You are on page 1of 10

NĂM HỌC 2021 - 2022

MẶT CẦU
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa
Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R ( R  0 ) gọi là
mặt cầu tâm O , bán kính R , kí hiệu là: S ( O; R ) . Khi đó S ( O; R ) = M |OM = R

2. Vị trí tương đối của một điểm đối với mặt cầu
Cho mặt cầu S ( O; R ) và một điểm A bất kì, khi đó:
▪ Nếu OA = R  A  S ( O; R ) . Khi đó OA gọi là bán kính mặt
B
cầu. Nếu OA và OB là hai bán kính sao cho OA = −OB thì đoạn O
thẳng AB gọi là một đường kính của mặt cầu. A A

▪ Nếu OA  R  A nằm trong mặt cầu.


A
▪ Nếu OA  R  A nằm ngoài mặt cầu.
 Khối cầu S ( O; R ) là tập hợp tất cả các điểm 𝑀 sao cho 𝑂𝑀 ≤ 𝑅

3. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu


Cho mặt cầu S ( I ; R ) và mặt phẳng ( P ) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên ( P )  d = IH
là khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( P ) . Khi đó:
+ Nếu d  R : Mặt cầu và + Nếu d = R : Mặt phẳng tiếp + Nếu d  R : Mặt phẳng
mặt phẳng không có điểm xúc mặt cầu. Lúc đó: ( P ) là (P) cắt mặt cầu theo
chung. mặt phẳng tiếp diện của mặt thiết diện là đường tròn
cầu và H là tiếp điểm. có tâm I' và bán kính
r = R2 − IH 2

I I I
d
R
R
R I'
r

P H
H P
P

Lưu ý: Khi mặt phẳng (P) đi qua tâm I (𝑑 = 0) thì mặt phẳng (P) được gọi là mặt phẳng kính và thiết
diện lúc đó được gọi là đường tròn lớn.
4. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu
Cho mặt cầu S ( I ; R ) và đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu của I lên  . Khi đó :
+ IH  R :  không cắt mặt + IH = R :  tiếp xúc với mặt cầu. + IH  R :  cắt mặt cầu tại
cầu.  là tiếp tuyến của (S) và H là hai điểm phân biệt.
tiếp điểm.

-1-
NĂM HỌC 2021 - 2022

H
H

R
I
R

I R
I B
H
A

* Lưu ý: Trong trường hợp  cắt (S) tại 2 điểm A, B thì bán kính R của (S) được tính như sau:
+ Xác định: d ( I ;  ) = IH.
2
 AB 
+ Lúc đó: R = IH + AH = IH + 
2 2 2

 2 
Định lý: Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) thì qua A có vô số tiếp
tuyến với mặt cầu. Khi đó:

+ Độ dài các đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau.

+ Tập hợp các tiếp điểm là một đường tròn nằm trên mặt cầu.

5. Diện tích và thể tích mặt cầu

4
 Diện tích mặt cầu: SC = 4 R2 .  Thể tích mặt cầu: VC =  R 3 .
3

6. Một số khái niệm cơ bản:


a. Các khái niệm cơ bản:
Trục của đa giác đáy: là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đáy và
vuông góc với mặt phẳng chứa đa giác đáy  Bất kì một điểm nào nằm trên trục của đa giác
thì cách đều các đỉnh của đa giác đó.
Đường trung trực của đoạn thẳng: là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông
góc với đoạn thẳng đó.
 Bất kì một điểm nào nằm trên đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
Mặt trung trực của đoạn thẳng: là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc
với đoạn thẳng đó.
• Bất kì một điểm nào nằm trên mặt trung trực thì cách đều hai đầu mút của
đoạn thẳng.
b. Mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình đa diện
+ Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của đa diện.

+ Mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của
hình đa diện.

