You are on page 1of 53

CHỦ ĐỀ 10.

MẶT CẦU - HÌNH CẦU - KHỐI CẦU


I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Mặt cầu
Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R không đổi gọi là mặt cầu có tâm

( O; R )
là O và bán kính bằng R . Kí hiệu: S= M OM R}.
{=
2. Khối cầu
Mặt cầu S ( O; R ) cùng với các điểm nằm bên trong nó được gọi là một khối cầu tâm O , bán kính R . Kí

( O; R )
hiệu: B= {M OM ≤ R}.
Nếu OA, OB là hai bán kính của mặt cầu sao cho A, O, B thẳng hàng thì đoạn thẳng AB gọi là đường
kính của mặt cầu.
Định lí: Cho điểm cố định A, B. Tập hợp các điểm M trong không gian sao

cho 
AMB = 900 là mặt cầu đường kính AB .

A ∈ S ( O; R ) ⇔ OA =
R.

• OA1 < R ⇔ A1 nằm trong mặt cầu.

• OA2 > R ⇔ A2 nằm ngoài mặt cầu.

3. Mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện

Định nghĩa: Mặt cầu đi qua mọi đỉnh của một hình đa diện ( H ) được gọi

là mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện ( H ) và khi đó ( H ) được gọi là nội tiếp

mặt cầu đó.

Điều kiện cần và đủ để một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp là đáy của nó
là một đa giác nội tiếp một đường tròn.
Mọi tứ diện đều có mặt cầu ngoại tiếp.

4. Mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện


a. Mặt cầu nội tiếp hình chóp là mặt cầu nằm bên trong hình chóp và tiếp xúc với với tất các mặt của hình
chóp.
b. Tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp cách đều tất cả các mặt của hình chóp.
5. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu S ( O; R ) và mặt phẳng ( P ) , gọi d là khoảng cách từ O đến ( P) và H là hình chiếu vuông

góc của O trên ( P ) . Khi đó


• Nếu d < R thì mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S ( O; R ) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên mặt

phẳng ( P ) có tâm là H và có bán kính


= r R2 − d 2 .

Khi d = 0 thì mặt phẳng (P) đi qua tâm O của mặt cầu, mặt phẳng đó gọi là mặt phẳng kính; giao
tuyến của mặt phẳng kính với mặt cầu là dường tròn có tâm O và bán kính R, đường tròn đó gọi là đường
tròn lớn của mặt cầu.
• Nếu d = R thì mặt phẳng ( P ) và mặt cầu S ( O; R ) có một điểm chung duy nhất H.

Khi đó ta nói ( P ) tiếp xúc với S ( O; R ) tại H và ( P ) gọi là tiếp diện của mặt cầu, H gọi là tiếp diện.

Chú ý. Cho H là một điểm thuộc mặt cầu S ( O; R ) và mặt phẳng ( P ) qua H . Thế thì ( P ) tiếp xúc với

S ( O; R ) ⇔ OH ⊥ ( P ) .

• Nếu d > R thì mặt phẳng ( P ) và mặt cầu S ( O; R ) không có điểm chung.

6. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng


Cho mặt cầu S ( O; R ) và đường thẳng ∆ . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên ∆ và d = OH là

khoảng cách từ O đến ∆ . Khi đó:

• Nếu d < R thì ∆ cắt S ( O; R ) tại hai điểm A, B và H là trung điểm của AB.

• Nếu d = R thì ∆ và S ( O; R ) chỉ có một điểm chung H, trong trường hợp này ∆ được gọi là tiếp

tuyến của mặt cầu S ( O; R ) hay ∆ tiếp xúc với S ( O; R ) và H là tiếp điểm.

• Nếu d > R thì ∆ và S ( O; R ) không có điểm chung.

7. Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu


Gọi R là bán kính của mặt cầu thì
• Diện tích mặt cầu: S = 4π R 2 .
4
• Thể tích khối cầu: V = π R 2 .
3
8. Một số công thức tính nhanh bán kính đường tròn ngoại tiếp

a 3 a 2
a 
→ R= Hình vuông cạnh a 
→ R=
Tam giác đều cạnh 2 2
b d
Tam giác vuông cạnh huyền b 
→ R= Hình chữ nhật đường chéo d  → R=
2 2
a 2 a b c
a → R= Định lí hàm sin: = = = 2 R
Tam giác vuông cân cạnh 2 sin A sin B sin C
abc a+b+c
Tam giác ba cạnh a, b, c → R= ; với S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) và p = .
4S 2

II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ MẶT CẦU


 Dạng 1: Những bài toán vận dụng mức cơ bản
Ví dụ 1: Tính thể tích khối cầu có diện tích bằng diện tích xung quanh của hình lập phương cạnh a.
a3 32a 3 a3 4a 3
A. B. C. D.
6 π 3 π π 3 π
Lời giải
S xq 4a 2 
Diện tích xung quanh hình lập phương cạnh a là= →=S mc 4a 2

a2 a
Suy ra bán kính mặt cầu là 4π R 2 = 4a 2 ⇔ R 2 = ⇒R=
π π
4 4a 3
Vậy thể tích khối cầu cần tính=
là V = π R2 . Chọn D.
3 3 π
R
Ví dụ 2: Cho mặt cầu S ( O; R ) và mặt phẳng (α ) . Biết khoảng cách từ O đến (α ) bằng . Khi đó thiết diện
2
tạo bởi mặt phẳng (α ) với S ( O; R ) là một đường tròn đường kính bằng

R R 3
A. R. B. R 3. C. . D. .
2 2
Lời giải
Hình vẽ tham khảo
R
Gọi H là hình chiếu của O xuống mp (α ) . Ta có d ( O; (α )=
) OH= < R nên (α ) cắt S ( O; R ) theo
2

R 3
đường tròn C ( H ; r ) . Bán kính đường tròn C ( H ; r ) là r = R 2 − OH 2 = .
2

R 3
Suy ra dường kính của đường tròn cần tính bằng . Chọn B.
2
Ví dụ 3: Cho mặt cầu S ( O; R ) và một điểm A thỏa mãn OA = 2 R. Qua A kẻ đường thẳng cắt ( S ) tại hai

điểm B, C sao cho BC = R 3. Khoảng cách từ O đến BC bằng


R
A. R. B. . C. R 2. D. R 3.
2
Lời giải
Gọi H là hình chiếu của O lên BC.

CD R 3
HC
= = .
Ta có OB = R, suy ra H là trung điểm của BC nên
= OC 2 2
R
OH = OC 2 − HC 2 = .
Suy ra 2 Chọn B.

8
Ví dụ 4: Cho hình cầu tâm O, đường kính AA ' = 4. Gọi H là một điểm trên đoạn AA ' sao cho AH = .
3
Mặt phẳng (α ) qua H và vuông góc với AA ' cắt hình cầu theo đường tròn ( C ) . Tính diện tích của đường

tròn ( C ) .

