You are on page 1of 2

9/5/2022

cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị


trường
Độc quyền
⚈sự liên minh giữa các doanh nghiệp, nhà tư bản nắm phần lớn các mặt hàng nào đấy, có khả năng

định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao nhất
⚈ quy luật tất yếu của sự phát triển sản xuất xã hội
⚈vạn vật luôn phát triển -> độ nhất định sẽ có độc quyền

nguyên nhân hình thành


⚈do cạnh tranh gay gắt

3 cấp độ

- cấp độ 1: "tự nâng mình lên"(ganh đua)-> tích tụ, tích lũy-> sản xuất lớn

- cấp độ 2: "thôn tính lẫn nhau"-> tập trung tư bản -> sản xuất lớn

- cấp độ 3: "bắt tay với nhau"(tập trung)-> tập trung tư bản -. sản xuất lớn

=> sau 3 cấp độ, tổng tài sản tăng

=> độc quyền chính là con đẻ của cạnh tranh


⚈do sản xuất phát triển

xuất hiện nghành nghề mới -> tích tụ và tập trung tư bản -> sản xuất lớn -> độc quyền
⚈do phát triển khoa học kỹ thuật

⚈do khủng hoảng kinh tế

quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối bị mất kiểm soát, ở phạm vi rộng

nếu vượt qua được - thắng lợi -> kẻ mạnh

nếu không vượt qua được - thất bại -> bị thôn tính, sát nhập
⚈do mở rộng tín dụng

tín dụng đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất

đặc điểm kinh tế của độc quyền


⚈tập trung sản xuất và tổ chức độc quyền

⚈tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt

tư bản công nghiệp -> tích tụ, tập trung -> sản xuất lớn -> độc quyền công nghiệp

tư bản ngân hàng -> tích tụ, tập trung -> vốn. quy mô lớn -> độc quyền ngân hàng
⚈xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

mục đích: có lợi nhuận tối đa + gia tăng ảnh hưởng chính trị

hình thức: đầu tư trực tiếp (FDI) + đầu tư gián tiếp (ODA)
⚈sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền

⚈sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản

bản chất
⚈ưu điểm

đẩy mạnh khả năng nghiên cứu

tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh

You might also like