You are on page 1of 1

giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc: nền độc lập của

dân tộc, tự do của nhân dân

1919: Yêu sách của nhân dân An Nam: 8 điểm với 2 nội dung:
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm + đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý
của tất cả các dân tộc + các quyền tự do, dân chủ của người dân Đông Dương

Chính cương vắn tắt của Đảng (1930), HCM xác định mục tiêu
chính trị Đảng + Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong
kiến + Làm cho nước Nam
hoàn toàn độc lập

Dựa học thuyết "Tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập,
dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc

Độc lập phải gắn liền với tự do: " Người ta sinh ra tự do và bình
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của
Vấn đề độc lập dân tộc nhân dân
đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền
lợi"
Độc lập phải gắn liền với hạnh phúc "làm cho dân có ăn, làm cho
dân có mặc,.... chỗ ở,.........học hành
trên mọi lĩnh vực: kinh tế, ngoại giao, văn hóa- xã hội,...
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn
và triệt để tự quyết, tự chủ trên mọi lĩnh vực, có quân đội riêng, có nền tài chính
riêng,....

"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một"


Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ "Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam...... không bao giờ thay đổi"
- thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946)
1920: đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Leenin => tìm ra con đường giải
phóng: cách mạng vô sản
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi Châu Âu: giai cấp -> dân tộc -> xã hội -> con người
Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, trong đó
theo con đường cách mạng vô sản giải phóng dân tộc là trước hết Việt Nam: dân tộc -> xã hội -> giai cấp -> con người
Độc lập dân tộc Học thuyết cách mạng vô sản của Lenin được Người vận dụng sáng
Chiến lược cách mạng Việt Nam: làm tư sản dân quyền cách mạng
tạo
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản - Chính cương vắn
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tắt của Đảng 1930
Nhiệm vụ hàng đầu: chống đế quốc, giải phóng dân tộc
Đảng Cộng Sản vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân vừa là
đội tiên phong của nhân dân lao động

Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt 1927, tác phảm "Đường cách mệnh" - nếu được vai trò của Đảng
Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng Sản lãnh đạo trong cách mệnh

Báo cáo chính trị tại đại hộ II 1951: " Chính đảng lao động việt nam là
đảng cuat giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là
đảng của cả dân tộc Việt Nam
"Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc của một
hai người"
Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng
Sách lược vắn tắt của Đảng, HCM xác định: lực lượng cách mạng
đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công-nông làm bao gồm toàn dân
nền tảng
Cách mạng giải phóng dân tộc gốc cách mệnh: công-nông Giai cáp công nhân - nông dân là giai cấp đông đảo và bị bóc lột nặng
nề => công- nông phải là gốc cách mệnh
Chỉ rõ mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau giữa cách Floating Topic
mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc - mối quan hệ bình
đẳng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau

"Bản án chế độ thực dân Pháp" (1925) Người viết " Chủ nghĩa tư bản
là một con đỉa ........."
Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo,
Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng ở
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước
chính quốc
thuộc địa có một vị trí, vai trò, tầm quan trọng đối với chủ nghĩa đế
quốc, là nơi duy trì phát triển, là món mồi "béo bở" cho chủ nghĩa đế
quốc => cách mạng ở thuộc địa vai trò lớn trong việc cùng cách
mạng vô sản ở chính quốc tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc
Luận điểm sáng tạo HCM dựa trên
Tinh thần đấu tranh hết sức mãnh liệt của các dân tộc thuộc địa => "
lực lượng khổng lồ' khi được tập hợp, hướng dẫn và giác ngộ cách
mạng
Dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc Hình thức bạo lực cách mạng: bạo lực của quần chúng với 2 lực
và chủ nghĩa xã hội Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành lượng quân sự và chính trị. Hai hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh chính trị: cơ sở
bằng phương pháp bạo lực cách mạng chính trị và đấu tranh vũ trang

VD: cách mạng tháng 8 - 1945: chủ yếu dựa vào lực lượng chính trị
kết hợp với lực lưỡng vũ trang => thắng lợi

Làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có
công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc

Chế độ xã hội chủ nghĩa + cộng sản chủ nghĩa: nhân dân lao động làm
chủ
Quan niệm của HCM về chủ nghĩa xã hội
giống nhau: + sức sản xuất đã phát triển cao
+ nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất là của chung
+ không có giai cấp áp bức bóc lột
Mục đích cách mạng VN: chủ nghĩa xã hội -> chủ nghĩa cộng sản
Khác nhau: + chủ nghĩa xã hội: còn chút vết tích của xã hội cũ
+ xã hội cộng sản: hoàn toàn không còn vết tích

Cộng sản nguyên thủy - chế độ nô lệ - chế độ phong kiến - chế độ tư bản chủ tùy hoàn cảnh mà phát triển theo con đường khác nhau
nghĩa - xã hội chủ nghĩa - cộng sản chủ nghĩa

Chế độ dân chủ mới: chế độ dưới sự lãnh đạo của Đảng và giai cấp công
Chủ nghĩa xã hội Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan nhân, nhân dân đánh đổ đế quốc và phong kiến, trên nền tảng công-nông liên
minh, nhân dân lao động làm chủ

VN: chủ nghĩa xã hội: nguồn gốc của tự do, bình đẳng, bác ái, xóa bỏ bức
tường dài ngăn cản con người đoàn kết, yêu thương nhau

địa vị cao nhất: nhân dân => sức mạnh, địa vị, vai trò của nhân dân
Chính trị: xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ

Lực lượng sản xuất hiện đại: công cụ lao động, phương tiện lao động
Kinh tế: xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân

Đặc trưng cơ bản Không còn hiện tượng bóc lột, con người được tôn trọng, đối xử cân bằng
Văn hóa, đạo đức, và các quan hệ xã hội: có trình độ phát triển cao về
văn hóa và đạo đức, bảo đảm công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã Chủ nghĩa xã hội là cơ sở, là tiền đề tiến đến chế độ xã hội hóa bình....
hội

Chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: công trình tập thể của nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng

Chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ

Kinh tế: nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về
chính trị
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mục tiêu
Văn hóa: nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp điều kiện cho nhân dân tiến bộ: nền văn hóa xã hội
thu tinh hoa văn hóa nhân loại

Quan hệ xã hội: đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh

You might also like