You are on page 1of 11

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

(Đề thi có 04 trang) Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11


Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Mã đề thi 006


Số báo danh: ……………………………………………………………………………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)
Câu 1: [TTN] Hai tụ điện có điện dung C1 = 2C 2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì
hiệu điện thế của hai tụ có liên hệ lầ
A. U 2 = 3U1. B. U1 = 2U 2 . C. U 2 = 2U1. D. U1 = 3U 2 .

Câu 2: [TTN] Biết hiệu điện thế U MN = 3 V. Đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM − VN = 3 V. B. VM = 3 V. C. VN − VM = 3 V. D. VN = 3 V.
Câu 3: [TTN] Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. bản chất của hai bản tụ. D. chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 4: [TTN] Nhận định không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q là
A. có chiều hướng về phía điện tích. B. có phương đi qua điện tích điểm.
C. là những tia thẳng. D. không cắt nhau.
Câu 5: [TTN] Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương
tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi
điện tích là
A. 9 C. B. 9.10 −8 C. C. 10 −3 C. D. 0,3 mC.

10−4
Câu 6: [TTN] Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1 m trong parafin có
3
điện môi bằng 2 thì chúng
A. đẩy nhau một lực 5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 0,5 N. D. hút nhau một lực 0,5 N.

Câu 7: [TTN] Một tụ điện phẳng có điện dung 7 nC chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng
15 cm 2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10 −15 m. Hằng số điện môi của tụ điện phẳng này là
A. 4,53. B. 5, 28. C. 2,56. D. 3, 63.

Câu 8: [TTN] Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q ?
k Q2 kQ k Q2 kQ
A. E = . B. E = . C. E = . D. E = .
εr εr 2
εr 2
εr
Câu 9: [TTN] Một điện tích điểm q = −4.10 −8 C. Cường độ điện trường tại M cách điện tích q một
khoảng 8 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là
A. 56150 V/m. B. 28525 V/m. C. 28125V/m. D. 56250 V/m.

Câu 10: [TTN] Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
C. Chim thường xù lông về mùa rét.
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 11: [TTN] Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là
Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện ?
1 U2 1 Q2 1 1
A. W = . B. W = . C. W = CU 2 . D. W = QU.
2 C 2 C 2 2
Câu 12: [TTN] Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn
là 3000 V/m và 4000 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m.

Câu 13: [TTN] Một điện tích q = 1 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu
được một năng lượng W = 0, 2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 200 kV. B. U = 200 V. C. U = 0, 20 V. D. U = 0, 20 mV.

Câu 14: [TTN] Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương
tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. nước nguyên chất. B. dầu hỏa.
C. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. chân không.
Câu 15: [TTN] Nhận xét nào sau đây sai khi nói về điện trường?
A. Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở
điện tích âm.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt vào trong nó.
C. Điện trường đều là điện trường của nó tính chất của nó là như nhau tại mọi điểm.
D. Điện trường là dạng môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
Câu 16: [TTN] Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là
1 1
A. U MN = U NM . B. U MN = − . C. U MN = − U NM . D. U MN = .
U NM U NM

Câu 17: [TTN] Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa
hai điểm A, B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2 J, Một điện tích
6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là
200 V. Giá trị của q là
A. 0, 0026 C. B. 0, 0167 C. C. 0, 0389 C. D. 0, 0286 C.

Câu 18: [TTN] Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 V. Công của điện trường làm dịch
chuyển điện tích q = −1 C từ M đến N là
A. A = −1 J. B. A = 1 J. C. A = −1 J. D. A = 1 J.

Câu 19: [TTN] Một tụ điện có điện dung C = 6 F được mắc vào nguồn điện 100 V. Sau khi ngắt tụ
điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt
lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết
điện là
A. 0,3 mJ. B. 30 kJ. C. 30 mJ. D. 3.10 4 J.
Câu 20: [TTN] Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ
điện là
A. q = 5.10 −2 C. B. q = 5.10 4 nC. C. q = 5.104 C. D. q = 5.10−4 C.

Câu 21: [TTN] Hạt bụi khối lượng 0,5 mg nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không
khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 V/m. Lấy g = 10 m/s 2 .
Điện tích quả cầu có giá trị là
A. +2,5.10−6 C. B. −5.10−6 C. C. –2,5.10−6 C. D. +5.10−6 C.

