You are on page 1of 5

Tài liệu chuyên đề Điện tích Điện Trường

10. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1 [ĐVH]. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau
đây không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.

Câu 2 [ĐVH]. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1 > 0 và q2 > 0. B. q1 < 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.

Câu 3 [ĐVH]. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm
trong chân không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.

Câu 4 [ĐVH]. Công thức của định luật Culông là

A. B. C. D.

Câu 5 [ĐVH]. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy
tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Độ lớn mỗi điện tích là
9 9 9 8
A. q  1,3.10 C B. q  2.10 C C. q  2,5.10 C D. q  2.10 C

Câu 6 [ĐVH]. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10 -5N. Khi
chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10 -6N. Khoảng cách ban
đầu của các điện tích bằng
A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm.

Câu 7 [ĐVH]. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1 > 0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai
đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không
thể xảy ra?
A. B. q2 > 0, q3 < 0. C. q2 < 0, q3 > 0. D. q2 < 0, q3 < 0.

Câu 8 [ĐVH]. Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau ( q1  q2 ), khi
đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ
thì chúng
A. hút nhau B. đẩy nhau
C. có thể hút hoặc đẩy nhau D. không tương tác nhau.
Câu 9 [ĐVH]. Chọn câu đúng
A. Có thể cọ xát hai vật cùng loại với nhau để được hai vật tích điện trái dấu.
B. Nguyên nhân của sự nhiễm điện do cọ xát là các vật bị nóng lên do cọ xát.
C. Cọ thước nhựa vào mảnh dạ thì mảnh dạ cũng tích điện.
D. Vật tích điện chỉ hút được các vật cách điện như giấy, không hút kim loại.

Câu 10 [ĐVH]. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa
hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N đều không nhiễm điện
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện D. M và N nhiễm điện trái dấu

Câu 11 [ĐVH]. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng
ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A. thanh kim loại không mang điện B. thanh kim loại mang điện dương
C. thanh kim loại mang điện âm D. thanh nhựa mang điện âm

Câu 12 [ĐVH]. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua
B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín
C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 13 [ĐVH]. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm
trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
9 Q
A. B. C. E  9.10 D.
r

Câu 14 [ĐVH]. Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có
cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là
A. B. C. D. E = 0.

Câu 15 [ĐVH]. Hai điện tích điểm q1= –9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị
trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
1 1
A. d B. C. d D. 2d.
2 4

Câu 16 [ĐVH]. Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng
chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn
khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là
A. Bằng nhau
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn

Câu 17 [ĐVH]. Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ
A. di chuyển cùng chiều nếu q< 0. B. di chuyển ngược chiều nếu q> 0.
C. di chuyển cùng chiều nếu q > 0 D. chuyển động theo chiều bất kỳ.
Câu 18 [ĐVH]. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được
ghép nối tiếp thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện bằng
A. 4C B. 2C C. 0,25C D. 0,5C.
Câu 19 [ĐVH]. Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
A. hóa năng B. cơ năng
C. nhiệt năng D. năng lượng điện trường trong tụ điện

Câu 20 [ĐVH]. Hai điện tích điểm đứng yên trong chân không, tương tác với nhau bằng lực
F. Nếu đặt giữa chúng một điện tích thì lực tương tác giữa điện tích có giá trị F’
A. không phụ thuộc B. nếu
C. nếu D. nếu

Câu 21 [ĐVH]. Hai điện tích điểm bằng +Q đặt cách nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –
Q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng:
A. 5cm B. 2,5cm C. 20cm D. 10cm

Câu 22 [ĐVH]. Một hạt bụi mang điện tích . Số electron dư trong hạt bụi là
A. electron B. electron
C. electron D. electron

Câu 23 [ĐVH]. Đường kính trung bình của nguyên tử hiđrô . Giả sử electron quay quanh
hạt nhân dọc theo quỹ đạo tròn. Lực hút giữa electron và hạt nhân bằng
A. B. C. D. .

Câu 24 [ĐVH]. Điện tích tích điểm được đặt trong khôn khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai
điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương
tác tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hỏi hằng số điện môi của dầu?
A. B. C. D. .

Câu 25 [ĐVH]. Đem hai quả cẩu nhỏ bằng kim loại kích thước giống nhau, mang điện tích lúc đầu
khác nhau, cho tiếp xúc với nhau rồi đem trong chân không cách nhau 5cm, biết điện tích lúc đầu của
hai quả cầu là và . Lực tương tác điện giữa 2 quả cầu là
A. B. C. D.

Câu 26 [ĐVH]. Chọn câu sai.


