 10% = 6.396.000
Hạch toán:
Nợ TK tiền mặt 70.356.000
Có TK doanh thu 63.960.000
Có TK thuế doanh thu 6.396.000

4/ Giả sử tháng 8/N, công ty phải trả lương cho nhân viên là 200.000. Các khoản trích theo
lương như sau: 34%. Trong đó trừ vào lương là 24%, tính vào chi phí của công ty là 10%.
Hãy:
(a) Tính và hạch toán chi phí lương
CP lương = 200.000 + 200.000 x 10% = 220.000
Hạch toán
Nợ TK CP lương 220.000
Có TK phải trả CNV 200.000
Có TK phải trả khác 20.000
(b) Tính tiền lương công nhân được lĩnh tháng 8 và hạch toán biết rằng công ty đã thanh toán
29
Thương Thương <3 H

cho công nhân bằng tiền mặt.


Tiền lương công nhân được lĩnh t8 = 200.000 – 200.000 x 24% = 152.000
Hạch toán
Nợ TK phải trả CNV 152.000
Có TK tiền mặt 152s.000

Bài 8:
Công ty BVT có thông tin về tình hình các khoản phải trả nhân viên tháng 8 như sau:
-Lương phải trả 400.000, lương phép 30.000
-Các khoản phải nộp trên cơ sở lương phải trả: Bảo hiểm xã hội: 40.000, bảo hiểm y tế: 20.000,
thuế thu nhập cá nhân: 10% tính trên lương phải trả.
-Theo quy định, nhân viên phải nộp tất cả thuế thu nhập cá nhân trừ vào lương, 40% các khoản
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, còn lại công ty chịu.
-Theo quy định công ty có chế độ nghỉ phép 02 tuần/1 năm, theo ước tính có khoảng 75% nhân
viên nghỉ phép theo chế độ.
-Công ty thánh toán lương phải trả, lương phép bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Xác định và hạch toán chi phí tiền lương của công ty trên.
CP lương = 400.000 + 60% x (40.000 + 20.000) = 436.000
Hạch toán:
Nợ TK CP lương 436.000
Có TK phải trả CNV 400.000
Có TK phải trả khác 36.000

2. Xác định và hạch toán thuế thu nhập cá nhân phát sinh trong tháng
8. Thuế TNCN = 400.000 x 10% = 40.000
Hạch toán:
Nợ TK phải trả nhân viên 40.000
Có TK thuế TNCN phải nộp 40.000

3. Xác định số tiền còn phải trả cho nhân viên và Hạch toán bút toán trả lương.
Số tiền còn phải trả nhân viên = 400.000 – 40% x (40.000 + 20.000) – 40.000 = 336.000
Hạch toán:
Nợ TK phải trả nhân viên 336.000
Có TK tiền mặt 336.000

4. Ước tính lương phép phải trả tháng 8 và hạch toán.


Nợ lương phép ước tính = 400.000 x 2/50 x 75% = 12.000
Hạch toán:
Nợ TK CP lương phép 12.000
21
0
Thương Thương <3 H

Có TK Nợ lương phép ước tính 12.000

5. Hạch toán lương phép phát sinh trong tháng


8. Nợ TK Nợ lương phép ước tính 30.000
Có TK tiền mặt 30.000

21
1
Thương Thương <3 H

BÀI TẬP CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN

Bài 1*:
Cho tài liệu tại công ty ABC như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Ngày 02/01/N công ty ABC mua và đưa vào sử dụng một xe ô tô tải chở hàng với các chi phí
phát sinh chi bằng tiền mặt như sau: giá mua: 1.400.000, chi phí môi giới: 40.000, chi phí khác:
160.0. Thời gian sử dụng dự kiến của xe ô tô trên là 5 năm hoặc 300.000km, giá trị thanh lý
ước tính là 100.000. Trong năm N +1 xe chạy được 60.000km.

