You are on page 1of 82

Chương 3

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc


lập dân tộc

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về


CNXH và xây dựng CNXH ở VN

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối


quan hệ giữa độc lập dân tộc và
CNXH

IV. Vận dụng TTHCM về ĐLDT gắn


liền với CNXH trong sự nghiệp
CMVN giai đoạn hiện nay
Let your dreamsfly
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

1 Vấn đề độc lập dân tộc

2 Về cách mạng giải phóng dân tộc

Let your dreamsfly


Let your dreamsfly
1. Vấn đề độc lập dân tộc

Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm


a
phạm của tất cả các dân tộc

ĐLDT phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của


b
nhân dân

ĐLDT phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và


c
triệt để

ĐLDT phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn


d
lãnh thổ

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Điều gì là quý giá


đối với một dân
tộc bị mất nước?

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

“Trên đời ngàn vạn điều cay đắng


Cay đắng chi bằng mất tự do”

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập


cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những
gì tôi mong muốn; đấy là tất cả
những điều tôi hiểu”

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

“Tất cả các dân tộc trên


toàn thế giới sinh ra đều có
quyền bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và
quyền tự do…Đó là
những lời lẽ không ai
chối cãi được”
Let your dreamsfly
1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Trong Bản yêu sách của Nhân dân An


Nam gồm tám điểm gửi tới Hội nghị Vécxây
năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đòi quyền tự
do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn thảo


Cương lĩnh chính trị đầu tiên có nội dung cốt
lõi là độc lập, tự do cho dân tộc.

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Mục tiêu chính trị trong Chánh


cương vắn tắt (1930):
a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến.
b) Làm cho nước Nam được
hoàn toàn độc lập.

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Tháng 5/1941, Người đã trực tiếp chủ trì Hội nghị


TW 8, Người viết thư Kính cáo đồng bào và chỉ rõ:
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng là
cao hơn hết thảy”.

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Tháng 8 năm 1945, khi thời cơ cách mạng chín


muồi, Người khẳng định: “Dù hy sinh tới đâu, dù
phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên
quyết giành cho được độc lập dân tộc”

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

“Nước Việt Nam có quyền hưởng


tự do và độc lập, và sự thật đã
thành một nước tự do, độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ
quyền tự do độc lập ấy”.

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc năm 1946, Hồ


Chí Minh khẳng định: “Nhân dân chúng tôi thành
thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân
chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để
bảo vệ độc lập và chủ quyền thiêng liêng nhất:
toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ Quốc và độc lập cho đất
nước”

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Ngày 19/12/1946, Hồ Chí


Minh viết Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 đã trịnh trọng công


nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam.
Và khi đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh phá hoại
miền Bắc, năm 1966 Hồ Chí Minh đã đưa ra một chân lý
bất hủ: “Không có gì quý hơn độc, tự do”
Let your dreamsfly
1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả


xâm phạm của tất cả các dân tộc

“Không có gì quý hơn độc lập tự do” không chỉ là lý


tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ
Chí Minh. Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên
chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của
cả dân tộc Việt Nam, đồng thời là nguồn động viên đối với
các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Let your dreamsfly
1. Vấn đề độc lập dân tộc

b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh


phúc của nhân dân

Học thuyết Tam dân


của Tôn Trung Sơn

Tuyên ngôn Nhân quyền


và dân quyền của CM Pháp 1791

Chánh cương vắn tắt


của Đảng

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh


phúc của nhân dân

Học thuyết Tam dân


của Tôn Trung Sơn

“dân tộc độc lập,


dân quyền tự do,
dân sinh hạnh phúc”

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh


phúc của nhân dân

Tuyên ngôn Nhân quyền


và dân quyền của CM Pháp 1791

“Người ta sinh ra tự do và


bình đẳng về quyền lợi, và
phải luôn được tự do và
bình đẳng về quyền lợi”

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh


phúc của nhân dân

Chánh cuơng vắn tắt của Đảng


(1930)