Câu 22: [TTN] Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ
điện.
Câu 23: [TTN] Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = −6.10−9 C và q 2 = 6.10−9 C hút nhau bằng lực
8.10−6 N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng
A. không tương tác nhau. B. đẩy nhau bằng lực
10−6 N.
C. hút nhau bằng lực 10−6 N. D. hút nhau bằng lực 2.10−6 N.

Câu 24: [TTN] Vật tích điện tích 4.10 −17 C. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Vật thiếu 250 electron. B. Vật thừa 250 electron.
C. Vật thừa 500 electron. D. Vật thiếu 500 electron.
1
Câu 25: [TTN] Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C1 = C2 = C3 . Khi được tích điện bằng
2
−4
nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10 C. Điện dung của các tụ điện là
A. C1 = C2 = C3 = 10 F. B.
C1 = C2 = 10 F, C3 = 20 F.
C. C1 = C2 = 20 F, C3 = 10 F. D. C1 = C2 = 10 F, C3 = 40 F.

Câu 26: [TTN] Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu
A. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.
B. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện dương.
C. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. D. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
Câu 27: [TTN] Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì
A. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm.
B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương.
C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.
D. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0.
Câu 28: [TTN] Tại điểm A và B cách nhau đoạn a trong không khí, đặt tương ứng điện tích q1 và
q 2 cùng dấu nhau. Tìm được điểm M trên đoạn AB mà cường độ điện trường tại M triệt tiêu. Biết
q 2 = nq1 , AM = x. Khi đó x được tính theo công thức
a −1 a a a +1
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
n n +1 n −1 n
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)
Câu 1: [TTN] (1 ĐIỂM) Một hạt bụi khối lượng 3, 6.10 −15 kg mang điện tích 4,8.10−18 C nằm lơ
lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy
g = 10 m/s 2 . Tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại.

Câu 2: [TTN] (1 ĐIỂM) Hai điện tích điểm với q1 = 5.10−16 C, q 2 = −5.10−16 C, đặt tại hai đỉnh B
và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại
đỉnh A của tam giác ABC.
Câu 3: [TTN] (1 ĐIỂM) Cho 3 bản kim loại phẳng giống nhau 1, 2, 3 đặt song song và cách nhau
lần lượt là d12 = 5 cm, d 23 = 8 cm. Bản 1 và bản 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm, cường độ
điện trường giữa các bản là E12 =4.104 V/m và E23 =5.104 V/m. Chọn mốc điện thế tại bản 1, tính
điện thế tại bản 2, và bản 3.

………………………………………………………………….………………………………………………………
……..………………………………………………………………….………………………………………………
……………..………………………………………………………………….………………………………………
……………………..………………………………………………………………….………………………………
……………………………..………………………………………………………………….………………………
……………………………………..………………………………………………………………….………………
……………………………………………..………………………………………………………………….………
……………………………………………………..………………………………………………………………….
……………………………………………………………..…………………………………………………………
……….……………………………………………………………..…………………………………………………
……………….……………………………………………………………..…………………………………………
……………………….……………………………………………………………..…………………………………
……………………………….……………………………………………………………..…………………………
……………………………………….……………………………………………………………..…………………
……………………………………………….……………………………………………………………..…………
……………………………………………………….……………………………………………………………..…
……………………………………………………………….…………………………………………………………
…..………………………………………………………………….…………………………………………………
…………..………………………………………………………………….…………………………………………
…………………..………………………………………………………………….…………………………………
…………………………..………………………………………………………………….…………………………
…………………………………..………………………………………………………………….…………………
…………………………………………..………………………………………………………………….…………
…………………………………………………..………………………………………………………………….…
…………………………………………………………..……………………………………………………………
…….……………………………………………………………..……………………………………………………
…………….……………………………………………………………..……………………………………………
…………………….……………………………………………………………..……………………………………
…………………………….……………………………………………………………..……………………………
…………………………………….……………………………………………………………..……………………
…………………………………………….……………………………………………………………..……………
…………………………………………………….……………………………………………………………..