Yêu cầu:
1/ Tính khấu hao xe ô tô năm N+1 theo phương pháp bình quân, theo sản lượng và phương
pháp gấp đôi theo số dư giảm dần.
 Nguyên giá: 1.400.000 + 40.000 + 160.000 = 1.600.000
Thanh lí ước tính 100.000
Thời gian sử dụng 5 năm hoặc 300.000
a) Bình quân
( 1.600.000 – 100.000 )
Mức khấu hao mỗi năm: = 300.000
5
Khấu hao lũy kế năm N+1: 300.000* 2 = 600.000
Giá trị còn lại cuối năm N+1: 1.600.000 – 600.000=1.000.000
b) Sản lượng
1.600.000−100.000
Mức khấu hao tính trên mỗi giờ: 300.000
=5
Mức khấu hao năm N+1: 5*60.000 = 300.000
c) Số dư giảm dần
1
Tỉ lệ khấu hao
5
= 20%
Tỉ lệ khấu hao theo pp số dư giảm dần
20%*2 = 40%
Năm Cách tính Mức khấu hao Khấu hao lũy kế Giá trị còn lại
N 1.600.000*40% 640.000 640.000 960.000
N+1 960.000*40% 384.000 1.024.000 576.000

2/ Ghi bút toán phản ánh khấu hao của xe ô tô theo kết quả từ yêu cầu 2 đối với phương pháp
21
2
Thương Thương <3 H

gấp đôi theo số dư giảm dần.


 Nợ TK chi phí khấu hao 1.024.000
Có TK khấu hao lũy kế 1.024.000
3/ Giả sử đến 31/12/N+3 xe ô tô gặp sự cố bị hư hỏng nặng phải loại bỏ. Hãy xác định giá trị
còn lại và giá trị khấu hao luỹ kế đến 31/12/N+3 trong trường hợp khấu hao tính theo phương
pháp bình quân.
Biết rằng: Tài sản dài hạn của công ty được khấu hao tính từ thời điểm đưa vào sử dụng, kỳ kế
toán tính theo năm dương lịch
 Khấu hao lũy kế năm N+3: 300.000*4 = 1.200.000
Giá trị còn lại cuối năm N+3: 1.600.000 – 1.200.000=400.000

Bài 2*:
Công ty ABC có tài liệu như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Ngày 1/5/N công ty ABC thanh lý một xe tải chở hàng có nguyên giá là 1.300.000, giá trị
thanh lý ước tính là 70.000, thời gian sử dụng ước tính của xe tải là 5 năm. Khấu hao luỹ kế
đến 31/12/N-1 là 940.000. Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, kỳ kế toán
của công ty trùng với năm dương lịch.
Yêu cầu:
1/ Xác định số khấu hao của năm N và hạch toán.
Mức KH hằng năm = (1.300.000 – 70.000)/ 5 = 246.000
Khấu hao năm N = 246.000 x 4/12 = 82.000
Hạch toán:
Nợ TK CP khấu hao 82.000
Có TK KH lũy kế 82.000
2/ Xác định kết quả thanh lý và hạch toán bút toán thanh lý nếu xe tải được thanh lý thu bằng
tiền gửi ngân hàng là 280.000.
Khấu hao lũy kế đến ngày 1/5/N = 940.000 + 82.000 = 1.022.000
GTCL đến ngày 1/5/N = 1.300.000 – 1 022.000 = 278.000
Kết quả thanh lý = 280.000 – 278.000 = 2.000
Hạch toán:
Nợ TK tiền gửi ngân hàng 280.000
Nợ TK khấu hao lũy kế 1.022.000
Có TK xe tải 1.300.000
Có TK lãi thanh lý xe tải 2.000

3/ Hạch toán bút toán thanh lý nếu xe tải được thanh lý thu tiền gửi ngân hàng là 220.000, các
yếu tố khác không thay đổi.
Kết quả thanh lý = 220.000 – 278.000 = (58.000) lỗ

