You are on page 1of 12

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

(Đề thi có 04 trang) Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11


Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Mã đề thi 004


Số báo danh: ……………………………………………………………………………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)
Câu 1: [TTN] Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện
thì
A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 2: [TTN] Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q  0, tại một điểm
trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
Q Q Q Q
A. E = 9.109 . B. E = −9.109 . C. E = −9.109 . D. E = 9.109 .
r r r2 r2
Câu 3: [TTN] Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ
điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là
C C
A. Cb = . B. Cb = . C. C b = 2C. D. C b = 4C.
4 2
Câu 4: [TTN] Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10−31 kg.
B. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.10−19 C.

Câu 5: [TTN] Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là
1 1
A. U MN = − U NM . B. U MN = − . C. U MN = U NM . D. U MN = .
U NM U NM

Câu 6: [TTN] Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng
lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
Câu 7: [TTN] Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.
Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
1 1 1 Q2 1 U2
A. W = CU 2 . B. W = QU. C. W = . D. W = .
2 2 2 C 2 C
Câu 8: [TTN] Đồ thị biểu diễn lực tương tác Coulomb giữa hai điện tích theo bình phương khoảng
cách giữa hai điện tích là đường
A. hypebol. B. thẳng bậc nhất. C. parabol. D. tròn.

Câu 9: [TTN] Một prôtôn và một electron lần lượt được tăng tốc chuyển động dọc theo các đường sức
từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những
quãng đường bằng nhau thì
A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn.
B. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn.
C. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn.
D. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn.
Câu 10: [TTN] Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa
hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi , điện dung được tính theo công thức
9.109 εS 9.109.S εS εS
A. C = . B. C = . C. C = . D. C = .
4πd ε.4πd 9.109.4πd 9.109.2πd
Câu 11: [TTN] Một tụ điện có điện dung C = 6 F được mắc vào nguồn điện 100 V. Sau khi ngắt tụ
điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt
lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết
điện là
A. 3.10−4 J. B. 30 mJ. C. 0,3 mJ. D. 30 kJ.

Câu 12: [TTN] Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện
tích sẽ chuyển động
A. ngược chiều đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. theo một quỹ đạo bất kỳ. D. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
Câu 13: [TTN] Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 −9 cm, coi rằng prôton và
êlectron là các điện tích điểm được đặt trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là
A. lực đẩy với F = 9, 216.10−8 N. B. lực đẩy với F = 9, 216.10−12 N.
C. lực hút với F = 9, 216.10−8 N. D. lực hút với F = 9, 216.10−12 N.

Câu 14: [TTN] Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di
chuyển sang vật khác. Khi đó
A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện. B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.
C. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương. D. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.
Câu 15: [TTN] Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V / m. Lực tác dụng lên điện
tích đó bằng 2.10−4 N. Độ lớn điện tích đó bằng
A. 12,5.10 −6 C. B. 8.10−6 C. C. 12,5.10−6 C. D. 1, 25.10 −3 C.

Câu 16: [TTN] Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút
nhau một lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. hút nhau một lực bằng 10 N.

Câu 17: [TTN] Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có
thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Điện tích lớn nhất mà tụ tích được là
A. 3 C. B. 2 C. C. 2,5 C. D. 4 C.

Câu 18: [TTN] Một điện tích q = 1 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu
được một năng lượng W = 0, 2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 200 V. B. U = 0, 20 V. C. U = 200 kV. D. U = 0, 20 mV.
Câu 19: [TTN] Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước  = 81 cách nhau 3 cm. Lực đẩy
giữa chúng bằng 0, 2.10−5 N. Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4, 472.10 −2 C. B. cùng dấu, độ lớn là 4, 025.10 −3 C.
C. trái dấu, độ lớn là 4, 025.10 −9 C. D. cùng dấu, độ lớn là 4, 472.10−10 C.

Câu 20: [TTN] Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q 2 = −3 C, đặt trong dầu  = 2 cách nhau một
khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực đẩy với độ lớn F = 90 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N. D. lực hút với độ lớn F = 45 N.