32π 8π 8π 32π
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
Lời giải
8 2
Theo giả thiết, ta có AH = . Ta suy ra OH = AH − OA = .
3 3
2
 2  32
Gọi r ' là bán kính của đường tròn ( C ) . Ta có r ' =
2 2 2
2 −  = .
r − OH = 2

3 9
32π
Vậy diện tích cùa đường tròn ( C ) là=S π=
r '2 . Chọn A.
9
Ví dụ 5: Diện tích hình tròn lớn của một hình cầu là 4π . Một mặt phẳng (α ) cắt hình cầu theo một hình

tròn có diện tích là 2π . Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng (α ) bằng

2 2
A. . B. 1. C. . D. 2.
4 2
Lời giải
2
Gọi khoảng cách từ tâm cầu đến mặt phẳng là d, ta có d= R2 − r 2.
Hình tròn lớn của hình cầu S là hình tròn tạo bởi mặt phẳng cắt hình cầu và đi qua tâm của hình cầu.
Gọi R là bán kính hình cầu thì hình tròn lớn cũng có bán kính là R .

Theo giả thiết, ta có π R 2 = 4π ⇔ R = 2 và π r 2 = 2π ⇔ r = 2.

( 2)
2
Suy ra d = R2 − r 2 = 22 − = 2. Chọn D.

Ví dụ 6: Cho mặt cầu S ( O; R ) , A là một điểm ở trên mặt cầu ( S ) và ( P ) là mặt phẳng đi qua A sao cho

góc giữa đường thẳng OA và mặt phẳng ( P ) bằng 600. Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng

3π R 2 π R2 π R2
A. . B. π R 2 . C. . D. .
4 4 2
Lời giải
Hình vẽ tham khảo

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên ( P ) thì

• H là tâm của đường tròn giao tuyến của ( P ) và ( S ) .

• (
OA; ( P ) ) (
= OA; AH )
= 600.

R
Bán kính của đường tròn giao tuyến= = OA.cos 60
r HA = 0
.
2
2
 R πR
2
Suy ra diện tích dường tròn giao tuyến
= π r π=
 
2
. Chọn C.
2 4

Ví dụ 7: Cho mặt cầu S ( I ; R ) , mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn tâm O.

Hai điểm A, B ∈ O sao cho tam giác OAB đều, góc giữa hai mặt phẳng ( IAB ) và ( OAB ) bằng 600 , diện

3
tích tam giác IAB bằng . Bán kính R bằng
2

3 2 13 5
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
Lời giải
Đặt OA = x. Tam giác OAB là tam giác đều
= OB

x2 3
S ∆OAB = . Mặt phẳng ( OAB ) là hình chiếu của mặt phẳng ( IAB ) trên mặt phẳng ( P ) .
4

.cos ϕ với ϕ (
S ∆OAB = S ∆IAB= IAB ) ; ( OAB ) 600 .
=

S 3 x2 3 3
S ∆OAB = ∆IAB = ⇒ = ⇔ x= 1.
2 4 4 4

 = 600 ⇒ IO = 3 .
⇒ IMO
Gọi M là trung điểm của AB 2
2
2 2 3 2 13
R = IA = IO + AO =   +1 = .
Vậy 2 2 Chọn C.

Ví dụ 8: Cho mặt cầu ( S ) tâm I, bán kính R. Ba mặt phẳng ( P ) , ( Q ) , ( R ) qua điểm A không nằm trên mặt

cầu, đôi một vuông góc với nhau cắt mặt cầu ( S ) theo thiết diện là ba hình tròn có tổng diện tích bằng

12π cm3 . Biết IA = 3 cm, tính độ dài bán kính R của mặt cầu ( S ) .

A. r = 2 3. B. r = 5. C. r = 3. D. r = 2.
Lời giải
Gọi a, b, c lần lượt là khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( P ) , ( Q ) , ( R ) .

Gọi r1 , r2 , r3 lần lượt là bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu ( S ) với ( P ) , ( Q ) , ( R ) .

Khi đó R 2 = a 2 + r12 ; R 2 = b 2 + r22 ; R 2 = c 2 + r32 ⇒ 3R 2 = a 2 + b 2 + c 2 + ( r12 + r22 + r32 ) (*).

Mà a 2 + b 2 + c=
2
IA2 ; S1 + S 2 + S=
3 π ( r12 + r22 + r32 ) .

S1 + S 2 + S3
Suy ra (*) ⇔ 3R 2 =IA2 + =3 + 12 =15 ⇒ R = 5. Chọn B.
π
 Dạng 2: Đa diện có các đỉnh cùng nhìn một đoạn nối hai đỉnh còn lại dưới góc vuông
Phương pháp giải:
Xét đa giác XYA1 A2 ... An có các đỉnh A1 , A2 ,..., An cùng nhìn XY một góc vuông, chẳng hạn có

A1 XY= 
A2 XY= ...= 900. Khi đó, mặt cầu ngoại tiếp đa diện XYA1 A2 ... An mặt cầu đường kính XY, tâm là

XY
trung điểm của XY và bán kính R = .
2

Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC


= , BC a=
3, AC 2a. Cạnh bên SA vuông góc với

đáy và SA = a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 450. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp

hình chóp S . ABC bằng


a 5 a 3 a a 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải

(

Vì SA ⊥ ( ABC ) nên SB;( ABC
= ) ) (
AB; AB
= ) = 450.
SBA

Suy ra tam giác SAB vuông cân tại A 


→= AB a.
SA =

( )
2
Ta có AB 2 + BC 2= a 2 + a 3 = 4a 2= AC 2 ⇒ ∆ABC vuông tại B.

Do đó AB ⊥ BC mà BC ⊥ SA ⇔ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB

Khi đó, hai điểm A, B cùng nhìn SC dưới một góc vuông

SC a 5
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp cần tính là=
R = .
2 2
Chọn A.
Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABC có SC = 2a và SC ⊥ ( ABC ) . Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có

AB = a 2. Mặt phẳng (α ) đi qua C và vuông góc với SA, (α ) cắt SA, SB lần lượt tại D, E. Diện tích mặt
cầu ngoại tiếp khối đa diện ECDAB bằng
A. 16π a 2 . B. 4π a 2 . C. 8π a 2 . D. 12π a 2 .
Lời giải
 SC ⊥ AB
Ta có  ⇒ AB ( SBC ) ⇒ CE ⊥ AB
 BC ⊥ AB
 CE ⊥ SB
Mà SA ⊥ (α ) ⇒ SA ⊥ CE suy ra CE ⊥ ( SAB ) ⇒  ,
CE ⊥ AE
Do đó các điểm B, D, E nhìn AC dưới một góc vuông
⇒ Tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện là trung điểm AC