21
3
Thương Thương <3 H

Hạch toán:
Nợ TK tiền gửi ngân hàng 220.000

Nợ TK khấu hao lũy kế 1.022.000


Nợ TK lỗ thanh lý xe tải 58.000
Có TK xe tải 1.300.000

Bài 3*:
Tại công ty XYZ trong kỳ có tài liệu kế toán sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Vào ngày 1/1/N, công ty XYZ mua một xe bán tải với giá 680.000, các chi phí lắp đặt, bảo
hiểm, đăng ký, lệ phí là 20.000. Thời gian sử dụng dự kiến của xe là 5 năm, giá trị thanh lý ước
tính là 50.000. Kỳ kế toán của công ty trùng với năm dương lịch.
Yêu cầu:
1/ Tính và hạch toán chi phí khấu hao xe bán tải trên tại 31/12/N+2 (công ty sử dụng phương
pháp tính khấu hao theo đường thẳng).
2/ Giả sử vào cuối năm thứ 3 (31/12), công ty tiến hành thanh lý xe bán tải ở trên. Hãy hạch toán
các bút toán phản ánh việc thanh lý tài sản theo mỗi giả định sau:
a. Xe được bán với giá 350.000 thu bằng tiền mặt.
b. Xe được bán với giá 310.000 thu bằng tiền mặt.
c. Xe được bán với giá 280.200 thu bằng tiền mặt.

Bài 4*:
Tại công ty MSM có số liệu sau (đơn vị tính: 1.000đ)
Công ty mua một thiết bị sản xuất vào ngày 02 tháng 01 năm 2015 với giá 90.000. Thời gian sử
dụng dự kiến của thiết bị này là 5 năm hoặc 400.000 giờ. Giá trị thanh lý ước tính là 10.000.
Trong năm 2016 thiết bị đã chạy được 96.000 giờ. Kỳ kế toán của công ty trùng với năm
dương lịch
Yêu cầu:
1. Tính khấu hao cho năm 2016 theo mỗi phương
pháp: (a). Bình quân
Mức khấu hao 1 năm = (90.000 – 10.000)/5 = 16.000
Khấu hao năm 2016 = mức khấu hao 1 năm = 16.000
(b). Sản lượng
Khấu hao năm 2016 = (90.000 – 10.000 )/ 400.000 x 96.000 = 19.200
(c). Gấp đôi theo số dư giảm dần
Khấu hao năm 2015 = 90.000 x 2/5 = 36.000
GTCL đầu năm 2016 = 90.000 – 36.000 = 54.000
Khấu hao năm 2016 = 54.000 x 2/5 = 21.600
2. Giả sử vào ngày 02/01/2017, công ty thanh lý thiết bị với giá 55.000 thu tiền mặt.
Xác định kết quả thanh lý và hạch toán trường hợp thiết bị khấu hao theo phương
21
4
Thương Thương <3 H

pháp gấp đôi theo số dư giảm dần?


Khấu hao lũy kế đến ngày 02/01/2017 = KH năm 2015 + Khấu hao năm 2016
= 36.000 + 21.600 = 57.600
GTCL đến ngày 02/01/2017 = 90.000 – 57.600 = 32.400
Kết quả thanh lý = 55.000 – 32.400 = 22.600 => lãi
Hạch toán:
Nợ TK tiền mặt 55.000
Nợ TK khấu hao lũy kế 57.600
Có TK thiết bị sản xuất 90.000
Có TK lãi thanh lý thiết bị 22.600

Bài 5:
Cho tài liệu công ty Z như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Ngày 1/7/N, Công ty Z mua và đưa vào sử dụng một máy nén khí với chi phí chi bằng tiền mặt
như sau: giá mua: 40.000, chi phí vận chuyển, lắp đặt: 4.000. Máy dự kiến sử dụng 5 năm với
chi phí thanh lý ước tính 4.000.
Yêu cầu:
1. Tính nguyên giá máy nén khí trên và hạch toán bút toán phản ánh nguyên
giá. Nguyên giá = 40.000 + 4.000 = 44.000
Hạch toán:
Nợ TK máy nén khí/MMTB 44.000
Có TK tiền mặt 44.000
2. Tính khấu hao năm N theo phương pháp Bình quân và hạch
toán. Mức trích KH 1 năm = (44.000 – 4.000) / 5 = 8.000
Khấu hao năm N = 8.000 x 6/12 =
4.000 Hạch toán:
Nợ TK CP khấu hao 4.000
Có TK khấu hao lũy kế 4.000