-2-
NĂM HỌC 2021 - 2022

7. Phương pháp xác định tâm & tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp, lăng trụ:
Bài toán 1: Xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Phương pháp:
▪ Điều kiện cần và đủ để tồn tại mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là đáy của hình chóp là một đa giác
nội tiếp đường tròn.
▪ Các bước xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp:
CÁCH 1:
Bước 1: Xác định đường thẳng ∆ là trục của đường tròn ngoại tiếp đáy hình chóp bằng cách:
+ Xác định 𝐻 là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy của hình chóp.
+ Dựng ∆ là đường thẳng đi qua 𝐻 và vuông góc với mặt đáy tại 𝐻.
Bước 2: Dựng 𝒅 là đường trung trực của một cạnh bên (hoặc (P) là mặt trung trực của cạnh bên).
Bước 3: Gọi 𝑰 là giao điểm của ∆ và 𝒅. Khi đó 𝐼 là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Bán kính R là
khoảng cách từ 𝐼 đến các đỉnh của hình chóp.
Lưu ý: Nếu các đỉnh của hình chóp tạo thành các tam giác vuông chung cạnh huyền thì tâm mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp là trung điểm cạnh huyền.
CÁCH 2:
Bước 1: Xác định đường thẳng ∆ là trục của đường tròn ngoại tiếp đáy hình chóp
Bước 2: Xác định đường thẳng 𝒅 là trục của đường tròn ngoại tiếp một mặt bên hình chóp.
Bước 3: Gọi 𝑰 là giao điểm của ∆ và 𝒅. Khi đó 𝐼 là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Bài toán 2: Xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ

Phương pháp:
▪ Điều kiện cần và đủ để tồn tại mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ: Lăng trụ đó là lăng trụ đứng có đáy là
đa giác nội tiếp đường tròn.
▪ Cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ: Xác định 𝑯, 𝑯′ lần lượt là tâm đường tròn ngoại
tiếp hai đáy của lăng trụ. Khi đó trung điểm 𝑰 của 𝑯𝑯′ là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ. Bán
kính R là khoảng cách từ 𝐼 đến các đỉnh của lăng trụ.

-3-
NĂM HỌC 2021 - 2022

8. Các dạng tìm tâm & bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp, hình lăng trụ hay gặp và công
thức nhanh:
Dạng 1: Hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ có độ dài 3 cạnh dài, rộng, cao
là 𝑎, 𝑏, 𝑐 thì có tâm mặt cầu ngoại tiếp hình hộp là điểm 𝐼 là trung điểm của
√𝒂𝟐 +𝒃𝟐 +𝒄𝟐
𝐴𝐶′ (hoặc 𝐵′𝐷) và có bán kính 𝑹 =
𝟐
𝒂√𝟑
Đặc biệt bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh 𝑎 là 𝑹 =
𝟐

Dạng 2: Hình chóp có cạnh bên vuông góc với đáy S

• Hình chóp có cạnh 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và 𝐴𝐵𝐶


̂ = 900 thì I

𝑺𝑪
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 𝑹 = và tâm 𝐼 là
𝟐 A C

trung điểm 𝑆𝐶.


• Hình chóp có cạnh 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và đáy là đa giác B

bất kì (đa giác nội tiếp đường tròn) thì bán kính đường
𝑺𝑨𝟐
tròn ngoại tiếp hình chóp là 𝑹 = √𝑹𝟐đá𝒚 +
𝟒

Dạng 3: Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau: 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 = 𝑆𝐷


𝑺𝑨𝟐
Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là 𝑹 =
𝟐𝒉
(với ℎ là chiều cao hình chóp)

Dạng 4: Hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy

S S

O
d' G I
J
A C A D

G H O K
M
B C
B

𝑅 = 𝑂𝐶 = √𝑂𝐺 2 + 𝐶𝐺 2 𝑅 = 𝐼𝑆 = √𝑆𝐺 2 + 𝐼𝐺 2
-4-
NĂM HỌC 2021 - 2022

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Tính bán kính của một khối cầu biết thể tích của khối cầu bằng 123 (cm3 ) (làm tròn đến số

thập phân thứ nhất, lấy 𝜋 = 3,14).