“Làm cho nước Nam được hoàn toàn


độc lập…dân chúng được tự do…thủ
tiêu hết các thứ quốc trái…thâu hết
ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm
của công chia cho dân cày nghèo. Bỏ
sưu thuế cho dân cày nghèo…thi hành
luật ngày làm 8 giờ”
Let your dreamsfly
1. Vấn đề độc lập dân tộc

b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh


phúc của nhân dân

“Nước độc lập mà dân không hưởng


hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì”

1. Làm cho dân có ăn


2. Làm cho dân có mặc
3. Làm cho dân có chỗ ở
4. Làm cho dân có học hành

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự,
hoàn toàn và triệt để
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải
là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
trên tất cả các lĩnh vực. Người nhấn
mạnh: độc lập mà người dân không
có quyền tự quyết về ngoại giao,
không có quân đội riêng, không có
nền tài chính riêng…. ,thì độc lập đó
chẳng có ý nghĩa gì.

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự,
hoàn toàn và triệt để
Người đã
thay mặt
Chính phủ ký
với đại diện
Chính phủ
Pháp Hiệp
định Sơ bộ
ngày 6-3-
1946

“Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình,
Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình”

Let your dreamsfly


1. Vấn đề độc lập dân tộc

d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và


toàn vẹn lãnh thổ
Thư gửi đồng bào Nam Bộ
(1946):
“Đồng bào Nam Bộ là dân
nước Việt Nam. Sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song
chân lý đó không bao giờ thay
đổi”.
Tháng 2/1958, Người khẳng
định: “Nước Việt nam là một,
dân tộc Việt Nam là một”

Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946


Let your dreamsfly
1. Vấn đề độc lập dân tộc

d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và


toàn vẹn lãnh thổ
Trong Di chúc: “Dù khó
khan gian khổ đến mấy,
nhân dân ta nhất định sẽ
hoàn toàn thắng lợi. Đế
quốc Mỹ nhất định phải cút
khỏi nước ta. Tổ quốc ta
nhất định sẽ thống nhất.
Đồng bào Nam Bắc nhất
định sẽ sum họp một
nhà”.

Di chúc của Hồ Chí Minh


Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản

- Khuynh hướng phong kiến

Ba Đình Bãi Sậy

Hương Khê

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong


phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
Vua Hàm Nghi
Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản

- Khuynh hướng phong kiến

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc


Giang) - (1884-1913): Hoàng Hoa
Thám lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã
đánh thắng Pháp nhiều trận, gây
cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất;
bị dập tắt năm 1913.

Hoàng Hoa Thám


Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản

- Khuynh hướng dân chủ tư sản

Phan Bội Châu


(1867 – 1940) Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản

- Khuynh hướng dân chủ tư sản

Phan Chu Trinh


(1872 – 1926)
Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản
Ngày 5/6/1911, tại Bến Nhà Rồng người thanh niên Nguyễn
Tất Thành lên tàu buôn Laututso Tơrêvin sang phương Tây
tìm đường cứu nước.

Bến Nhà Rồng Xưa và Nay

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản

“Cách mệnh Pháp cũng như cách


mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản,
cách mệnh không đến nơi, tiếng là
cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong
thì nó tước lục công nông, ngoài thì
nó áp bức thuộc địa”.
Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản

Khi cách mạng Tháng Mười Nga thành


công năm 1917. “Trong thế giới bây giờ
chỉ có cách mạng Tháng Mười Nga là
thành công đến nơi, nghĩa là dân
chúng được hưởng cái hạnh phúc, tự
do, bình đẳng thật sự”

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản
Năm 1920 sau khi đọc
bản Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin.
Người khẳng định:
“Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có
con đường nào khác
con đường cách mạng
vô sản”
Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng
giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là
trước hết, trên hết.
Con
đường
CM của
VN
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

b) CMGPDT, trong điều kiện của Việt Nam muốn thắng lợi
phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

“Cách mạng trước hết cần phải có cái gì?