3. Nếu 31/12/N+4 máy được thanh lý với giá 10.000 thu tiền mặt. Các bút toán năm N+4
được hạch toán như thế nào, các yếu tố khác không thay đổi.
Khấu hao lũy kế đến ngày 31/12/N+4 = KH năm N + Khấu haonăm N+1 + Khấu hao
năm N+2 + Khấu hao năm N+3 + Khấu hao năm N+4 = 4.000 + 8.000 x 4 = 36.000

GTCL đến ngày 31/12/N+4 = 44.000 – 36.000 = 8.000


Hạch toán:
Nợ TK tiền mặt 10.000
Nợ TK khấu hao lũy kế 36.000
Có TK máy móc thiết bị 44.000
Có TK lãi thanh lý máy móc thiết bị 2.000
21
5
Thương Thương <3 H

Nợ TK CP khấu hao 8.000


Có TK khấu hao lũy kế 8.000

4. Nếu hết thời gian sử dụng máy nén khí được thanh lý thu tiền mặt 3.000, các yếu tố
khác không thay đổi. Hãy xác định kết quả thanh lý và hạch toán?
Hết thời gian sử dụng:
GTCL = giá trị thanh lý ước tính = 4.000
Kết quả thanh lý = 3.000 – 4.000 = (1.000) lỗ
Hạch toán:
Nợ TK tiền mặt 3.000
Nợ TK khấu hao lũy kế 40.000
Nợ TK lỗ thanh lý MMTB 1.000
Có TK máy móc thiết bị 44.000

Biết rằng: Kỳ kế toán tính theo năm dương lịch

Bài 6:
Cho tài liệu tại công ty Z như sau: (đơn vị tính: 1.000đ):
Ngày 01/07/N, công ty Z thanh lý một máy Photocopy có nguyên giá 102.000, giá trị thanh lý
ước tính là 2.000, thời gian sử dụng ước tính của máy là 10 năm, khấu hao luỹ kế đến 31/12/N-
1 là 60.000. Khấu hao tính theo phương pháp bình quân
Yêu cầu:
Lược đề
Nguyên giá: 102.000
Thanh lí ước tính 2.000
Thời gian sử dụng 10 năm
Khấu hao lũy kế 31/12/N-1 : 60.000
1. Tính khấu hao năm N và hạch toán.
 Mức khấu hao lũy kế : 102.000 – 2.000 = 100.000
Mức khấu hao năm: 100.000/10 = 10.000
Khấu hao năm N: 10.000*6/12 = 5.000
Hạch toán
Nợ TK chi phí khấu hao năm 5.000
Có TK khấu hao lũy kế 5.000
2. Xác định kết quả thanh lý và ghi các bút toán phản ánh nghiệp vụ thanh lý nếu máy
photocopy được thanh lý thu bằng tiền mặt 20.000.
 Mức khấu hao lũy kế: 65.000
Giá trị còn lại đến ngày 1/7/N: 102.000-65.000 = 37.000
Kết quả thanh lí 20.000 – 37.000 = (17.000) lỗ
Hạch toán
21
6
Thương Thương <3 H