A. 29,4 (cm). B. 3 (cm). C. 3,1 (cm). D. 3,08 (cm).

Câu 2. Tính bán kính của mặt cầu có đường kính bằng 2𝑎√3?
𝑎√3
A. 4𝑎√3. B. 𝑎√3. C. 2
. D. 2𝑎 .

Câu 3. Một mặt cầu có diện tích bằng 8𝜋. Bán kính của mặt cầu bằng
3 3
A. √2. B. √6. C. √2. D. 2.

Câu 4. Cho khối cầu ( S ) có thể tích bằng 36 ( cm 3 ). Diện tích mặt cầu ( S ) bằng bao nhiêu?

A. 4 . (
B. 18 cm 2 . ) C. 36 cm 2 . ( ) (
D. 27 cm 2 . )
Câu 5. Biết hình tròn lớn của mặt cầu có chu vi bằng 64𝜋. Bán kính mặt cầu bằng:

A. 𝟒√𝟐. B. 𝟑𝟐. C. 𝟖. D. 𝟏𝟔.

Câu 6. Nếu tăng diện tích hình tròn lớn của một hình cầu lên 4 lần thì bán kính khối cầu đó tăng

lên bao nhiêu lần?

A. 𝟖. B. 𝟐. C. 𝟒. D. 𝟏𝟔.

Câu 7. Nếu tăng thể tích khối cầu lên 27 lần thì bán kính mặt cầu đó tăng lên bao nhiêu lần?

A. 𝟗. B. 𝟐𝟕. C. 𝟔. D. 𝟑.

Câu 8. Bán kính của đường tròn giao tuyến của mặt cầu (𝑆)và mặt phẳng (𝛼) là 5, biết rằng khoảng

cách từ tâm 𝑂 đến mặt phẳng (𝛼) bằng 3. Tính bán kính mặt cầu (𝑆)

A. √𝟑𝟒. B. 𝟒. C. 𝟐. D. 𝟕.

Câu 9. Cho mặt cầu ( S ) tâm I . Một mặt phẳng ( P ) cách I một khoảng bằng 3 ( cm ) cắt mặt cầu

(S ) theo một đường tròn đi qua ba điểm A , B , C biết AB = 6 ( cm ) , BC = 8 ( cm ) ,

CA = 10 ( cm ) . Diện tích của mặt cầu ( S ) bằng:

A. 68 cm2 . B. 20 cm2 . C. 136 cm 2 . D. 300 cm 2 .

Câu 10. Mặt cầu đi qua các đỉnh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước 2,3,6 có bán kính bằng:

A. 𝟑, 𝟓. B. 𝟕. C. 𝟒𝟗. D. 𝟓.

Câu 11. Cho hình lập phương có cạnh bằng 2. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương

đó bằng

A. 6 . B. 4 3 . C. 8 . D. 12 .

-5-
NĂM HỌC 2021 - 2022

Câu 12. Cho hình lập phương có thể tích bằng 64a3 . Thể tích của khối cầu nội tiếp của hình lập phương

đó bằng

16 a3 64 a3 32 a3 8 a 3


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 13. Cho hình lập phương có cạnh bằng 1 . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương

đó bằng

A. 3 . B. 12 . C.  . D. 6 .

Câu 14. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có cạnh bên 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, 𝐴𝐵 = 𝑎√2, 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝑆𝐶 = 2𝑎 và
̂ = 30°. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝑆. 𝐴𝐵𝐶.
𝑆𝐶𝐴

a
A. R = a 3 . B. 2 . C. R = a . D. R = .
2

Câu 15. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = a , BC = a 3 . Cạnh

SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a 3 .Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp

hình chóp S.ABC.