Trước hết phải có đảng cách mệnh, để
trong thì vận động và tổ chức dân chúng,
ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô
sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách
mệnh mới thành công, cũng như người cầm
lái có vững thuyền mới chạy”.

Bìa cuốn sách Đường Kách


Mệnh năm 1927 Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

b) CMGPDT, trong điều kiện của Việt Nam muốn thắng lợi
phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan để giai cấp


công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của
mình.

Đảng Cộng sản vừa là đội tiên phong của giai


cấp công nhân vừa là đội tiên phong của nhân
dân lao động kiên quyết nhất, hăng hái nhất,
trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ
quốc.

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

b) CMGPDT, trong điều kiện của Việt Nam muốn thắng lợi
phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II của Đảng
(1951), Người viết: “Chính vì Đảng Lao động Việt Nam
là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”.

Luận điểm bổ sung, phát triển lý luận về Đảng Cộng sản


của chủ nghĩa Mác - Lênin

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

c) Cách mạng GPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
toàn dân, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

V.I.Lênin viết: “Không có sự đồng


tình ủng hộ của đại đa số nhân dân
lao động đối với đội tiền phong của
mình tức là đối với giai cấp vô sản,
thì cách mạng vô sản không thể
thực hiện được”.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân;
quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

c) Cách mạng GPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
toàn dân, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

Người khẳng định: “Cách mệnh


là việc chung cả dân chúng chứ
không phải việc một hai người”.

Có dân là có tất cả, trên đời này không gì quí bằng


dân, được lòng dân thì được tất cả,
mất lòng dân thì mất tất cả. Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

c) Cách mạng GPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
toàn dân, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

Trong Sách lược


vắn tắt của Đảng
(3/2/1930), Người
khẳng định: lực
lượng cách mạng là
bao gồm toàn dân.

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

c) Cách mạng GPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
toàn dân, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

Trong Lời kêu gọi toàn quốc


kháng chiến (12/1946), Người
viết: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà,
bất kỳ người già, người trẻ,
không chia tôn giáo, đảng phái,
dân tộc. Hễ là người Việt Nam
thì phải đứng lên đánh thực dân
Pháp để cứu Tổ quốc”.

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

c) Cách mạng GPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
toàn dân, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

Trong tác phẩm Đường cách


mệnh, Người giải thích:
“lòng cách mệnh càng bền, chí
cách mệnh càng quyết …công
nông là tay không chân rồi, nếu
thua thì chỉ mất một cái kiếp
khổ, nếu được thì được cả thế
giới, cho nên họ gan góc”

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo,
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc

Năm 1924, tại Đại hội V của


Quốc tế cộng sản, Người nói:
“Vận mệnh của giai cấp vô
sản thế giới và đặc biệt là vận
mệnh của giai cấp vô sản ở
các nước đi xâm lược thuộc
địa gắn chặt với vận mệnh
của giai cấp bị áp bức ở các
thuộc địa”

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo,
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc

Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925),


Người cũng viết: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có
một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và
một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa.
Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời
cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái
vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản,
con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc
ra”.

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo,
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc
Trong Tuyên ngôn của Hội liên
hiệp thuộc địa, Người viết: “Hỡi
anh em ở các thuộc địa…Anh em
phải làm thế nào để được giải
phóng? Vận dụng công thức của
Các Mác, chúng tôi xin nói với
anh em rằng, công cuộc giải
phóng anh em chỉ có thể thực
hiện được bằng sự nổ lực của
bản thân anh em”.

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo,
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc

Đây là luận điểm TỰ GIẢI


sáng tạo của HCM , bổ PHÓNG
sung vào kho tàng lý luận
cách mạng Chủ nghĩa
Mác – Lênin về cách
mạng giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa.
CMVS Ở CMGPDT
CHÍNH Ở THUỘC
QUÔC ĐỊA
Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

e) Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng phương pháp bạo lực cách mạng

Tính tất yếu: con đường cách mạng để


giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể
là con đường bạo lực cách mạng.

Quan Bạo lực cách mạng là bạo lực của


điểm bạo quần chúng: Bởi sự nghiệp cách
lực CM mạng là sự nghiệp của quần chúng.