AC AB 2
R
⇒= = = a 
→=S 4π a 2 .
2 2 Chọn B.
Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, BD = a. Hình chiếu vuông góc của S

trên mặt đáy ( ABCD) là trung điểm của OC. Đường thẳng SC tạo với mặt đáy một góc 60 . Thể tích khối
0

cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng


4π a 3 π a3 2π a 3 π a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6
Lời giải
OC a
Gọi H là trung điểm của OC ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) , HC = =
2 4

Ta có SC ; ( ABCD
= ) ( SC
 ; HC
= ) = 600
SCH

= HC a
Tam giác SHC vuông tại H, có cos SCH ⇒ SC =
SC 2
a
Lại có SH ⊥ OC ⇒ ∆SOC cân tại S ⇒ SO = SC =
2
Do đó SO = OC mà OA
= OA = OB
= OC
= OD
Suy ra O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD
BD a 4 π a3
Vậy=
R = 
→=V π=
R3 . Chọn D.
2 2 3 6

Ví dụ 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2. Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = 3. Mặt phẳng qua A và vuông góc SC với cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại các
điểm M , N , P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện C.MNP.

64 2π 125π 32π 108π


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 3 3
Lời giải
Ta có SC ⊥ ( AMNP ) ⇒ SC ⊥ AM mà AM ⊥ SB

⇒ AM ⊥ MC ⇒  900. Tương tự 
AMC = APC = 900

Mặt khác 
ANC = 900 nên tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện C.MNP là trung
điểm của AC
AC 4 32
Suy ra R = =2 ⇒ V = π R 3 = π . Chọn C.
2 3 3

Ví dụ 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2, cạnh bên SA vuông góc với mặt

phẳng đáy ( ABCD ) . Mặt phẳng (α ) qua A và vuông góc với SC, cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại các

điểm M , N , P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện C.MNP, biết khoảng cách từ A đến mặt
6
phẳng ( SBD ) bằng
13
8π 9π 4π
A. V = 3π . B. V = . C. V = . D. V = .
3 2 3
Lời giải
 BC ⊥ AB
Ta có:  ⇒ BC ⊥ AM
 BC ⊥ SA
Mặt khác: AM ⊥ SC ⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ AM ⊥ MN

Tương tự AP ⊥ PN ⇒ tứ giác AMNP nội tiếp đường tròn


AN
đường kính AN ⇒ RMNP = RAMNP =
2
6
Gọi O là tâm hình vuông ABCD, dựng AE ⊥ SO ⇒ AE =
13
AC 1 1 1
Do đó AO = =2⇒ 2
=2 + 3
⇒ SA =
2 AE SA AO 2

SA. AC 12 6 SA2 9 2 SN 2 3
⇒ AN = = ⇒ RMPN = ; SN = = ⇒ RS .MPN = RMNP + =
SA2 + AC 2 5 5 SC 5 4 2
4 9π
⇒ VS .MPN = π R3 = . Chọn C.
3 2
 Dạng 3: Bài toán mặt cầu với chóp có cạnh bên vuông góc đáy
Xét khối chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) . Tìm tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC .

 Dựng tâm. Dựng trục đường tròn ngoại tiếp d của tam
giác ABC , thì d / / SA

Trong mặt phẳng


( SA; d ) , dựng đường trung trực ∆ của
SA. Tâm I của mặt cầu là giao điểm của d và ∆ .
 Tính bán kính R của mặt cầu
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC .
Gọi E là trung điểm của SA.
Xét ∆AOI vuông tại O
2
2 2 2 2  SA 2 2 2
R = AI = OA + OI = OA + AE = OB +   .
Ta có  2 

với OA = Rd là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy.

SA2
R=
S . ABC + Rd2 .
Khi đó: 4

 Tổng quát: Cho khối chóp S . A1 A2 ... An có SA ⊥ AA1 A2 . Gọi Rd là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa

giác AA1 A2 ... An thì bán kính mặt cầu ngoại tiếp R của khối chóp S . A1 A2 ... An được tính theo công thức:

SA2
=R + Rd2 .
4
, AB a=
Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A= , AC a 3. Cạnh bên SA

vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng
( ABC ) 0
bằng 60 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S . ABC bằng

a 3 a 5 a 7
A. R = . B. R = a. C. R = . D. R = .
2 2 2
Lời giải

 Ta có SB  = 600 ⇒ SA = tan 600. AB = a 3.
; ( ABC ) = SBA
2 2 2
Tam giác ABC vuông tại A ⇒ AB + AC = BC ⇒ BC = 2a .

 Hình chóp S . ABC có chiều cao h = a 3; bán kính


BC
R=
day = a
2

(a 3)
2

2 a 7
R=a + = .
⇒ Bán kính mặt cầu cần tính là 4 2

Chọn D.
2
Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều có diện tích bằng a 3. Cạnh bên SA vuông
2
góc với đáy. Diện tích tam giác SBC bằng 2a . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là

a 57 a 3 5a a 34
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 2 2 3
Lời giải

x2 3
 Đặt AB
= x 
→ S ∆ABC
= = a 2 3 ⇒=
x 2a.
4
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ AH ⊥ BC mà SA ⊥ BC
1
BC ⊥ ( SAH ) ⇒ BC ⊥ SH ⇒ S=
∆SBC BC 2a 2
SH .=
Suy ra 2
1
⇒ SH .2a = 2a 2 ⇒ SH = 2a ⇒ SA = SH 2 − AH 2 = a.
2

2a 3
 Hình chóp S . ABC có chiều cao = = a; bán kính Rday =
h SA
3

( 2a 3 ) =
2
2
a a 57
= R + .
⇒ Bán kính mặt cầu cần tính là 3 4 6

Chọn A.
Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA = 2a và SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, tam giác SBD là tam giác đều. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng
4 3
A. a. B. 4 3a 3 . C. 6a 3 . D. 2a 3 .
3
Lời giải

 Đặt AB
= x  = x 2 và SB = SA2 + AB 2 = x 2 + 2a 2
→ BD
2 2
2 x +2a
x=
Tam giác SBD đều ⇒ SB
= BD  x a 2
→=

 Hình chóp S . ABCD có chiều cao h = a 2; bán kính Rday = a

(a 2 )
2

2 a 6
R=a + = .
⇒ Bán kính mặt cầu cần tính là 4 2
3
4π  a 6 
= V = .  6a 3 .
3  2 
Vậy thể tích khối cầu là Chọn C.
Ví dụ 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, cạnh a, SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt

phẳng
( SAB ) 0
một góc 30 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng

A. a. B. a 3. C. a 2. D. 2a.
Lời giải
 SA ⊥ BC
Ta có 
 AB ⊥ BC

⇒ CB ⊥ ( SAB ) ⇒ SC (
; ( SAB
= ) ) ( SC
 ; SB
= ) 
CSB

 = BC ⇒ SB = a 3
Tam giác SBC vuông tại B ⇒ tan CSB
SB

Tam giác SAB vuông tại A ⇒ SA= SB 2 − AB 2= a 2

BD AB 2 a 2
Vậy = = a 2; R=
h SA d = = nên R = a.
2 2 2
Chọn A.