LUYỆN THI CAO ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II


TRÍ Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11
ĐỀ THI THAM Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
KHẢO
(Đề thi có 04 trang)

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Mã đề thi 006


Số báo danh:
……………………………………………………………………………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)

Câu 1: [TTN] Hai tụ điện có điện dung C1 = 2C 2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì
hiệu điện thế của hai tụ có liên hệ là
A. U 2 = 3U1. B. U1 = 2U 2 . C. U 2 = 2U1. D. U1 = 3U 2 .
Hướng dẫn giải
Mắc nối tiếp hai tụ vào nguồn điện thì Q1 = Q 2  C1U1 = C2 U 2  2C 2 U1 = C 2 U 2  U 2 = 2U1.

Câu 2: [TTN] Biết hiệu điện thế U MN = 3 V. Đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM − VN = 3 V. B. VM = 3 V. C. VN − VM = 3 V. D. VN = 3 V.
Hướng dẫn giải
Ta có U MN = VM − VN = 3 V.
Câu 3: [TTN] Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. bản chất của hai bản tụ. D. chất điện môi giữa hai bản tụ.
Hướng dẫn giải
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào bản chất của hai bản tụ.
Câu 4: [TTN] Nhận định không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q là
A. có chiều hướng về phía điện tích. B. có phương đi qua điện tích điểm.
C. là những tia thẳng. D. không cắt nhau.
Hướng dẫn giải
Đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q có chiều hướng ra xa điện tích.

Câu 5: [TTN] Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương
tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi
điện tích là
A. 9 C. B. 9.10 −8 C. C. 10 −3 C. D. 0,3 mC.

Hướng dẫn giải


q2
Fr 2
Ta có F = k q= = 0,3.10−3 C = 0,3 mC.
r 2
k
10−4
Câu 6: [TTN] Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1 m trong parafin có
3
điện môi bằng 2 thì chúng
A. đẩy nhau một lực 5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 0,5 N. D. hút nhau một lực 0,5 N.
Hướng dẫn giải
q1q 2
Hai điện tích trái dấu nên chúng hút nhau một lực có độ lớn F = k = 5 N.
r 2
Câu 7: [TTN] Một tụ điện phẳng có điện dung 7 nC chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng
15 cm 2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10 −15 m. Hằng số điện môi của tụ điện phẳng này là
A. 4,53. B. 5, 28. C. 2,56. D. 3, 63.

Hướng dẫn giải


S 4kd.C
Điện dung của tụ điện phẳng được xác định bởi biểu thức C = = = 5, 28.
4kd S
Câu 8: [TTN] Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q ?
k Q2 kQ k Q2 kQ
A. E = . B. E = . C. E = . D. E = .
εr εr 2
εr 2
εr
Hướng dẫn giải
kQ
Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại một điểm E = .
εr 2
Câu 9: [TTN] Một điện tích điểm q = −4.10 −8 C. Cường độ điện trường tại M cách điện tích q một
khoảng 8 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là
A. 56150 V/m. B. 28525 V/m. C. 28125V/m. D. 56250 V/m.

Hướng dẫn giải


kq
Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại một điểm E = = 28125 V/m.
εr 2
Câu 10: [TTN] Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
C. Chim thường xù lông về mùa rét.
D. Sét giữa các đám mây.
Hướng dẫn giải
Hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện là chim thường xù lông về mùa rét.
Câu 11: [TTN] Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là
Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện ?
1 U2 1 Q2 1 1
A. W = . B. W = . C. W = CU 2 . D. W = QU.
2 C 2 C 2 2
Hướng dẫn giải
1 Q2 1
Ta biết W = CU 2 = = QU.
2 2C 2

Câu 12: [TTN] Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn
là 3000 V/m và 4000 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m.
Hướng dẫn giải
E = 3000 + 4000 = 5000 V/m.
2 2