Hình thức của bạo lực cách mạng:


Gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh
vũ trang.
Let your dreamsfly
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

e) Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng phương pháp bạo lực cách mạng

Người viết: “Trong cuộc đấu


tranh gian khổ chống kẻ thù
của giai cấp và dân tộc, cần
dùng bạo lực cách mạng
chống lại bạo lực phản cách
mạng, danh lấy chính quyền
và bảo vệ chính quyền”.

Let your dreamsfly


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

e) Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng phương pháp bạo lực cách mạng

Người vạch rõ: “Chế độ thực


dân, tự bản thân nó, đã là một
hành động bạo lực của kẻ
mạnh đối với kẻ yếu rồi”.

Let your dreamsfly


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa


1
xã hội

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng


2
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ


3
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN

Let your dreamsfly


CÂU HỎI NGẮN

1. Xã hội XHCN là một xã hội như thế nào theo quan


điểm của Hồ Chí Minh?
2. Căn cứ vào cơ sở nào Hồ Chí Minh khẳng định tính tất
yếu khách quan về con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam?
3. Có mấy đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN theo quan
điểm của Hồ Chí Minh?
4. Để thực hiện các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, Hồ
Chí Minh đề cập đến các động lực nào? Động lực nào
là quan trọng và quyết định nhất?

Let your dreamsfly


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Người diễn đạt: “Nói một


cách tóm tắt, mộc mạc, chủ
nghĩa xã hội trước hết nhằm
làm cho nhân dân lao động
thoát nạn bần cùng, làm cho
mọi người có công ăn việc
làm, được ấm no và sống một
đời hạnh phúc”.
Let your dreamsfly
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xã hội


XHCN là xã hội ở giai đoạn đầu của
xã hội CSCN. Mặc dù còn tồn đọng
tàn dư của XH cũ nhưng xã hội
XHCN không còn áp bức, bóc lột,
XH do nhân dân lao động làm chủ,
trong đó con người sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, quyền lợi của cá
nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa
gắn bó chặt chẽ với nhau.

Let your dreamsfly


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

b) Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan

Vận dụng học thuyết hình thái KT-XH của C.Mác


để nhận định về tiến trình lịch sử, Hồ Chí Minh cho
rằng:
“…Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản
nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong
kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và ngày nay gần
một nửa loài người đang tiến lên chế độ xã hội chủ
nghĩa và chế độ cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển
và tiến bộ đó không ai ngăn cản được”.

Let your dreamsfly


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

b) Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan

Đối với Việt Nam, “chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là


nguồn gốc của sự tự do, bình đẳng, bác ái, xóa bỏ
những bức tường dài ngăn cản con người đoàn kết,
yêu thương nhau”.
=> Đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất
yếu của lịch sử, vừa đáp ứng được khát vọng
của những lực lượng tiến bộ trong quá trình đấu
tranh tự giải phóng mình.

Let your dreamsfly


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

c) Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

Chính trị: Xã hội XHCN là xã hội do nhân dân


1 làm chủ

Kinh tế: Xã hội XHCN có nền KT phát triển cao


2 dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về
Đặc trưng TLSX chủ yếu
cơ bản
CNXH Văn hoá, đạo đức và các QHXH: Xã hội XHCN
3 có trình độ phát triển cao về VH, ĐĐ, bảo đảm
sự công bằng, hợp lý trong các QHXH

Chủ thể xây dựng CNXH: Xã hội XHCN là


4 công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh
đạo của ĐCS

Let your dreamsfly


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
a) Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ


1 dân chủ

Hồ Chí Minh khẳng định: “Chế độ ta là chế


độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”,
“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất
là dân, vì dân là chủ”.
- Khi khẳng định “dân làm chủ” và “dân là
chủ”, Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền lợi
và quyền hạn, trách nhiệm và địa vị của nhân
dân.
Let your dreamsfly
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
a) Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát


2 triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị

Người viết: “Chế độ kinh tế và xã hội của


chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân
chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã
hội chủ nghĩa ngày càng phát triển …”
Theo Người, kinh tế quốc doanh là sở hữu
của toàn dân, Nhà nước phải ưu tiên phát
triển.