,
A, AB a=
Ví dụ 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại = ACB 300. Cạnh bên SA

vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng
( ABC ) 0
bằng 45 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S . ABC bằng

a 5 a 5 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Lời giải

Ta có SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SB 
;( ABC ) =SB(
; AB ==
SBA 450. ) ( )
 = 450 ⇒ SA = AB = a .
Tam giác SAB vuông tại A , có SBA
AB
Tam giác ABC vuông tại A , có sin 
ACB = ⇒ AC = 2a.
AC
AC
Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là R∆=
ABC = a.
2
Vậy bán kính mặt cầu cần tính là

SA2 a2 a 5
R= R∆2ABC + = a2 + = .
4 4 2 Chọn B.

Ví dụ 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy.

Góc giữa hai mặt phẳng


( SCD ) và
( ABCD ) 0
bằng 45 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD

a 6
bằng . Diện tích tam giác SAB bằng
2
a2 a2
A. . B. . C. a 2 . D. 2a 2 .
2 4
Lời giải

Vì CD ⊥ ( SAD ) ⇒ ( ( 
SCD ) ; ( ABCD ) =SD; AD ==
SDA 450. ) ( )
 = 450 ⇒ SA = AD = x.
Tam giác SAD vuông tại A, có SDA

AC x 2
Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABCD là RABCD
= = .
2 2

2 SA2 x 3
R= RABCD + = .
Bán kính mặt cầu là 4 2

a 6 x 3 a 6
RS . ABCD= ⇒ = x a 2.
⇔=
Mà 2 2 2

x2
S ∆SAB
= = a2.
Vậy 2 Chọn C.

Ví dụ 7: Cho mặt cầu ( S ) có bán kính R = 3 đi qua điểm A cố định. Xét các điểm B, C , D thuộc ( S ) sao

cho AB, AC , AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng
8 4
A. . B. 4. C. . D. 8.
3 3
Lời giải
Vì A, B, C , D thuộc ( S ) ⇒ ( S ) ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Tứ diện ABCD có chiều cao h = AD; đáy là tam giác ABC.

BC a 2 + b2
Đặt AB = a, AC = b, AD = c ⇒ h = c và R=
day =
2 2
⇒ Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
2
 a 2 + b2  c2 a 2 + b2 + c2
R=   + = = 3 ⇒ a 2 + b 2 + c 2 = 12
 2  4 2
 
Ta có
abc 4
12 a 2 + b 2 + c 2 ≥ 3 3 ( abc ) ⇔ abc ≤ 8 
2
= →VABCD
= ≤ . Chọn C.
6 3

Bài toán tổng quát: Tứ diện ABCD, AB, AC , AD đôi một vuông góc và= , AC b=
AB a= , AD c thì bán

a 2 + b2 + c2
kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là R =
2

 0
Ví dụ 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD = 60 và các cạnh bên

SA  = 900. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S . ABCD là


= SD, BSD
= SB

6a 6a 3a 2a
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 2 4 4
Lời giải

Vì SA
= SB → S . ABD là hình chóp tam giác đều.
= SD và ∆ABD đều cạnh a 

 = 900 ⇒ SB ⊥ SD ⇒ SA, SB, SD đôi một vuông góc và bằng a 2 .


Mặt khác BSD
2

SA2 + SB 2 + SD 2 a 6
Áp dụng công thức giải nhanh, ta được RS . ABD= = R= . Chọn A.
2 4
Ví dụ 9: Cho ba tia Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau. Gọi C là điểm cố định trên Oz, đặt OC = 1,
các điểm A, B thay đổi trên Ox, Oy sao cho OA + OB =
OC. Giá trị bé nhất của bán kính mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OACB bằng

6 6 6
A. Rmin = . B. Rmin = . C. Rmin = 6. D. Rmin = .
4 3 2
Lời giải
Đặt= , OB b với a, b > 0 suy ra OA + OB= OC ⇔ a + b= 1.
OA a=
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OACB ( OA, OB, OC đôi một vuông góc) là

OA2 + OB 2 + OC 2 a 2 + b2 + 1 1 2 1
a + (1 − a ) =
2
R
= = = +1 2a 2 − 2a + 2
2 2 2 2
2
 1 3 3 3 2 3 6
Dễ thấy a − a + 1 =  a −  + ≥ ⇒ a 2 − a + 1 ≥
2
⇒R≥ . = .
 2 4 4 2 2 2 4

1 6
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a= b= . Vậy giá trị bé nhất cần tìm là . Chọn A.
2 4

Ví dụ 10: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ', cạnh AB = a, BC
= AC = a 3, AA
=' 2a . Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện AB ' C 'C bằng

A. R = a. B. R = a 5. C. R = a 3. D. R = a 2.
Lời giải
Dễ thấy tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB ' C 'C cũng là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' hay là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp A '. ABC.

h2 A ' A2
( R∆ABC ) +
2
Sử dụng công thức tính nhanh, ta được R = r2 + = .
4 4

 AB 2 + AC 2 − BC 2 a 2 + a 2 − 3a 2 1 =
Ta có cos BAC = = 2
=− ⇒ BAC 1200.
2. AB. AC 2a 2

BC a 3 A ' A2
( R∆ABC )
2
⇒ R∆ABC
= = = a. Khi đó =
R + = a 2. Chọn D.
 2.sin1200
2sin BAC 4
Ví dụ 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Góc giữa

hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( ABC ) bằng 600. Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng

5 5π a 3 5 5π a 3 3 3π a 3 3 3π a 3
A. . B. . C. . D. .
8 6 6 8
Lời giải

 AA ' ⊥ BC ( A ' BC ) ∩ ( AA ' B 'B ) =A' B


Ta có  ⇒ BC ⊥ ( AA ' B ' B ) và 
 AB ⊥ BC ( ABC ) ∩ ( AA ' B 'B ) = AB

⇒ ( (
A ' BC ) ; ( ABC ) =  )
A ' B; AB = 
A ' BA = 600 ⇒ AA ' = AB.tan 600 = a 3

AC a 2
Tam giác ABC vuông cân tại B, có R∆=
ABC = .
2 2

A ' A2 a 5
Suy ra bán kính mặt cầu là R = R∆2ABC + = .
4 2
3
4 4  a 5  5 5π a 3
Vậy thể tích khối cầu cần tính=
là V = π R3 π . =  . Chọn B.
3 3  2  6

Ví dụ 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông , AB = a. Biết góc
= BC

giữa hai mặt phẳng ( ACC ') và ( AB ' C ') bằng 600. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC. A ' B ' C '

bằng

a 2 a a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 3
Lời giải
Kẻ B ' H ⊥ A ' C ' ( H ∈ A ' C ') , kẻ HK ⊥ AC ' ( K ∈ AC ') .