Câu 13: [TTN] Một điện tích q = 1 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu
được một năng lượng W = 0, 2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 200 kV. B. U = 200 V. C. U = 0, 20 V. D. U = 0, 20 mV.
Hướng dẫn giải
−3
W 0, 2.10
W = A = qU  U = = = 200 V/m.
Q 1.10−6
Câu 14: [TTN] Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương
tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. nước nguyên chất. B. dầu hỏa.
C. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. chân không.
Hướng dẫn giải
Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong chân không.
q1q 2
Vì F = K với chân không  = 1 là giá trị nhỏ nhất.
r 2
Câu 15: [TTN] Nhận xét nào sau đây sai khi nói về điện trường?
A. Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở
điện tích âm.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt vào trong nó.
C. Điện trường đều là điện trường của nó tính chất của nó là như nhau tại mọi điểm.
D. Điện trường là dạng môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
Hướng dẫn giải
Nhận xét sai là đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và
kết thúc ở điện tích âm.
Câu 16: [TTN] Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là
1 1
A. U MN = U NM . B. U MN = − . C. U MN = − U NM . D. U MN = .
U NM U NM
Hướng dẫn giải
U MN = VM − VN 
  U MN = − U NM
U NM = VN − VM 

Câu 17: [TTN] Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa
hai điểm A, B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2 J, Một điện tích
6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là
200 V. Giá trị của q là
A. 0, 0026 C. B. 0, 0167 C. C. 0, 0389 C. D. 0, 0286 C.
Hướng dẫn giải
A AM = qEd1  6A AM + A MB 6.2 + 8
  6A AM + A MB = 6qE ( d1 + d 2 ) = 6qEd = 6qU  q = = = 0, 0167 C.
A MB = 6qEd 2  6U 6.200

Câu 18: [TTN] Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 V. Công của điện trường làm dịch
chuyển điện tích q = −1 C từ M đến N là
A. A = −1 J. B. A = 1 J. C. A = −1 J. D. A = 1 J.
Hướng dẫn giải
A = qU MN = −1 J.

Câu 19: [TTN] Một tụ điện có điện dung C = 6 F được mắc vào nguồn điện 100 V. Sau khi ngắt tụ
điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt
lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết
điện là
A. 0,3 mJ. B. 30 kJ. C. 30 mJ. D. 3.10 4 J.
Hướng dẫn giải
Do ngắt tụ ra khỏi nguồn điện nên Q không đổi.
1
Nhiệt lượng tỏa ra lúc này là W = CU 2 = 0,5.6.10−6.1002 = 3 mJ
2
Câu 20: [TTN] Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ
điện là
A. q = 5.10 −2 C. B. q = 5.10 4 nC. C. q = 5.104 C. D. q = 5.10−4 C.
Hướng dẫn giải
−12 −8 −2
Q = CU = 500.10 .100 = 5.10 = 5.10 C

Câu 21: [TTN] Hạt bụi khối lượng 0,5 mg nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không
khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 V/m. Lấy g = 10 m/s 2 .
Điện tích quả cầu có giá trị là
A. +2,5.10−6 C. B. −5.10−6 C. C. –2,5.10−6 C. D. +5.10−6 C.
Hướng dẫn giải
mg 0,5.10−3.10
Điều kiện để hạt bụi nằm lơ lửng F = P  q E = mg  q = = = 5.10−6 C
E 1000
Do cường độ điện trường hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Vì vậy q phải mang điện tích âm.
Câu 22: [TTN] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ
điện.
Hướng dẫn giải
1
Năng lượng của tụ điện là năng lượng điện trường trong tụ W = CU 2
2

Câu 23: [TTN] Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = −6.10−9 C và q 2 = 6.10−9 C hút nhau bằng lực
8.10−6 N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng
A. không tương tác nhau. B. đẩy nhau bằng lực
10−6 N.
C. hút nhau bằng lực 10−6 N. D. hút nhau bằng lực 2.10−6 N.
Hướng dẫn giải
q1 + q 2
Sau khi chạm vào hai thì điện tích mỗi quả cầu có độ lớn bằng nhau và cùng dấu q1 = q2 = =0
2
Câu 24: [TTN] Vật tích điện tích 4.10 −17 C. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Vật thiếu 250 electron. B. Vật thừa 250 electron.
C. Vật thừa 500 electron. D. Vật thiếu 500 electron.
Hướng dẫn giải
q  0 nên vật thiếu electron.
q 4.10−17
Công thức q = ne  n = = = 250 electron.
e 1, 6.10−19
1
Câu 25: [TTN] Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C1 = C2 = C3 . Khi được tích điện bằng
2
−4
nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10 C. Điện dung của các tụ điện là
A. C1 = C2 = C3 = 10 F. B.
C1 = C2 = 10 F, C3 = 20 F.
C. C1 = C2 = 20 F, C3 = 10 F. D. C1 = C2 = 10 F, C3 = 40 F.
Hướng dẫn giải
Q b 18.10−4
Điện dung của bộ tụ C = = = 4.10−5 F = 40 F.
U 45
 Cb 40
Cb = C1 + C2 + C3 = C1 + C1 + 2C1 = 4C1  C1 = = = 10 F = C 2
Bộ tụ ghép song song  4 4
C3 = 2C1 = 2.10 = 20 F.