Nợ TK tiền mặt 20.000


Nợ TK khấu hao lũy kế: 65.000
Nợ TK lỗ thanh lí tài sản 17.000
Có TK máy móc thiết bị 102.000
3. Nếu máy photocopy thanh lý vào 02/1/N thu 44.000 tiền mặt hãy xác định kết quả thanh
lý và hạch toán?
 Khấu hao lũy kế đến ngày 2/1/N : 60.000
Giá trị còn lại 102.000 – 60.000 = 42.000
Kết quả thanh lí 44.000 – 42.000 = 2.000 lãi
Hạch toán
Nợ Tk tiền mặt 44.000
Nợ Tk khấu hao lũy kế 60.000
Có Tk máy móc thiết bị 102.000
Có Tk lãi thanh lí tài sản 2.000
4. Nếu tại thời điểm hết thời gian sử dụng máy photocopy hư hỏng nặng bị loại bỏ không
thu được tiền (không có giá trị), hãy xác định tổn thất của công ty và hạch toán?
Biết rằng: Kỳ kế toán tính theo năm dương lịch
 Khấu hao lũy kế đến năm thứ 10: 100.000
Kết quả thanh lí: 0 – 2.000 = (2.000) lỗ
Hạch toán
Nợ Tk khấu hao lũy kế 100.000
Nợ TK lỗ thanh lí tài sản 2.000
Có TK máy móc thiết bị 102.000
Bài 7:
Công ty ABC có tài liệu kế toán như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Ngày 2/1/N, công ty mua một thiết bị với giá mua là 650.000 chưa thanh toán cho người bán.
Chi phí vận chuyển thiết bị về công ty là 10.000, đã trả bằng tiền mặt cho nhà vận chuyển.
Thiết bị đã lắp đặt xong và đưa vào sử dụng với chi phí lắp đặt là 30.000 đã trả bằng tiền gửi
ngân hàng. Thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị là 5 năm hoặc 300.000 giờ với giá trị thanh
lý ước tính vào cuối thời gian sử dụng là 90.000. Trong năm N, thiết bị đã hoạt động được
70.000 giờ,
trong năm N+1 thiết bị hoạt động được 120.000 giờ. Công ty áp dụng khấu hao theo phương
pháp sản lượng.
Yêu cầu:
1. Xác định và hạch toán nguyên giá của thiết bị.
 Nguyên giá: 650.000 + 10.000 + 30.000 = 690.000
Hạch toán
Nợ TK máy móc thiết bị 690.000
Có TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 690.000
2. Tính khấu hao năm N và hạch toán.
 Mức khấu hao tính trên 1 giờ: (690.000 – 90.000)/ 300.000 = 2.000 (đ/giờ)
21
7
Thương Thương <3 H

Mức khấu hao năm N: 2 * 70.000 = 140.000


Hạch toán
Nợ Tk chi phí khấu hao 140.000
Có TK khấu hao lũy kế 140.000

3. Xác định kết quả thanh lý và hạch toán bút toán thanh lý nếu xe tải được bán với giá
350.000 thu bằng tiền gửi ngân hàng tại thời điểm 31/12/N+1.
 Mức khấu hao năm N+ 1: 2*120.000 = 240.000
Khấu hao lũy kế: 140.000 + 240.000 = 380.000
Giá trị còn lại: 690.000 – 380.000 = 310.000
Kết quả thanh lí : 350.000 – 310.000 = 40.000 lãi
Nợ Tk tiền gửi ngân hàng 350.000
Nợ TK khấu hao lũy kế 380.000
Có TK máy móc thiết bị 690.000
Có TK lãi thanh lí tài sản 40.000
4. Nếu công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng thì kết quả thanh lý thiết
bị ở yêu cầu 3 thay đổi như thế nào. Hạch toán bút toán thanh lý.
Biết rằng: Kỳ kế toán tính theo năm dương lịch
 Mức khấu hao năm: (690.000 – 90.000)/ 5 = 120.000
Khấu hao lũy kế năm N+1: 120.000*2 = 240.000
Giá trị còn lại 690.000 – 240.000 = 450.000
Kết quả thanh lí 350.000 – 450.000 = (100.000) lỗ
Hạch toán
Nợ TK tiền gửi ngân hàng 350.000
Nợ TK khấu hao lũy kế 240.000
Nợ TK lỗ thanh lí tài sản 100.000
Có TK máy móc thiết bị 690.000

Bài 8:
Công ty ABC có tính hình sau (đơn vị tính: 1.000đ)
Ngày 1/10/N Công ty ABC thanh lý một thiết bị có nguyên giá là 640.000, khấu hao luỹ kế đến
31/12/N-1 là 360.000. Thiết bị này có thời hạn sử dụng hữu ích 5 năm với giá trị thanh lý ước
tính 24.000. Thiết bị này được công ty bán thanh lý thu tiền gửi ngân hàng là 104.000. Công ty
áp dụng theo phương pháp khấu hao bình quân.
Yêu cầu:
1. Tính khấu hao năm N và hạch toán.
Khấu hao cho 1 năm = (640.000 – 24.000) /5 = 123.200
Khấu hao năm N = 123.200 x 9/12 = 92.400
Hạch toán:
Nợ TK CP khấu hao 92.400
Có TK khấu hao lũy kế 92.400