 B ' H ⊥ AC '
Ta có B ' H ⊥ ( ACC ') ⇒  ⇒ AC ' ⊥ ( B ' HK )
 HK ⊥ AC '

Khi đó (
ACC ') ; ( AB
= ' C ') ( 
B'K) B
HK ; = = ' KH 600.

A 'C ' a 2
Tam giác A ' B ' C ' vuông cân tại B ' ⇒ B ' H = = .
2 2

 BH a 6
Tam giác B ' HK vuông tại H, có sin B ' HK = ⇒ B'K = .
B'K 3
Tam giác AB ' C ' vuông tại B ', có B ' K là đường cao
1 1 1 1 1
⇒ 2
= 2
+ 2
⇒ 2
= 2 ⇒ AB ' = a 2.
B'K AB ' B ' C ' AB ' 2a

(a 2 )
2
Tam giác AA ' B vuông tại A ', có AA
=' AB '2 − A ' B =
'2 2
− a= a.

2
AA '2  a 2  a2 a 3
Vậy bán kính mặt cầu cần tìm là R
= 2
R∆ABC + =   + = . Chọn C.
4  2  4 2

 Dạng 4: Bài toán về mặt cầu với hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy
Xét khối chóp S . ABC có ( SAB ) ⊥ ( ABC ) . Tìm tâm và

bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC .


 Dựng tâm. Gọi O1 , O2 lần lượt là tâm của đường tròn

ngoại tiếp các tam giác ABC và SAB, E là trung điểm của
AB, ta có
O1 E ⊥ AB ⇒ O1 E ⊥ ( SAB ) ( do ( SAB ) ⊥ ( ABC ) ) .

O2 E ⊥ AB ⇒ O1 E ⊥ ( ABC ) .
Qua O1 dựng đường thẳng d1 vuông góc với ( ABC ) thì d1 là trục của tam giác ABC và d1 / / O2 E.

Qua O2 dựng đường thẳng d 2 vuông góc với ( SAB ) thì d 2 là trục của tam giác SAB và d 2 / / O1 E.

Tâm I của mặt cầu là giao điểm của d1 và d 2 .

 Tính bán kính R của mặt cầu.


IE 2 O1 E 2 + O2 E 2 .
Tứ giác EO1 IO2 là hình chữ nhật, suy ra =

Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, SAB.

AB 2 AB 2
Ta có O1 E 2 =O1 A2 − EA2 =R12 − ; O2 E 2 =O2 A2 − EA2 =R22 − .
4 4
AB 2 AB 2
Suy ra IE 2 = R12 + R22 − ⇒ R 2 = IE 2 + EA2 = R12 + R22 − .
2 4
 Tổng quát: Cho khối chóp S . A1 A2 ... An có ( SA1 A2 ) ⊥ ( A1 A2 ... An ) . Đặt R1 là bán kính đường tròn ngoại

tiếp tam giác S . A1 A2 , R2 là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy A1 A2 ... An và A1 A2 = GT (gọi là giao

tuyến) thì bán kính mặt cầu ngoại tiếp R của khối chóp S . A1 A2 ... An được tính theo công thức:

2 GT 2
2
R= R +R −
1 2
4
Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có SA = a , tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng

a 3 a 6 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Lời giải
Gọi H là trung điểm AB ⇒ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABC )

AB a 2
Tam giác SAB vuông cân tại S 

= Rb =
2 2
3 a 6
Tam giác ABC đều cạnh a 2= a 2.
→ Rd =

3 3

a 2 a 6 a 6
Vậy Rb = ;R
=d ; GT = a 2 nên R =
= AB .
2 3 3
Chọn B.

Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, 


ASB = 300 , tam giác SAB nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng
A. 5π a 2 . B. 7π a 2 . C. 9π a 2 . D. 3π a 2 .
Lời giải
AB
Tam giác SAB có = 300 , AB
ASB = a 
→R= = a
2sin 
b
ASB

BD AB 2 a 2
ABCD là hình vuông cạnh a 

= Rd = =
2 2 2

a 2 a 5
Vậy Rb = a; R
=d ; GT B a nên R =
= A= .
2 2
= π R 2 5π a 2 .
S 4=
Diện tích mặt cầu cần tính là
Chọn A.

Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, tam giác SAB đều cạnh a. Hình chiếu
của S trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 450.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là

a a 3 a 5 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 3
Lời giải
Gọi H là trung điểm AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

⇒ ( (
SC ; ( ABCD ) ) = =
SC ; HC ) =
SCH 300

SH a 3
Tam giác SHM vuông cân tại H , =
có HM =

tan SCH 2

3
⇒ CH= AB ⇒ Tam giác ABC đều cạnh a
2

a 3 a 5
Vậy Rb = R
=d ; GT = a nên R =
= AB . Chọn C.
2 2
Ví dụ 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh 2a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng 300. Bán kính

mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng

a 6 a 10 a 15 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Gọi H là trung điểm AD ⇒ SH ⊥ AD ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

Gọi M là trung điểm BC ⇒ HM ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SHM )

⇒ ( (
( SHM ) ; ( ABCD ) ) = =
SM ; HM ) =
SMH 300

⇒ BD = AB 2 + AD 2 = HM 2 + AD 2 = a 13

BD a 13
Vậy Rb = a 3; =
Rd = ; GT D 2a
= A=
2 2
a 21
nên R = .
2
Chọn D.

Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD có AB


= BC
= BD = a, AD
= AC = a 2, hai mặt phẳng ( ACD ) và

( BCD ) vuông góc với nhau. Diện tích mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C , D bằng

A. 8π a 2 . B. 4π a 2 . C. 12π a 2 . D. 6π a 2 .
Lời giải
Gọi H là trung điểm CD ⇒ BH ⊥ CD ⇒ BH ⊥ ( ACD )

Mà BA = BD ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ACD


= BC

⇒ ∆ACD vuông tại A ⇒ CD= AC 2 + AD 2= a 3

HC 3  = 1200
Tam giác BHC vuông tại H ⇒ cos C = = ⇒B
BC 2

CD CD a 3
Vậy
= Rb = a 3; =
Rd = ; GT = a 3
= CD
2sin B 2 2

( )
2
2
a 3 a 3
(a 3)
2
→R

= +   − = a 3 ⇒
= S mc 12π a 2 .
 2  4

Chọn C.
Ví dụ 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB cân và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng 450. Bán kính mặt cầu ngoại

tiếp hình chóp S . ABCD là

a 43 a 41 a 41 a 43
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 6 8 8
Lời giải
Gọi H , M lần lượt là trung điểm của AB, CD.
SH ⊥ AB mà ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ CD.