Câu 26: [TTN] Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu
A. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.
B. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện dương.
C. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.
D. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
Hướng dẫn giải
Vật dẫn rỗng được nhiễm điện thì điện tích chỉ tập trung ở bề mặt bên ngoài của vật và được phân bố
đều.
Câu 27: [TTN] Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì
A. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm.
B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương.
C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.
D. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0.
Hướng dẫn giải
Không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0 vì hai điện tích điểm trái dấu và có cùng độ lớn
nên không thể có hai cường độ điện trường thành phần có cùng độ lớn và ngược chiều.
Câu 28: [TTN] Tại điểm A và B cách nhau đoạn a trong không khí, đặt tương ứng điện tích q1 và
q 2 cùng dấu nhau. Tìm được điểm M trên đoạn AB mà cường độ điện trường tại M triệt tiêu. Biết
q 2 = nq1 , AM = x. Khi đó x được tính theo công thức
a −1 a a a +1
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
n n +1 n −1 n
Hướng dẫn giải
q 2 = n.q1 ; Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại M E1M , E 2M
E1M  E 2M (1)
Do cường độ điện trường tại M triệt tiêu nên E M = E1M + E 2M = 0  
E1M = E 2M ( 2 )
Từ (1) suy ra M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích.
Mà hai điện tích q1 và q 2 cùng dấu nhau nên M nằm giữa A và B.
q1 q2 x q1 1 a
Từ ( 2 ) ta có k =k  = = x= .
(a − x ) a−x n +1
2 2
x q2 n
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)
Câu 1: [TTN] (1 ĐIỂM) Một hạt bụi khối lượng 3, 6.10 −15 kg mang điện tích 4,8.10−18 C nằm lơ
lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy
g = 10 m/s 2 . Tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại.
Hướng dẫn giải
Khi hạt bụi nằm cân bằng ta có
−15
mg 3, 6.10 .10
Fd = P  q E = mg  E = = = 7500 V.
q 4,8.10−18
U
Mặt khác E =  U = E.d = 7500.0, 02 = 150 V.
d
Câu 2: [TTN] (1 ĐIỂM) Hai điện tích điểm với q1 = 5.10−16 C, q 2 = −5.10−16 C, đặt tại hai đỉnh B
và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại
đỉnh A của tam giác ABC.
Hướng dẫn giải
E1

M α
EM
β β
E2

q1 q2
A H B

Cường độ điện trường tại M do q1 gây ra


k q1 9.109. 0,5.10−16
E1 = 2
= 2
= 7, 03125.10−4 V/m.
r
1 0, 08
Cường độ điện trường tại M do q2 gây ra
k q2 9.109. −0,5.10−16
E2 = = = 7, 03125.10−4 V/m.
r22 0, 082

( )
Vì E1 ; E 2 =  = 1200 nên cường độ điện trường tổng hợp tại M bằng

 −4 1200
E M = 2E1 cos = 2.7, 03125.10 cos = 0, 70.10−3 V/m.
2 2
Câu 3: [TTN] (1 ĐIỂM) Cho 3 bản kim loại phẳng giống nhau 1, 2, 3 đặt song song và cách nhau
lần lượt là d12 = 5 cm, d 23 = 8 cm. Bản 1 và bản 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm, cường độ
điện trường giữa các bản là E12 =4.104 V/m và E23 =5.104 V/m. Chọn mốc điện thế tại bản 1, tính
điện thế tại bản 2, và bản 3.
Hướng dẫn giải
Chọn mốc điện thế tại bản 1 V1 = 0.
V1 − V2 = E12d12  0 − V2 = 4.104.0,05 = 2000 V  V2 = −2000 V.
V3 − V2 = E 23d 23  V3 − ( −2000 ) = 5.104.0, 08  V3 = 2000 V.

You might also like