You are on page 1of 26

Quan điểm của Hồ Chí

Minh về độc lập dân


tộc. Trách nhiệm của
sinh viên trong việc
bảo vệ chủ quyền biển
đảo
Thành viên:
Trần Thị Mai Chi 20214176
Phạm Hải Yến 20213497
Nguyễn Hồng Hạnh 20212298
Dương Văn Hưng 20212305
Nguyễn Phùng Đức 20210212
Nội dung
01 Quan điểm Hồ Chí Minh về độc
lập dân tộc
Quan niệm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong thời đại
cách mạng vô sản được thể hiện trong 4 luận điểm cơ bản.

02 Trách nhiệm của sinh viên trong


việc bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Trách nhiệm của sinh viên được thể hiện qua mặt nhận
thức và hành động.
01
Quan điểm Hồ Chí Minh
về độc lập dân tộc
Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập dân
tộc
01 02
Độc lập tự do là quyền thiêng Độc lập dân tộc phải gắn liền
liêng bất khả xâm phạm của các với tự do hạnh phúc của nhân
dân tộc dân

03 04
Độc lập dân tộc phải là nền độc Độc lập dân tộc phải gắn liền
lập thực sự, hoàn toàn và triệt với thống nhất và toàn vẹn lãnh
để. thổ.
1. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả
xâm phạm của các dân tộc
Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là:
Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập …”

Bác hồ thăm hỏi người cao tuổi


“Không có gì quý
hơn độc lập tự do”
Đây không chỉ là lý tưởng mà còn là
lẽ sống, là học thuyết cách mạng
của Hồ Chí Minh, là lý do chiến đấu,
là nguồn sức mạnh làm nên chiến
thắng, nguồn động viên đối với các
dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Quyền độc lập tự do đã được HCM thể hiện suốt trong quá
trình hình thành tư tưởng và thực tiễn chỉ đạo cách mạng
Việt Nam
Cách mạng Tháng Tám
Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội thành công, Người thay mặt
nghị Vecxay bản “Yêu sách Chính phủ lâm thời đọc bản
của nhân dân An Nam” Tuyên ngôn độc lập

191 193 194


9 0 5
Hồ Chí Minh đã xác định
mục tiêu chính trị của Đảng
tại Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản trong nước
Với tư tưởng Hồ Chí Minh về nền độc lập dân
tộc, nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu,
đánh thắng sự xâm lược của thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ để giành được nền độc lập thiêng
liêng của dân tộc.
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do hạnh
phúc của nhân dân

Hồ Chí Minh đánh giá cao


học thuyết “Tam dân” của Tôn
Trung Sơn về độc lập và tự do:
dân tộc độc lập, dân quyền tự
do và dân sinh hạnh phúc.

Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa “Tam dân”


Hồ Chí Minh khẳng định dân tộc Việt Nam đương nhiên cũng phải được
tự do và bình đẳng về quyền lợi khi viện dẫn bản Tuyên ngôn của Pháp và
Mỹ
“Người ta sinh ra tự do và
bình đẳng về quyền lợi, và
phải luôn được tự do và
bình đẳng về quyền lợi”
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách
mạng Pháp (1791)

“Tất cả các dân tộc trên


thế giới đều sinh ra bình
đẳng; dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do”
Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ (1776)
“Nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc
tự do, thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì”

Hồ Chí Minh một lần nữa khẳng


định độc lập phải gắn liền với tự do
khi CMT8 thành công, nước nhà
được độc lập.
Bác Hồ thăm hỏi nhân dân xã Tân Phong, huyện
Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (12/2/1956)
Ngoài ra, độc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân
dân.

“Chúng ta phải …
Làm cho dân có ăn.
Làm cho dân có mặc.
Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành”
Hồ Chí Minh

Bác Hồ cùng bà con nông dân cày ruộng.


3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự,
hoàn toàn và triệt để

Việt Nam chỉ trở thành một


quốc gia độc lập thật sự khi
nước Việt Nam thực sự của
người Việt Nam; dân tộc Việt
nam có quyền tự quyết trên
các lĩnh vực: đối nội, đối
ngoại; độc lập, tự chủ về kinh
tế, an ninh, quốc phòng và
ngoại giao.
“Độc lập mà người dân không
có quyền tự quyết về ngoại
giao, không có quân đội riêng,
không có nền tài chính riêng…,
thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa
gì”
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh

Bác Hồ với nhân dân


Ngoài ra, nền độc lập dân tộc
phải gắn liền với hòa bình: Chỉ
có độc lập dân tộc thật sự mới
có một nền hòa bình chân
chính, và có hoà bình chân
chính mới có độc lập dân tộc
hoàn toàn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhân sĩ trí thức Mỹ phản


đối chiến tranh ở Việt Nam (1967)
4. Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ

Hồ Chí Minh sớm nhận ra âm


mưu chia cắt nước ta của
Pháp, Người thường xuyên kêu
gọi nhân dân đoàn kết để
đánh đuổi quân xâm lược.

Bác Hồ với đồng bào dân tộc thiểu số


Trong tình hình Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền, Hồ Chí Minh tiếp
tục kiên trì đấu tranh thống nhất Tổ quốc

“Đồng bào Nam Bộ là dân nước


Việt Nam.
Sông có thể cạn, núi có thể mòn,
song chân lý đó không bao giờ
thay đổi”.
Thư gửi đồng bào Nam Bộ, Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đoàn đại biểu anh hùng, chiến
sĩ thi đua và dũng sĩ diệt Mỹ của Quân Giải Phóng
miền Nam ra thăm miền Bắc (07/1968)
02
Trách nhiệm của sinh viên
trong việc bảo vệ chủ quyền
biển đảo
Về nhận thức

Bảo vệ chủ quyền biển đảo


cũng là v iệc bảo
vệ quyền tự do và độc lập
quốc gia

Chuyến tàu Hội sinh viên lần đầu đến với Trường Sa
Về nhận thức

Sinh viên cần có ý thức


về tình yêu, ý thức đất
nước, tổ quốc, sẵn sàng
đóng góp và hy sinh bảo
vệ chủ quyền biển đảo
Về nhận thức

Nhận thức sâu sắc về ý


nghĩa thiêng liêng chủ
quyền biển đảo và giá trị
to lớn chủ quyền mà ông
cha ta đã đổ xương máu
để xây dựng
Về hành động

Thực hiện tốt những quy


định về chương trình giáo
dục, bồi dưỡng kiến thức
quốc phòng an ninh

Sinh viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh,
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Về hành động

Sẵn sàng tham gia các nhiệm


vụ quốc phòng an ninh khi
Nhà nước và người có thẩm
quyền huy động, động viên

Các tân binh hải quân sẽ được huấn luyện tại Trung tâm
huấn luyện Vùng 2 Hải quân
Về hành động

Đoàn kết và thể hiện tinh


thần đoàn kết trong việc bảo
vệ chủ quyền biển đảo

Hành trình “Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương”


Là một người sinh viên, chúng ta cần phải biết và nắm rõ
những kiến thức về biển đảo Việt Nam (lịch sử, địa lý và
luật pháp,...). Đồng thời, tham gia vào các tổ chức liên
quan đến những chiến dịch cộng đồng về biển đảo, nhằm
mục đích tuyên truyền để thúc đẩy ý thức bảo vệ chủ
quyền biển đảo của người dân Việt Nam.
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!
Xin mời những câu hỏi từ cô và các
bạn.

You might also like