Do HM ⊥ CD suy ra CD ⊥ ( SHM )

⇒ ( =
SCD ) ; ( ABCD ) =
SMH 450.

SA.SB. AB 5a
Lại có S ∆=
SAB ⇒ R∆=
SAB và
4.R∆SAB 8

AC a 2
RABCD
= = .
2 2

AB 2 a 41
Vậy RS . ABCD = R∆2SAB + RABCD
2
− = .
4 8
Chọn C.
Ví dụ 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là tam giác đều. Tam giác SAB đều và thuộc mặt phẳng vuông

góc với đáy. Biết rằng SC = 2a 3, diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là
40π 20π 80π
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = 40π .
3 3 3
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AB. Khi đó SH ⊥ AB.
Mặt khác ( SAB ) ⊥ ( ABC ) . Do vậy SH ⊥ ( ABC ) .

x 3
Đặt AB = x. Ta có: SH
= HC
=
2
x 6
Suy ra SC
= = 2a 3 ⇒ =
x 2a 2
2
x 2a 2
Ta có: R=
1 R=
2 =
3 3
Suy ra

AB 2 a 30 40π
R= R12 + R22 − = ⇒ S= 4π R 2= .
4 3 3
Chọn A.
 Dạng 5: Bài toán mặt cầu của hình chóp có các cạnh bên bằng nhau
Xét khối chóp S . ABC có SA = SC. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
= SB
S . ABC (Hình chóp đều là một trường hợp đặc biệt của dạng toán này).
 Dựng tâm. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì ta có SO ⊥ ( ABC ) . Trong mặt phẳng

( SAO ) dựng đường trung trực của SA cắt SO tại I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC .

 Tính bán kính R của mặt cầu.


Gọi E là trung điểm của AB.
Hai tam giác vuông SOA và SEI đồng dạng.
SO SA SE.SA SA2
Suy ra = ⇔ R = SI = = .
SE SI SO 2 SO
SA2
Vậy R = .
2 SH
 Tổng quát: Cho khối chóp S . A1 A2 ... An =
có S . A1 SA
=2 ...SAn 

và có chiều cao SO = h thì bán kính mặt cầu ngoại tiếp R của khối
2 2
chóp S . A1 A2 ... An được tính theo công thức:
= R = .
2 SO 2h

Ví dụ 1: Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S . ABC có = , SA a 2 bằng
AB a=

4 5π a 3 4 15π a 3 4 3π a 3 4 3π a 3
A. . B. . C. . D. .
75 25 25 75
Lời giải
→ SO ⊥ ( ABC )
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC 

2 2 a 3 a 3
Gọi M là trung điểm của BC ⇒ OA= AM= . =
3 3 2 3

a 15
Tam giác SAO vuông tại O ⇒ SO= SA2 − OA2 =
3

a 15 a 15 4 15π a 3
Vậy
= 2; SO
SA a = →R

= =⇒V .
3 5 25
Chọn B.
Mở rộng với bài toán hình chóp tam giác đều. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a,
với giả thiết

3.b 2
• Cạnh bên SA = b thì R = .
2 3b 2 − a 2

3
• Cạnh bên SA hợp với đáy một góc α thì R = a.
3.sin 2α
3 ( 4 + tan 2 β )
• Mặt bên tạo với mặt đáy một góc β thì R = a.
12 tan β

 = ϕ thì R = 3.a
• Góc SAB .
4 − cos ϕ .cos 3ϕ
3.a
• Góc 
ASB = γ thì R = .
γ 3γ
4 sin .sin
2 2

Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a 2. Các cạnh bên

SA = SC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng 450. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
= SB

hình chóp S . ABC bằng

a 2 a a 2
A. . B. . C. . D. a.
4 2 2
Lời giải
Gọi O là trung điểm BC ⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC

⇒ SO ⊥ ( ABC ) ⇒ SA (
; ( ABC ) = ( )  = 450
SA; OA ) = SAO

Tam giác ABC vuông cân tại A  AB 2 2a


→ BC =
=
BC
Tam giác SAO vuông cân tại O 
→=SO =
OA = a
2

Vậy
= a; SA OA
SO = = 2 a 2 
→ R a.
=
Chọn D.
Ví dụ 3: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng 1, khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC )

6
bằng . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
4
25π 25π 5π 5π
A. . B. . C. . D. .
12 24 12 24
Lời giải
Gọi O là tâm tam giác ABC , M là trung điểm BC

2 2 3 3 1 3
⇒ SO ⊥ ( ABC ) ; OA= AM = . = ; OM = OA=
3 3 2 3 2 6
Kẻ OH ⊥ SM ( H ∈ SM ) 
→ OH ⊥ ( SBC )

6 6
Ta có d ( A; ( ABC ) ) = 3.OH ⇒ OH = : 3=
4 12
1 1 1 3
Tam giác SMO vuông tại M có 2
= + ⇒ SO =
OH SO OM 2
2
6

3 15 5 3
Vậy
= SO = ; SA SO 2 +=
OA2 →R

=
6 6 12
25π
Diện tích mặt cầu cần tính =
là S 4=
π R2 . Chọn A.
12
Ví dụ 4: Cho ba tia Sx, Sy, Sz không đồng phẳng và
=  120
xSy = 0 
; ySz 60
= 0 
; zSx 900. Trên các tia
Sx, Sy, Sz lấy lần lượt các điểm A, B, C sao cho SA
= SB = a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại
= SC
tiếp tứ diện
a
A. R = . B. R = a. C. R = a 2. D. R = a 3.
2
Lời giải

Tam giác SAB có Ab = SA2 + SB 2 − 2 SA.SB.cos 


ASB = a 3

Tam giác SAC vuông cân tại S  SA 2 a 2


→ AC =
=
Suy ra AC 2 +=
BC 2 AB 2 
→ ∆ABC vuông tại C
→ SO ⊥ ( ABC )
Gọi O là trung điểm của AB 

a
Tam giác SAO vuông tại O ⇒ SO= SA2 − OA2 =
2
a SA2
Vậy SO
= ; SA
= a 
→=R = a. Chọn B.
2 2 SO
Ví dụ 5: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 600.
Thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD là

4π a 3 2π a 3 6 8π a 3 6 8π a 3 6
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 27
Lời giải
→ SO ⊥ ( ABCD ) .
Gọi O là tâm hình vuông ABCD 


Do đó SB; ( ABCD
= ) (
SB; OB
= 
) SBO
= 600.