21
8
Thương Thương <3 H

2. Xác định giá trị còn lại, kết quả thanh lý và hạch toán hoạt động thanh
lý. Khấu hao lũy kế = 360.000 + 92.400 = 452.400
Giá trị còn lại = 640.000 – 452.400 = 187.600
Kết quả thanh lý = 104.000 – 187.600 = (83.600)lỗ
Hạch toán:
Nợ TK tiền gửi ngân hàng 104.000
Nợ TK khấu hao lũy kế 452.400
Nợ TK lỗ thanh lý MMTB 83.600
Có TK Thiết bị 640.000

3. Nếu thiết bị bị loại bỏ không thu được tiền thì được hạch toán như thế
nào? Kết quả thanh lý = 0 – 187.600 = (187.600)
Hạch toán:
Nợ TK khấu hao lũy kế 452.400
Nợ TK lỗ thanh lý MMTB 187.600

Có TK Thiết bị 640.000

4. Hãy cho biết khi áp dụng phương pháp khấu hao khác nhau thì ảnh hưởng đến báo cáo
tài chính của doanh nghiệp như thế nào?
Phương pháp KH khác nhau sẽ ảnh hưởng đến BCTC:
- Ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán: PP khấu hao khác nhau dẫn đến khoản mục khấu
hao lũy kế là khác nhau trên phần tài sản của bảng CĐKT => tổng TS sẽ khác nhau.
- Ảnh hưởng đến BCKQKD: PP khấu hao khác nhau dẫn đến chi phí khấu hao khác nhau
=> tổng chi phí khác nhau và lợi nhuận khác nhau.

5. Nếu thời gian sử dụng hữu ích của thiết bị là 8 năm thì kết quả thanh lý thay đổi như thế
nào so với yêu cầu 2, các yếu tố khác không thay đổi?
Khấu hao cho 1 năm = (640.000 – 24.000) /8 = 77.000
Khấu hao năm N = 77.000 x 9/12 = 57.750
Khấu hao lũy kế = 360.000 + 57.750 = 417.750
Giá trị còn lại = 640.000 – 417.750 = 222.250
Kết quả thanh lý = 104.000 – 222.250 = (118.250)lỗ
Biết rằng: Kỳ kế toán tính theo năm dương lịch

Bài 9:
Cho tài liệu kế toán tại công ty ABC như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Vào ngày 2/1/N, công ty ABC tiến hành mua mới một chiếc xe tải. Giá mua ghi trên hoá đơn là
1.100.000 Lệ phí trước bạ: 135.000, chi phí bảo hiểm 15.000. Bên cạnh đó công ty được hưởng
một khoảng chiết khấu 10% trên giá mua. Xe dự tính sử dụng trong vòng 5 năm và giá trị thanh
lý ước tính là 50.000. Thiết bị dự kiến được sử dụng trong 40.000 giở. Trong năm thứ nhất công