Câu 21: [TTN] Hai điện tích q1 = 5.10−9 ( C ) , q 2 = −5.10−9 ( C ) đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong
chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách
đều hai điện tích là
A. E = 1800 V/m. B. E = 0 V/m. C. E = 18000 V/m. D. E = 36000 V/m.

Câu 22: [TTN] Có ba tụ điện có điện dung lần lượt là C1 = 3 nF, C 2 = 2 nF, C3 = 20 nF được mắc
như hình.

Nối bộ tụ điện với hai cực một nguồn điện có hiệu điện thế 30 V. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi
tụ điện có giá trị là
A. U1 = U 2 = 24 V, U 3 = 6 V. B. U1 = U 2 = 20 V, U 3 = 10 V.
C. U1 = U 2 = 12 V, U 3 = 18 V. D. U1 = U 2 = 6 V, U 3 = 24 V.

Câu 23: [TTN] Một tụ điện phẳng có điện dung 7, 0 nF chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng
15 cm 2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10−5 m. Hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ điện
bằng
A. 5, 28. B. 2,56. C. 4,53. D. 3, 63.

Câu 24: [TTN] Một quả cầu khối lượng 1 g, tích điện q  0, treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện
trường có cường độ bằng 1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc 30 so với
phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s 2 , lực căng dây treo của quả cầu trong điện trường có độ lớn
3.10−2 2.10−2
A. N. B. 3.10 −2
N. C. 2.10−2 N. D. N.
2 3

Câu 25: [TTN] Một quả cầu nhỏ khối lượng 3, 06.10−15 kg, mang điện tích 4,8.10 −18 C, nằm lơ lửng
giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy
g = 10 m/s 2 . Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. U = 734, 4 V. B. U = 63, 75 V. C. U = 255 V. D. U = 127,5 V.
Câu 26: [TTN] Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ
E = 4900 V/m. Khối lượng của hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q = 4.10 −10 C
và ở trạng thái cân bằng là
A. m = 0, 2 mg. B. m = 0,3 mg. C. m = 0, 4 mg. D. m = 0,1 mg.

Câu 27: [TTN] Có hai tụ điện tụ điện một có điện dung C1 = 3 F, tích điện đến hiệu điện thế
U1 = 300 V. Tụ điện hai có điện dung C 2 = 2 F, tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 V. Nối hai bản
mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là
A. U = 200 V. B. U = 260 V. C. U = 500 V. D. U = 300 V.

Câu 28: [TTN] Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ
điện trường 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electrôn bằng 600 km/s. Khối lượng của electrôn là
m = 9,1.10−31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electrôn bằng không thì electrôn
chuyển động được quãng đường là
A. 10,12 mm. B. 12,56 mm. C. 10, 24 mm. D. 21,56 mm.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)
Câu 1: [TTN] (1 ĐIỂM) Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50 cm hút nhau bằng một lực 0,18 N.
Điện tích tổng cộng của 2 vật là 4.10 −6 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
Câu 2: [TTN] (1 ĐIỂM) Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 C nhưng
trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là bao nhiêu?
Câu 3: [TTN] (1 ĐIỂM) Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản tụ hình tròn bán kính R = 6 cm đặt
cách nhau d = 0,5 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U = 10 V. Tính năng lượng của tụ điện.
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Mã đề thi 004


Số báo danh: ……………………………………………………………………………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)
Câu 1: [TTN] Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện
thì
A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Hướng dẫn giải
Xuất hiện hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng làm hai quả cầu hút nhau.
Câu 2: [TTN] Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q  0, tại một điểm
trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
Q Q Q Q
A. E = 9.109 . B. E = −9.109 . C. E = −9.109 . D. E = 9.109 .
r r r2 r2
Hướng dẫn giải
Câu 3: [TTN] Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ
điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là
C C
A. Cb = . B. Cb = . C. C b = 2C. D. C b = 4C.
4 2
Hướng dẫn giải
1 1 1 1 1 4 C
= + + + =  Cb = .
Cb C C C C C 4

Câu 4: [TTN] Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10−31 kg.
B. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.10−19 C.