 OB  SB = a 2
 SB =  
Tam giác SBO vuông tại O, có  cos SBO ⇒ a 6.
  SO =
 SO = OB.tan SBO
  2

SB 2  a 6 a 6
(a 2 )
2
Suy ra bán kính mặt cầu cần tính là
= R = :  2. =  .
2 SO  3  3
2
4 4  a 6  8π a 3 6
Vậy diện tích khối cầu cần tính=
là V = π R3 π . =  . Chọn D.
3 3  3  27

Ví dụ 6: Cho hình chóp S . ABCD có AC = 2a, mặt bên ( SBC ) tạo với mặt đáy ( ABCD ) một góc 450.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng

2 a 3 2 a
A. a. B. . C. a. D. .
4 2 4 4
Lời giải
Gọi M là trung điểm BC ⇒ OM ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SMO ) .

Do đó (
SBC ) ; ( ABCD
= ) (
SM ; MO
= 
) SMO
= 450.

AC 2a 
Vì ABCD là hình vuông có = →=AB a 2
a 2
Tam giác SMO vuông cân tại O ⇒ SO = OM =
2
a 6
Tam giác SAO vuông tại O ⇒ SA= SO 2 + OA2=
2

a 6 a 2 3 2
Vậy
= SA =; SO →R

= a. Chọn C.
2 2 4
Ví dụ 7: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AD
bằng 3a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng

5 6 5 3 5 3 5 6
A. R = a. B. R = a. C. R = a. D. R = a.
12 3 12 3
Lời giải
d ( A; ( SBC ) )
Ta có AD / / BC ⇒ AD / / ( SBC ) ⇒ d ( SB; AD ) =

→ SO ⊥ ( ABCD ) .
Gọi O là tâm hình vuông ABCD 

Gọi M là trung điểm BC ; kẻ OH ⊥ SM ( H ∈ SM )

a 3
⇒ OH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A; ( SBC ) ) = 2.OH ⇒ OH =
2
1 1 1
Tam giác SMO vuông, có 2
= + ⇒ SO = a 3
OH SO OM 2
2

5 6
Vậy SO
= a 3; =
SA SO 2 + OA
= 2
a 5 
→=R =
R a.
3
Chọn D.
Ví dụ 8: Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V của
khối chóp có thể tích lớn nhất
A. V = 144. B. V = 576. C. V = 576 2. D. V = 144 6.
Lời giải
Xét mặt cầu ( S ) ngoại tiếp hình chóp S . ABCD

→ SO ⊥ ( ABCD )
Gọi O là tâm hình vuông ABCD 

SA2
Bán kính mặt cầu ( S ) là R = ⇔ SA2 = 18h (*)
2h
1 h.x 2
Đặt AB
= x  = .SO.S ABCD
→VS . ABCD =
3 3
x2
Tam giác SAO vuông tại O ⇒ SA =SO + OA =h +
2 2 2 2

2
x2
Thay vào (*), ta được h 2 =
+ 18h 

= x 2 36h − 2h 2
2
h 2
Do =
đó V . ( 36h −=
2h 2 ) 12h 2 − h3 
casio

= Vmax 576. Chọn B.
3 3
Dạng 6: Hình chóp bất kì (bài toán Tổng quát – Nâng cao)

R
Công thức tìm nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là= x 2 + r 2 với
• r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
SO 2 − r 2
• x= : S là đỉnh hình chóp, O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy, h là chiều cao
2h
khối chóp.

2a 3
Ví dụ 1: Cho hình chóp đều S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng . Gọi D là
3
điểm đối xứng của B qua C. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng

a 37 a 35 a 36 a 39
A. . B. . C. . D. .
6 7 7 7
Lời giải
Hình vẽ tham khảo

Vì C là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABD nên=


r BC
= a
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng ( ABC ) ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
2a 3 a 3
Tam giác SHC vuông tại H, có SC = ; HC = ⇒ SH = SC 2 − HC 2 = a
3 3
2a 3 a 37
Vậy r= h= a và SC = nên R = . Chọn A.
3 6
Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, AB = a và CD = 2a. Cạnh
= AD
bên SD vuông góc với đáy, SD = a. Gọi E là trung điểm của CD. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S .BCE bằng

a 11 a 11 a 11 a 11
A. . B. . C. . D. .
8 4 6 2
Lời giải
Vì E là trung điểm DC ⇒ ∆EBC vuông tại E
Gọi M là trung điểm của BC
⇒ M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác EBC
Xét hình chóp S .BCE có S là đỉnh, M là tâm đáy, chiều
cao h = SD và bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy

BC a 2
=r =
2 2

a 10
∆BCD vuông cân tại B ⇒ DM = BD 2 + BM 2 =
2

a 14
∆SDM vuông tại D ⇒ SM = SD 2 + DM 2 =
2
2
 SM 2 − r 2  a 11
Áp dụng công thức, =
ta được R  =  +r
2
. Chọn D.
 2.SD  2

Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAD là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CD . Tính bán
kính R mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .CMN .

a 37 a 29 5a 3 a 93
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 8 12 12
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ AD
⇒ SH ⊥ ( ABCD ) . Gọi E là trung điểm của MN, dựng

đường thẳng d qua E song song với SH, trên d lấy điểm I sao
cho IS
= IC ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
S .CMN ⇒ IS = IC = IM = IN = R.
MN a 2 a2 a 3
Ta có: CE = = ⇒ IE = R2 − ; SH =
2 4 8 2
2 2 2
23  1  5a
HE =  CD  +  AD  =
4  4  8
2
5a 2 a 3 a2  a 93
( SH − IE )
2
Lại có R − HE =
2 2
⇔R − 2
=  2
− R −  ⇒ R= . Chọn D.
8  2 8  12
 
Ví dụ 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = 2a và vuông góc với mặt

phẳng đáy ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CD . Tính bán kính R mặt cầu ngoại

tiếp hình chóp S .CMN .

a 3 3a 2 3a 3 a 2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 4 4 2
Lời giải
Gọi E là trung điểm của MN, dựng đường thẳng d
qua E song song với SA, trên d lấy điểm I sao cho
IS
= IC ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối
chóp S .CMN ⇒ IS = IC = IM = IN = R.

MN a 2 a2
Ta có: CE = = ⇒ IE = R2 − ; SA = 2a
2 4 8
2 2 2
23  3  9a
AE =  CD  +  AD  =
4  4  8

Lại có R 2 − AE 2 =( SA − IE )
2

2
9a 2  a2  3a 3
⇔ R2 − =  2a − R 2 −  ⇒ R= .
8  8  4
 
Chọn C.
Ví dụ 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với= , AD 2a . Mặt bên ( SAD ) là
AB a=

tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là trung

điểm các cạnh BC , CD . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .CMN .

2a 3 2a 6 a 13 a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3 3 4 6
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ AD
⇒ SH ⊥ ( ABCD ) . Gọi E là trung điểm của MN, dựng

đường thẳng d qua E song song với SH, trên d lấy điểm I
sao cho IS
= IC ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối
chóp S .CMN ⇒ IS = IC = IM = IN = R.

