You are on page 1of 2

Vật lí 11 Thứ ba 05-7-2022

BÀI 6: TỤ ĐIỆN (BUỔI 13)

1/ Định nghĩa
Tụ điện là môt hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Hai bản kim loại này gọi là hai bản của tụ điện.
Ký hiệu của tụ điện: hình 1.
Hình 1
2/ Cách tích điện cho tụ điện
+ Nối 2 bản của tụ điện với 2 cực của một nguồn điện không đổi (pin, acquy, …) như hình 2.
+ Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm. C
Điện tích của hai bản bao giờ cũng có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. + -
+ Ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện, ký hiệu là Q.

3/ Điện dung của tụ điện + -


+ Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
+ Ký hiệu điện dung là C. Hình 2
Q Q
+ Công thức điện dung: C   Q = C.U và U 
U C
Với: Q là điện tích của tụ điện (C)
U là hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện (V)
+ Đơn vị của điện dung C trong hệ SI là Fara (F).
+ Các ước số của Fara: 1 mF = 10-3 F; 1 F  106 F; 1 nF = 109F; 1 pF = 1012 F

4/ Điện dung của tụ điện phẳng


Tụ điện phẳng: gồm hai bản kim loại phẳng, đặt song song với nhau và ngăn d
cách nhau bằng một lớp điện môi (cách điện) như hình 3.
.S  S
Điện dung của tụ điện phẳng: C 
4kd
Với: ɛ là hằng số điện môi
S là diện tích phần đối diện của mỗi bản (m2) Hình 3
d là khoảng cách giữa hai bản tụ (m)
Hệ số tỉ lệ k  9.109  N.m 
2
C

 C 
2

Chú ý: Mỗi tụ điện có một điện dung C xác định (trừ tụ xoay, hình 4) và một hiệu
Hình 4
điện thế giới hạn Ugh (hiệu điện thế lớn nhất).
Nếu U > Ugh thì lớp điện môi có thể bị đánh thủng, khi đó tụ điện trở thành vật dẫn điện.

Ví dụ: Trên vỏ của 1 tụ điện có ghi 5 μF – 12 V, cho biết: C = 5 μF; Ugh = Umax = 12 V.

Q2 CU 2 QU
4/ Năng lượng của điện trường trong tụ điện: W  
2C 2 2

GV: Võ Thành Nhơn - Bạch Ngọc Linh – 0983825672 Trang 1


Vật lí 11 Thứ ba 05-7-2022

4/ Các loại tụ điện:


- Lấy tên của lớp điện môi thì có tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ sứ, tụ ceramic,…
- Tụ phẳng.
- Tụ xoay: có điện dung C thay đổi được (do phần đối diện giữa 2 bản thay đổi)
- Tụ hóa: là tụ có phân cực (-), (+) và luôn có hình trụ. Trên thân tụ được thể hiện giá trị điện
dung, điện dung thường từ 0,47 µF đến 4700 µF. Phải mắc đúng cực vào mạch điện.

GV: Võ Thành Nhơn - Bạch Ngọc Linh – 0983825672 Trang 2

You might also like