Câu 5: [TTN] Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là
1 1
A. U MN = − U NM . B. U MN = − . C. U MN = U NM . D. U MN = .
U NM U NM
Hướng dẫn giải
 U MN = VM − VN
Ta có   U MN = − U NM .
 U NM = VN − VM
Câu 6: [TTN] Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng
lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
Hướng dẫn giải
Vật A đẩy vật C nên vật A cùng dấu vật C
Vật C hút vật D nên vật C khác dấu vật D  A khác dấu vật D
Câu 7: [TTN] Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.
Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
1 1 1 Q2 1 U2
A. W = CU 2 . B. W = QU. C. W = . D. W = .
2 2 2 C 2 C
Hướng dẫn giải
1 1 1 Q2
Công thức tính năng lượng của tụ W = CU 2 = QU = .
2 2 2 C
Câu 8: [TTN] Đồ thị biểu diễn lực tương tác Coulomb giữa hai điện tích theo bình phương khoảng
cách giữa hai điện tích là đường
A. hypebol. B. thẳng bậc nhất. C. parabol. D. tròn.
Hướng dẫn giải
q q 1
F = k 1.2 2  F  Đồ thị biểu diễn lực tương tác Coulomb giữa hai điện tích theo bình phương
r r2
khoảng cách giữa hai điện tích là đường hypebol.
Câu 9: [TTN] Một prôtôn và một electron lần lượt được tăng tốc chuyển động dọc theo các đường sức
từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những
quãng đường bằng nhau thì
A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn.
B. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn.
C. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn.
D. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn.
Hướng dẫn giải
Độ biến thiên động nằng bằng công của lực điện Wd = Wds − Wdt = A = qEd  Wds = qEd
(khối lượng của hạt electron và proton nhỏ nên ta bỏ qua công của trọng lực)
Điện tích của proton, electron có độ lớn bằng nhau nên động năng thu được của chúng là như nhau.
F qE
Khối lượng cuả electron nhỏ nên gia tốc thu được gia tốc a = = lớn hơn.
m m
Câu 10: [TTN] Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa
hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi , điện dung được tính theo công thức
9.109 εS 9.109.S εS εS
A. C = . B. C = . C. C = . D. C = .
4πd ε.4πd 9.109.4πd 9.109.2πd
Hướng dẫn giải
εS
Công thức tính điện dung tụ phẳng là C = .
9.109.4πd
Câu 11: [TTN] Một tụ điện có điện dung C = 6 F được mắc vào nguồn điện 100 V. Sau khi ngắt tụ
điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt
lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết
điện là
A. 3.10−4 J. B. 30 mJ. C. 0,3 mJ. D. 30 kJ.

Hướng dẫn giải


Khi tụ điện phóng hết điện năng thì toàn bộ năng lượng của tụ đã chuyển hoàn toàn thành nhiệt năng.
Khi đó, nhiệt lượng tỏa ra trong lớp điện môi bằng năng lượng tụ điện
1 1
Q = W = CU 2 = .6.10−6.1002 = 0, 03 J = 30 mJ.
2 2
Câu 12: [TTN] Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện
tích sẽ chuyển động
A. ngược chiều đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. theo một quỹ đạo bất kỳ. D. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
Hướng dẫn giải
Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động dọc theo chiều của đường sức điện trường.
Câu 13: [TTN] Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 −9 cm, coi rằng prôton và
êlectron là các điện tích điểm được đặt trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là
A. lực đẩy với F = 9, 216.10−8 N. B. lực đẩy với F = 9, 216.10−12 N.
C. lực hút với F = 9, 216.10−8 N. D. lực hút với F = 9, 216.10−12 N.
Hướng dẫn giải
Vì proton và electron trái dấu nên lực tương tác là lực hút và có độ lớn

F=k
q p .q e
= 9.109
(1, 6.10 )
−19 2

= 9, 216.10−8 N.
r2 ( 5.10 )
−11 2

Câu 14: [TTN] Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di
chuyển sang vật khác. Khi đó
A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện. B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.
C. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương. D. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.
Hướng dẫn giải
Miếng sắt ban đầu trung hòa về điện, khi một số electron di chuyển sang vật khác thì lúc đó bề mặt
miếng sắt thiếu electron => Bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.
Câu 15: [TTN] Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V / m. Lực tác dụng lên điện
tích đó bằng 2.10−4 N. Độ lớn điện tích đó bằng
A. 12,5.10 −6 C. B. 8.10−6 C. C. 12,5.10−6 C. D. 1, 25.10 −3 C.
Hướng dẫn giải
−4
F 2.10
Ta có F = q .E  q = = = 1, 25.10−3 C.
E 0,16
Câu 16: [TTN] Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút
nhau một lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. hút nhau một lực bằng 10 N.