Let your dreamsfly


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
a) Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Về văn hoá: Phải xây dựng được nền VH mang


3 tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh
hoa văn hóa của nhân loại
Về vai trò của văn hoá, Người khẳng định: “Trình
độ văn hóa của nhân dân được nâng cao sẽ góp
phần phát triển dân chủ, góp phần xây dựng
nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất
độc lập, dân chủ và giàu mạnh”; nền văn hóa
phát triển là điều kiện cho nhân dân tiến bộ”.

“Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy”


Let your dreamsfly
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
a) Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Về quan hệ xã hội: Phải bảo đảm dân chủ,


4 công bằng, văn minh.

Đó chính là xã hội tôn trọng con người, chú ý xem


xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm
cho nó được thỏa mãn để mỗi người có điều kiện
cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính
cách riêng và sở trường riêng của mình trong sự
hài hòa với đời sống chung, lợi ích chung của
tập thể.

Let your dreamsfly


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
b) Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Hồ Chí Minh không xem nhẹ sự giúp đỡ của cộng


đồng quốc tế song Người khẳng định động lực
quan trọng nhất, giữ vai trò quyết định là nội
lực dân tộc, là nhân dân.
Let your dreamsfly
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
b) Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Lợi ích
của
dân

Con
người
Việt Dân chủ
Nam
Hoạt
động Sức
của mạnh
những tổ đoàn kết
chức toàn dân

Let your dreamsfly


3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của TKQĐ
Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng
phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.

Tính chất
của TKQĐ Thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội
mới - một xã hội hoàn toàn chưa từng có
trong lịch sử dân tộc ta… nên nó là công
cuộc biến đổi khó khăn nhất, sâu sắc nhất;
thậm chí nó còn gian nan, phức tạp hơn cả
việc đánh giặc. Let your dreamsfly
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của TKQĐ
Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở
VN là từ một nước nông nghiệp lạc hậu
tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không
phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản
Đặc điểm chủ nghĩa.
của thời kỳ
quá độ

Let your dreamsfly


3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của TKQĐ

Nhiệm vụ của TKQĐ: Đấu tranh cải tạo,


xoá bỏ tàn tích của chế độ XH cũ, xây dựng
các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống:
Nhiệm vụ
của thời kỳ
quá độ

Let your dreamsfly


3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của TKQĐ

+ Về chính trị, phải xây dựng được chế độ


dân chủ vì đây là bản chất của chủ nghĩa xã
hội.

+ Về kinh tế, phải cải tạo nền kinh tế cũ,


Nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp
của thời kỳ và nông nghiệp hiện.
quá độ + Về văn hoá, phải triệt để tẩy trừ mọi di tích
thuộc địa, xây dựng nền văn hoá mới.

+ Về các quan hệ xã hội, phải thay đổi thói quen cũ, xây
dựng được một XH dân chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng
con người. Let your dreamsfly
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b) Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
TKQĐ

4 Xây dựng phải đi đôi với chống

Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của


3 các nước

2 Phải giữ vững độc lập dân tộc

Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng
1 chủ nghĩa Mác - Lênin

Let your dreamsfly


III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH

2 CNXH là điều kiện để đảm bảo nền ĐLDT vững chắc

3 Điều kiện để đảm bảo ĐLDT gắn liền với CNXH

Let your dreamsfly


1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên
chủ nghĩa xã hội

Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Hồ Chí


Minh xác định nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ thực
dân Pháp để giải phóng dân tộc, đánh đổ địa chủ
phong kiến để mang lại ruộng đất cho nông dân,
trong đó nhiệm vụ giải phóng dân tộc là
nhiệm vụ hàng đầu, còn nhiệm vụ dân chủ
(đánh đổ địa chủ phong kiến…) rải ra thực hiện và
phải phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