A. Đường sức của điện trường do 1 điện tích điểm gây ra có dạng là các đường thẳng
B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau
C. Vecto cường độ điện trường có phương trùng với đường sức
D. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường

Câu 27 [ĐVH]. Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường
A. Tỉ lệ nghịch với điện tích q
B. Cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích dương q đặt tại điểm đó
C. Luôn ngược chiều với lực điện
D. Luôn cùng chiều với lực điện
Câu 28 [ĐVH]. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên
điện tích đó bằng . Độ lớn của điện tích đó là
A. B. C. D.

Câu 29 [ĐVH]. Cường độ điện trường do điện tích đặt trong không khí gây ra tại điểm
cách nó 3cm có độ lớn là:
A. B. C. D.
Câu 30 [ĐVH]. Tại ba đỉnh của tam giác đều , cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng nhau
Cường độ điện trường tại tâm của tam giác là
A. B. C. D.

Câu 31 [ĐVH]. Cho hai điểm M, N có . Công của lực điện tác dụng lên một electron sinh
ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là:
A. B. C. D.

Câu 32 [ĐVH]. Khi một điện tích q di chuyển từ M đến N trong điện trường thì lực điện sinh công
, hiệu điện thế Điện tích q có giá trị là
A. B. C. D.

Câu 33 [ĐVH]. Một điện tích đi từ điểm A tới điểm B trong một điện trường thì thu được
năng lượng . Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị:
A. 50V B. 200V C. 20V D. 150V

Câu 34 [ĐVH]. Một proton bay theo phương của một đường sức điện. Lúc proton ở điểm A thì vận
tốc của nó bằng Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng
500V. Cho biết proton có khối lượng và có điện tích Điện thế tại điểm B là:
A. B. C. D.

Câu 35 [ĐVH]. Mốn hai tụ điện phẳng không khí tích một điện tích tối đa như nhau, điều kiện nào
dưới đây phải được thỏa mãn?
A. Hai tụ điện có cùng diện tích S
B. Hai tụ có cùng lớp điện môi có hằng số điện môi
C. Hai tụ có cùng khoảng cách giữa hai bản
D. Hai tụ điện có cùng S và cùng d

Câu 36 [ĐVH]. Hai tụ điện ghép nối tiếp vào một đoạn mạch AB với
Hiệu điện thế của tụ là:

A. B. C. D.

Câu 37 [ĐVH]. Có 3 tụ điện được mắc thành bộ. Cách mắc nào dưới đây cho bộ tụ điện có điện
dung tương đương ?
A. Mắc nối tiếp 3 tụ B. Mắc song song 3 tụ
C. Mắc 1 tụ nối tiếp với 2 tụ song song D. Mắc 1 tụ song song với 2 tụ nối tiêp
Câu 38 [ĐVH]. Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song . Khi được tích điện bằng

nguồn có hiệu điện thế 12V thì điện tích của bộ tụ điện bằng . Điện dung của mỗi tụ điện là
A. B.
C. D.

Câu 39 [ĐVH]. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế .
Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng gấp 2 lần. Hiệu điện thế
của tụ điện khi đó là:
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 40 [ĐVH]. Chọn câu đúng.
A. Hai tụ điện ghép nối tiếp, điện dung của mỗi tụ điện trong bộ nhỏ hơn điện dung của cả bộ.
B. Hai tụ điện ghép nối tiếp, điện tích của cả bộ lớn hơn điện tích của mỗi tụ điện trong bộ.
C. Hai tụ điện ghép song song, năng lượng của cả bộ bằng tổng năng lượng của các tụ điện trong bộ.
D. Hai tụ điện ghép song song, hiệu điện thế của hai tụ điện bằng nhau thì cường độ dòng điện trong
hai tụ cũng bằng nhau.

Câu 41 [ĐVH]. Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra
khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản tụ một chất điện môi có hằng số điện môi là . Điện dung C,
điện thế U giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao?
A. C tăng, U tăng. B. C tăng, U giảm.
C. C giảm, U giảm. D. C giảm, U tăng.

Câu 42 [ĐVH]. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì:
A. Hai tụ điện có cùng điện dung.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ phải bằng nhau.
C. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản tụ lớn hơn.
D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tỉ lệ nghịch với điện dung của nó.

Câu 43 [ĐVH]. Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển
để các bản tụ lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không? Nếu có hãy chỉ
rõ chiều dòng điện đó.
A. Không có.
B. Lúc đầu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại.
C. Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương.
D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm.

Câu 44 [ĐVH]. Một tụ điện có điện dung được tích điện đến hiệu điện thế thì có số
electron di chuyển đến bản âm của tụ điện là:
A. . B. .
C. . D. .

You might also like