A. R = a. B. R = 3a. C. R = 4a. D. R = 2a.

Câu 16. Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB = 1 , BC = 2 , cạnh bên SA

vuông góc với đáy và SA = 3 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC bằng

3
A. 6 . B. . C. 12 . D. 2 .
2

Câu 17. Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau theo giao tuyến  . Trên đường  lấy

hai điểm A , B với AB = a . Trong mặt phẳng ( P ) lấy điểm C và trong mặt phẳng ( Q ) lấy

điểm D sao cho AC , BD cùng vuông góc với  và AC = BD = AB . Bán kính mặt cầu

ngoại tiếp tứ diện ABCD là

a 3 a 3 2a 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
3 2 3
̂ = 45°. Gọi 𝐵1 ,
Câu 18. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với (𝐴𝐵𝐶), 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐶 = 𝑎√2, 𝐵𝐴𝐶

𝐶1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên 𝑆𝐵, 𝑆𝐶. Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình

chóp 𝐴. 𝐵𝐶𝐶1 𝐵1 .

 a3 2 4  a3
A. V = . B. V =  a 3
2. C. V =  a 3 . D. V = .
3 3 2

-6-
NĂM HỌC 2021 - 2022

Câu 19. Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thang vuông tại 𝐴 và 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = 𝑎,

𝐴𝐷 = 2𝑎, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷) và 𝑆𝐴 = 𝑎√2. Gọi 𝐸 là trung điểm của 𝐴𝐷. Kẻ 𝐸𝐾 ⊥ 𝑆𝐷 tại 𝐾. Bán

kính mặt cầu đi qua sáu điểm 𝑆, 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐸, 𝐾 là:


𝟏 √𝟑 √𝟔
A. 𝑹 = 𝟐 𝒂. B. 𝑹 = 𝒂. C. 𝑹 = 𝒂. D. 𝑹 = 𝒂.
𝟐 𝟐

Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD đều có AB = 2 và SA = 3 2 . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình

chóp đã cho bằng

33 7 9
A. . B. . C. 2 . D. .
4 4 4
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD đều có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên hợp với đáy

một góc bằng 60 . Gọi ( S ) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD . Tính thể tích V của

khối cầu ( S ) .

8 6 a3 4 6 a3 4 3 a3 8 6 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
27 9 27 9

Câu 22. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và chiều cao h = 1 . Diện tích của mặt

cầu ngoại tiếp của hình chóp đó là:

A. S = 9 . B. S = 6 . C. S = 5 . D. S = 27 .
̂ = 90°, 𝐵𝑆𝐶
Câu 23. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 = 𝑎 và 𝐴𝑆𝐵 ̂ = 60°, 𝐶𝑆𝐴
̂ = 120°. Diện

tích mặt cầu ngoại tiếp của hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 là

4
A. 4 a 2 . B. 2 a 2 . C.  a2 . D.  a 3 .
3

Câu 24. Cho hình chóp S. ABC có SC = 2a , SC vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , tam giác ABC

đều cạnh 3a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC .

2 3
A. R = a . B. R = 2 a . C. R = a. D. R = a 3 .
3

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt

phẳng đáy và SA = 3 . Mặt phẳng ( ) qua A và vuông góc với SC cắt cạnh SB , SC , SD

lần lượt tại các điểm M , N , P . Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP .

125 32 108 64 2


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 3 3
Câu 26. Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a . Góc giữa đường chéo của mặt bên và

đáy của lăng trụ là 60 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đó.
-7-
NĂM HỌC 2021 - 2022

13 2 5 2 13 2 5 2
A. a . B. a . C. a . D. a .
3 3 9 9
Câu 27. Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Biết

AB = AA = a , AC = 2 a . Gọi M là trung điểm của AC . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
MABC bằng

A. 4 a 2 . B. 2 a 2 . C. 5 a 2 . D. 3 a 2 .

Câu 28. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC  có các cạnh đều bằng a . Tính diện tích S của

mặt cầu đi qua 6 đỉnh của hình lăng trụ đó.

49 a 2 7 a2 7 a2 49a2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
144 3 3 144
Câu 29. Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = a

, AC = a 3 , AA = 2a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ đó.

a 2
A. R = 2a 2 . B. R = a . C. R = a 2 . D. R = .
2
Câu 30. Quả bóng đá được dùng thi đấu tại các giải bóng đá Việt Nam tổ chức có chu vi của thiết

diện qua tâm là 68.5 ( cm ) . Quả bóng được ghép nối bởi các miếng da hình lục giác đều

( )
màu trắng và đen, mỗi miếng có diện tích 49.83 cm 2 . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu miếng

da để làm quả bóng trên?