Let your dreamsfly


1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên
chủ nghĩa xã hội

bao gồm
DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ

gắn liền với TỰ gắn liền với THỐNG


DO, CƠM NO, ÁO NHẤT, CHỦ
ẤM, HẠNH PHÚC QUYỀN VÀ TOÀN
CHO NHÂN DÂN VẸN LÃNH THỔ
Let your dreamsfly
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vững chắc để
bảo đảm nền độc lập dân tộc

- Chủ nghĩa xã hội là xu


hướng tất yếu của thời
đại và phù hợp với lợi
ích của nhân dân Việt
Nam.
Năm 1960, Người khẳng
định: chỉ có chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và
Bác Hồ với nhân dân Hà Nội trong ngày Tết cổ truyền những người lao động trên
30/1/1957 thế giới khỏi ách nô lệ.

Let your dreamsfly


2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vững chắc để
bảo đảm nền độc lập dân tộc

- Chủ nghĩa xã hội theo


HCM là một XH tốt đẹp,
không còn chế độ áp bức
bóc lột:
+ Đó là một XH tốt đẹp,
không còn chế độ áp bức
bóc lột;
+ Đó là một XH bình đẳng,
công bằng và hợp lý;
+ Đó là một XH có nền KT
Bác Hồ với nhân dân Hà Nội trong ngày Tết cổ truyền phát triển cao với KHKT
30/1/1957 hiện đại;….

Let your dreamsfly


3. Điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc gắn
với chủ nghĩa xã hội

1 2 3

Một là, phải Hai là, phải củng Ba là, phải


bảo đảm vai cố và tăng đoàn kết, gắn
trò lãnh đạo cường khối đại bó chặt chẽ
tuyệt đối của đoàn kết dân tộc với cách mạng
Đảng Cộng mà nền tảng là thế giới.
sản trong suốt khối liên minh
tiến trình cách công - nông.
mạng.

Let your dreamsfly


IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐLDT GẮN LIỀN VỚI CNXH
TRONG SỰ NGHIỆP CMVN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ


Chí Minh đã xác định

- Tiến tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là


quá trình hợp quy luật, phù hợp với khát vọng
của nhân dân Việt Nam, là sự lựa chọn đúng đắn
của Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Cần quán triệt đường lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam là: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ
Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa
luôn gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau;…
Let your dreamsfly
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐLDT GẮN LIỀN VỚI CNXH
TRONG SỰ NGHIỆP CMVN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa

Phát huy sức mạnh bản chất ƯU VIỆT của


chế độ xã hội;
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, TÔN
Dân chủ TRỌNG, BẢO ĐẢM, BẢO VỆ quyền con
xã hội chủ người, quyền và nghĩa vụ công dân theo
nghĩa tinh thần của Hiến pháp hiện hành;

TĂNG CƯỜNG pháp chế, ĐỀ CAO trách nhiệm


công dân và đạo đức xã hội, PHÊ PHÁN những
biểu hiện dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức
và XỬ LÝ nghiêm minh những hành vi lợi dụng
dân chủ,…
Let your dreamsfly
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐLDT GẮN LIỀN VỚI CNXH
TRONG SỰ NGHIỆP CMVN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả
hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị

Nhất nguyên về chính trị, về tổ chức, về tư


tưởng.

Đặc điểm Thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng


của HTCT Cộng sản Việt Nam, thống nhất về mục tiêu
Việt Nam chính trị.

Như vậy, củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả
hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị thực chất là để nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện, quyền làm chủ
của nhân dân được phát huy đầy đủ.
Let your dreamsfly
IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐLDT GẮN LIỀN VỚI CNXH
TRONG SỰ NGHIỆP CMVN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư


tưởng chính trị; suy thoái về đạo đức, lối sống và “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ

- Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII đã ban hành Nghị quyết về tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"
trong nội bộ.
- Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
"tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ là những hành
động cụ thể, đặt trong bối cảnh cụ thể.

Let your dreamsfly


KẾT THÚC CHƯƠNG 3

Let your dreamsfly

You might also like