Hướng dẫn giải


F' 1
Ta có =  F' = 10 N.
F 
Câu 17: [TTN] Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có
thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Điện tích lớn nhất mà tụ tích được là
A. 3 C. B. 2 C. C. 2,5 C. D. 4 C.

Hướng dẫn giải


−6
Ta có Qmax = CUmax = CEmax d = 3.10 C = 3 μC.

Câu 18: [TTN] Một điện tích q = 1 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu
được một năng lượng W = 0, 2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 200 V. B. U = 0, 20 V. C. U = 200 kV. D. U = 0, 20 mV.
Hướng dẫn giải
−3
Năng lượng điện trường W = A = qU  U = W = 0, 2.10 = 200 V.
q 10−6
Câu 19: [TTN] Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước  = 81 cách nhau 3 cm. Lực đẩy
giữa chúng bằng 0, 2.10−5 N. Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4, 472.10 −2 C. B. cùng dấu, độ lớn là 4, 025.10 −3 C.
C. trái dấu, độ lớn là 4, 025.10 −9 C. D. cùng dấu, độ lớn là 4, 472.10−10 C.
Hướng dẫn giải
Lực đẩy nên hai điện tích cùng dấu.

q2 F 0, 2.10−5.81
F=k  q = r. = 0, 03.  4, 025.10−9 C = 4, 025.10 −3 C.
r 2 k 9.109
Câu 20: [TTN] Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q 2 = −3 C, đặt trong dầu  = 2 cách nhau một
khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực đẩy với độ lớn F = 90 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N. D. lực hút với độ lớn F = 45 N.
Hướng dẫn giải

3.10−6. ( −3.10−6 )
Hai điện tích khác dấu nên lực tương tác là lực hút F = k q1q 2 = 9.109 = 45 N.
r 2 2.0, 032

Câu 21: [TTN] Hai điện tích q1 = 5.10−9 ( C ) , q 2 = −5.10−9 ( C ) đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong
chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách
đều hai điện tích là
A. E = 1800 V/m. B. E = 0 V/m. C. E = 18000 V/m. D. E = 36000 V/m.
Hướng dẫn giải
Hai điện tích khác dấu nên điểm chính giữa hai điện tích có điện trường cùng chiều.
q1 q2 5.10−9 −5.10−9
E = E1 + E 2 = k +k = 9.10
9
+ 9.10 9
= 36000 V/m.
r12 r2 2 0, 052 0, 052

Câu 22: [TTN] Có ba tụ điện có điện dung lần lượt là C1 = 3 nF, C 2 = 2 nF, C3 = 20 nF được mắc
như hình.
Nối bộ tụ điện với hai cực một nguồn điện có hiệu điện thế 30 V. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi
tụ điện có giá trị là
A. U1 = U 2 = 24 V, U 3 = 6 V. B. U1 = U 2 = 20 V, U 3 = 10 V.
C. U1 = U 2 = 12 V, U 3 = 18 V. D. U1 = U 2 = 6 V, U 3 = 24 V.
Hướng dẫn giải
C12 = C1 + C2 = 5 nF
C12 .C3 5.20
Cb = = = 4 nF
C12 + C3 5 + 20
 Q b = Q3 = Q12 = 4.30 = 120 nC
Q3 120
 U3 = = =6 V
C3 20
Q12 120
U1 = U 2 = = = 24 V
C12 5

Câu 23: [TTN] Một tụ điện phẳng có điện dung 7, 0 nF chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng
15 cm 2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10−5 m. Hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ điện
bằng
A. 5, 28. B. 2,56. C. 4,53. D. 3, 63.
Hướng dẫn giải
S .15.10−4
Ta có C =  7.10−9 =   = 5, 28
k4d 9.109.4.10−5
Câu 24: [TTN] Một quả cầu khối lượng 1 g, tích điện q  0, treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện
trường có cường độ bằng 1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc 30 so với
phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s 2 , lực căng dây treo của quả cầu trong điện trường có độ lớn
3.10−2 2.10−2
A. N. B. 3.10−2 N. C. 2.10−2 N. D. N.
2 3