21
9
Thương Thương <3 H

ty đã sử dụng 7.700 giờ, năm thứ 2 là 12.300 giở, năm thứ 3 là 8.200 giờ, năm thứ 4 là 6.800, và
năm thứ 5 là 5.000 giờ.
Yêu cầu:
1/ Tính mức khấu hao năm N+2 và giá trị còn lại cuối năm N+2 theo các phương pháp khấu hao
như sau: (a) bình quân, (b) sản lượng, và (c) gấp đôi theo số dư giảm dần.
 Nguyên giá: 1.100.000 + 135.000 + 15.000 – 10%*1.100.000 = 1.140.000
Thanh lí ước tính 50.000
Thời gian sử dụng 5 năm hoặc 40.000 giờ
d) Bình quân
( 1.140.000 – 50.000 )
Mức khấu hao mỗi năm: = 218.000
5
Khâu hao lũy kế năm N+2: 218.000 * 3 = 654.000
Giá trị còn lại cuối năm N+2: 1.140.000 – 654.000 = 486.000
e) Sản lượng
1.140.000−50.000
Mức khấu hao tính trên mỗi giờ: 40.000
= 27.25
Mức khấu hao năm N: 27.25 * 7.700 = 209.825
Mức khấu hao năm N+1: 27.25*12.300 = 335.175
Mức khấu hao năm N+2: 27.25 * 8.200 = 223.450
Khấu hao lũy kế năm N+2: 209.825+335.175+223.450 = 768.450
Giá trị còn lại cuối năm N+2: 1.140.000 – 768.450 = 371.550
f) Số dư giảm dần
1
Tỉ lệ khấu hao
5
= 20%
Tỉ lệ khấu hao theo pp số dư giảm dần
20%*2 = 40%
Năm Cách tính Mức khấu hao Khấu hao lũy kế Giá trị còn lại
N 1.140.000*40% 456.000 456.000 684.000
N+1 684.000*40% 273.600 729.600 410.400
N+2 410.400*40% 164.160 893.760 246.240

2/ Ngày 2/1/N+3 bán xe tải nói trên thu tiền mặt 374.500, hãy xác định kết quả bán xe tải và
hạch toán khi sử dụng phương pháp khấu hao bình quân và phương pháp sản lượng.
 A) Bình quân
Khâu hao lũy kế 2/1/N+3: 218.000 * 3 = 654.000
Giá trị còn lại 2/1/N+3: 1.140.000 – 654.000 = 486.000
Kết quả thanh lí: 374.500 – 486.000 = (111.500) lỗ
Hạch toán
22
0
Thương Thương <3 H

Nợ TK Tiền mặt: 374.500


Nợ TK khấu hao lũy kế 654.000
Nợ TK lỗ thanh lí tài sản 111.500
Có TK máy móc thiết bị 1.140.000
B) Sản lượng
Khấu hao lũy kế 2/1/N+3: 209.825+335.175+223.450 = 768.450
Giá trị còn lại đến 2/1/N+3: 1.140.000 – 768.450 = 371.550
Kết quả thanh lí: 374.500 – 371.550 = 2.950 lãi
Hạch toán
Nợ TK Tiền mặt: 374.500
Nợ TK khấu hao lũy kế: 768.450
Có TK máy móc thiết bị 1.140.000
Có TK lãi thanh lí tài sản 2.950
3/ Ba phương pháp tính khấu hao khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến lợi nhuận của công ty
hay không? Giải thích
Biết rằng: Kỳ kế toán tính theo năm dương lịch
Ba phương pháp tính khấu hao khác nhau khi áp dụng sẽ cho kết quả chi phí khấu hao khác
nhau. Khi các yếu tố khác không đổi thì chi phí SXKD sẽ khác nhau
 Lợi nhuận khác nhau

Bài 10:
Tại công ty Thanh Long CARR có tài liệu kế toán sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
Ngày 02 tháng 01 năm 2012 công ty mua một xe tải trị giá 440.000, chi phí vận chuyển 8.000,
chi phí khác 4.000, chiết khấu mua hàng công ty được hưởng 5%/giá mua. Xe tải được đưa vào
sử dụng ngay. Xe tải có thời gian sử dụng hữu ích ước tính là 5 năm và giá trị thanh lý ước tính
là 10.000
Yêu cầu:
1. Hãy xác định nguyên giá của xe tải và hạch toán
2. Tính số khấu hao hàng năm theo phương pháp bình quân và gấp đôi theo số dư giảm dần.
3. Giả sử ngày 01 tháng 07 năm 2014 công ty thanh lý xe tải với giá 145.000 thu bằng tiền
mặt. Hãy tính mức khấu hao năm 2014, giá trị còn lại của xe tải và hạch toán thanh lý xe
tải.
Biết rằng công ty sử dụng phương pháp khấu hao gấp đôi số dư giảm dần. Kỳ kế toán
tính theo năm dương lịch.

22
1

You might also like