A.  40 (miếng da). B.  20 (miếng da). C.  35 (miếng da). D.  30 (miếng da).

Câu 31. Một hình lập phương có cạnh bằng 2a vừa nội tiếp hình trụ ( T ) , vừa nội tiếp mặt cầu ( C )

V(C )
, hai đáy của hình lập phương nằm trên hai đáy của hình trụ. Tính tỉ số thể tích giữa
V(T )

khối cầu và khối trụ giới hạn bởi ( C ) và ( T )

V(C ) 2 V(C ) V( C ) V(C ) 3


A. = . B. = 3. C. = 2. D. = .
V(T ) 2 V(T ) V(T ) V(T ) 2

-8-
NĂM HỌC 2021 - 2022

Câu 32. Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần

đường kính của đáy; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết

viên bi là một khối cầu có đường kính bằng của cốc nước. Người ta từ từ thả

vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc

tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng

nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).

5 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
9 3 2 9
Câu 33. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60

. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

2a 4a 2 3a 4 3a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 34. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh 1 , tam giác SAB đều và nằm trong mặt

phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã

cho.

5 15 5 4 3 5 15
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
18 3 27 54

Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3a , AD = a , SAB là tam

giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích S của mặt cầu

ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .

A. S = 5 a2 . B. S = 10 a2 . C. S = 4 a2 . D. S = 2 a2 .

Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = 3, AD = 2 . Mặt bên ( SAB ) là tam

giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại

tiếp hình chóp đã cho.


32 20 16 10
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm

trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp SABCD .

7 21 3 7 21 3 7 21 3 49 21 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
54 162 216 36

-9-
NĂM HỌC 2021 - 2022

Câu 38. Cho hình cầu ( S ) tâm I , bán kính R không đổi. Một hình trụ có chiều cao h và bán kính

đáy r thay đổi nội tiếp hình cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho diện tích xung quanh

của hình trụ lớn nhất.

R R 2
A. h = R 2 . B. h = R . C. h = . D. h = .
2 2
Câu 39. Hình nón gọi là nội tiếp mặt cầu nếu đỉnh và đường tròn đáy của hình nón nằm trên mặt

cầu. Tìm chiều cao h của hình nón có thể tích lớn nhất nội tiếp mặt cầu có bán kính R cho

trước.

3R 5R 5R 4R
A. h = . B. h = . C. h = . D. .
2 2 4 3
Câu 40. Bạn An có một cốc giấy hình nón có đường kính đáy là 10cm và độ dài A B

đường sinh là 8cm . Bạn dự định đựng một viên kẹo hình cầu sao cho toàn

bộ viên kẹo nằm trong cốc (không phần nào của viên kẹo cao hơn miệng

cốc). Hỏi bạn An có thể đựng được viên kẹo có đường kính lớn nhất bằng S

bao nhiêu?

64 5 39 32 10 39
A. cm . B. cm C. cm . D. cm .
39 13 39 13

Câu 41. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp hình cầu có bán kính bằng 9 . Tính thể tích

V của khối chóp có thể tích lớn nhất.

A. 144 6 . B. 144 . C. 576 . D. 576 2 .

Câu 42. Cho mặt cầu đường kính AB = 2 R . Mặt phẳng ( P ) vuông góc AB tại I ( I thuộc đoạn

AB ), cắt mặt cầu theo đường tròn ( C ) . Tính h = AI theo R để hình nón đỉnh A , đáy là

hình tròn ( C ) có thể tích lớn nhất?

R 4R 2R
A. h = R . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 3
Câu 43. Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều ngoại tiếp mặt cầu bán kính bằng a , thể tích V của

khối chóp có thể tích nhỏ nhất.

8a3 10a 3 32a 3


A. V = . B. V = . C. V = 2a3 . D. V = .
3 3 3

- 10 -

You might also like