Hướng dẫn giải


P m.g 2.10−2
Tại vị trí cân bằng của quả cầu ta có T = = = N.
cos cos 3

Câu 25: [TTN] Một quả cầu nhỏ khối lượng 3, 06.10−15 kg, mang điện tích 4,8.10 −18 C, nằm lơ lửng
giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy
g = 10 m/s 2 . Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. U = 734, 4 V. B. U = 63, 75 V. C. U = 255 V. D. U = 127,5 V.
Hướng dẫn giải
Hạt bụi cân bằng khi
U U
P = F  mg = q  3, 06.10−15.10 = 4,8.10 −18  U = 127,5 V
d 0, 02

Câu 26: [TTN] Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ
E = 4900 V/m. Khối lượng của hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q = 4.10 −10 C
và ở trạng thái cân bằng là
A. m = 0, 2 mg. B. m = 0,3 mg. C. m = 0, 4 mg. D. m = 0,1 mg.
Hướng dẫn giải
Hạt bụi cân bằng khi
P = F  mg = qE  m.10 = 4.10−10.4900  m = 1,96.10−7 kg

Câu 27: [TTN] Có hai tụ điện tụ điện một có điện dung C1 = 3 F, tích điện đến hiệu điện thế
U1 = 300 V. Tụ điện hai có điện dung C 2 = 2 F, tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 V. Nối hai bản
mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là
A. U = 200 V. B. U = 260 V. C. U = 500 V. D. U = 300 V.
Hướng dẫn giải
Q1 = 900 C
Hai tụ này được mắc song song với nhau   Q = Q1 + Q 2 = 1300 C
 Q1 = 400 C
Q
C = C1 + C2 = 5 F  U = = 260 V.
C

Câu 28: [TTN] Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ
điện trường 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electrôn bằng 600 km/s. Khối lượng của electrôn là
m = 9,1.10−31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electrôn bằng không thì electrôn
chuyển động được quãng đường là
A. 10,12 mm. B. 12,56 mm. C. 10, 24 mm. D. 21,56 mm.
Hướng dẫn giải
Công của lực điện trường đã làm giảm vận tốc của electrôn. Do đó theo định lí biên thiên động năng ta

mv2 mv2
A = Wđ  qEd = 0 − d=− = 10, 24.10−3 m = 10, 24 mm.
2 2qE
Vậy quãng đường electrôn đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại là s =10, 24 mm.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)
Câu 1: [TTN] (1 ĐIỂM) Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50 cm hút nhau bằng một lực 0,18 N.
Điện tích tổng cộng của 2 vật là 4.10 −6 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
Hướng dẫn giải
k q1.q 2 0,18.0,52
Ta có F = 0,18 =  q .q
1 2 = = 5.10−12
r2 9.109
Do hút nhau nên q1q 2 = −5.10−12 = P
Mặt khác q1 + q 2 = 4.10−6 = S

q = −10 C
−6

Theo hệ thức Vi ét (tổng tích) q 2 − Sq + P = 0   1 −6


q 2 = 5.10 C

Câu 2: [TTN] (1 ĐIỂM) Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 C nhưng
trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

Cường độ điện trường tai trung điểm là E = E1 + E 2

0,5.10−6
Mà E1 = E 2 = 9.109 = 4500 V / m.
1
Do E1  E 2  E = 2E1 = 2.4500 = 9000 V/m.

Câu 3: [TTN] (1 ĐIỂM) Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản tụ hình tròn bán kính R = 6 cm đặt
cách nhau d = 0,5 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U = 10 V. Tính năng lượng của tụ điện.
Hướng dẫn giải
s R 2 0, 062
Điện dung của tụ điện phẳng C = = = −2
= 2.10−11 F.
4kd 4kd 4.9.10 .0,5.10
9

1 1
Năng lượng điện trường W = CU 2 = 2.10−11.102 = 10−9 J.
2 2

You might also like