MN a 5 2 5a 2
Ta có: CE = = ⇒ IE = R − ; SH = a 3
2 4 16
2 22
3  1  13a
HE 2 =  CD  +  AD  =
4  4  16
2
13a 2  5a 2  2a 3
Lại có R − HE = ( SH − IE )
2 2 2 2
⇔R − =  a 3 − R2 − R
 ⇒= .
16  16  3
 
Chọn A.
Ví dụ 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt

phẳng ( ABC ) là điểm đối xứng của C qua AB và mặt bên ( SAB ) tạo với đáy góc 600. Tính bán kính R mặt

cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

a 91 a 217 a 91 a 273
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
12 12 15 12
Lời giải
Gọi H là đối xứng của C qua AB ⇒ CH ⊥ AB.
O là trung điểm của CH

a 3 
⇒ OH = CO = ; SOH = 600
2
3a
Suy
= ra SH OH
= tan 600
2
Gọi E là trọng tâm tam giác ABC, dựng đường thẳng d
qua E song song với SH, trên d lấy điểm I sao cho
IS
= IC ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối
chóp S .CMN
⇒ IS = IC = IM = IN = R.

2CO a 3 a3 2a 3
có: CE = = ⇒ IE = R2 − ; HE = 2CE =
3 3 3 3
2
4a 2  3a a2  a 217
Lại có R − HE = ( SH − IE )
2 2 2 2
⇔R − =  − R2 −  ⇒ R= .
3  2 3  12
 
Chọn B.
Dạng 7: Bài toán mặt cầu của một số tứ diện đặc biệt
 Mẫu 1: Cho tứ diện ABCD có
AB = a, AC
= CD = b, AD
= BD = c (tứ diện gần đều)
= BC

a 2 + b2 + c2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là: R = .
8
Chứng minh: Gọi M , N , O lần lượt là trung điểm của AB; CD
và MN
Ta có: ∆ACD =∆BDC ( c − c − c ) ⇒ DM =CM

Khi đó MN ⊥ CD, tương tự MN ⊥ AB suy ra O là tâm mặt


cầu ngoại tiếp tứ diện.
MN 2 a 2
Ta có: R 2 =OA2 =OB 2 =OM 2 + AM 2 = +
4 4
b2 + c2 a 2 a 2
Xét ∆CMN có: MN 2= CM 2 − CN 2= − −
2 4 4
b2 + c2 − a 2 b2 + c2 − a 2 a 2 a 2 + b2 + c2
= =⇒ R2 = + .
2 8 4 8

a 2 + b2 + c2
Vậy R = .
8

Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD có AB = 3, AC


= CD = 2, AD
= BD = 2 2. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp
= BC
tứ diện ABCD là
21π 19π
A. S = . B. S = . C. S = 9π . D. S = 4π .
2 2
Lời giải

( )=
2
a 2 + b2 + c2 32 + 22 + 2 2 21 21π
Áp dụng công thức nhanh ta có: R= = ⇒ S= 4π R=
2
.
8 8 8 2
Chọn A.
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD có AB = a, AC
= CD = BD
= AD = b. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ
= BC
diện ABCD là

a 2 + 2b 2 2a 2 + b 2 a 2 + 2b 2 2a 2 + b 2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
8 8 2 2
Lời giải
a 2 + b2 + c2 a 2 + 2b 2
Áp dụng công thức nhanh ta có: R= = R= . Chọn A.
8 8
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD có AB
= CD
= AC = 2, AD
= BD = 1. Thể tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
= BC
ABCD là

9π 9π 2 2π 9π 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 3 8
Lời giải

a 2 + b2 + c2 12 + 22 + 22 3 4 3 9π 2
Áp dụng công thức nhanh ta có: R= = = ⇒ V= π R= .
8 8 2 2 3 8
Chọn D.
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD có AB = 3, AC
= CD = 5, AD
= BD = 6. Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ
= BC
diện ABCD thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (100;102 ) . B. ( 95;98 ) . C. (106;109 ) . D. (103;107 ) .

Lời giải

AB 2 + AC 2 + AD 2 35
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp =
tứ diện ABCD là R = .
8 2
3
4 4  35  35 35π
Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD=
là V = π R3 π . =  . Chọn C.
3 3  2  6

Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD có AB = x, AC


= CD = y, AD
= BD = 2 3. Bán kính khối cầu ngoại tiếp
= BC

tứ diện ABCD bằng 2. Giá trị lớn nhất của xy bằng

A. 2. B. 4. C. 2 2. D. 2.
Lời giải

AB 2 + AC 2 + AD 2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là R = .
8

( )
2
x2 + y 2 + 2 3 x2 + y 2 4
Khi đó = 2 ⇔ x 2 + y 2 = 4 mà xy ≤ = 2.
=
8 2 2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x= y= 2. Vậy { xy}max = 2. Chọn A.


 Mẫu 2: Cho tứ diện ABCD có
= x; CD
AB = y; AD
= BC
= AC = z. Tính bán kính mặt cầu
= BD
ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD ta có:
∆DAC = BN suy ra NM là trung trực của AB,
∆DBC ⇒ AN =
tương tự MN là trung trực của DC
Khi đó I ∈ MN sao cho ID = IA

2 y2 2 2
Lại có AN = AD − DN = z −
4

y 2 x2
⇒ MN = AN 2 − AM 2 = z2 − −
4 4

Mặt khác MN = IM + IN = R 2 − AM 2 + R 2 − DN 2

x2 2 2 y2 2 y2 z2
⇒ R − + R − = z − −
4 4 4 4
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là nghiệm của phương trình:

x2 y2 y2 z2
R2 − + R2 − = z2 − − .
4 4 4 4
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD có
= a; CD 4a, các cạnh còn lại đều bằng 3a. Tính bán kính mặt cầu
AB 2=
ngoại tiếp tứ diện ABCD.

a 65 a 71 5a
A. 2a. B. . C. . D. .
4 4 2
Lời giải

Ta có: R 2 − a 2 + R 2 − 4a 2= 9a 2 − 5a 2= 2a

⇔ R2 − a2 = ( 2a − )
R 2 − 4a 2 ⇒ R 2 − a 2 = 4a 2 − 4a R 2 − 4a 2 + R 2 − 4a 2

a a 65
⇔ R 2 − 4a 2 = ⇔R= . Chọn B.
4 4

Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD có


= a; CD 6a, các cạnh còn lại đều bằng a 22. Tính diện tích mặt cầu
AB 4=
ngoại tiếp tứ diện ABCD.
85π 340π 340π 340π
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
9 3 9 27
Lời giải

Ta có: R 2 − 4a 2 + R 2 − 9a 2= 22a 2 − 13a 2= 3a


( )
⇔ R 2 − 4a 2 = 3a − R 2 − 9a 2 ⇒ R 2 − 4a 2 = 9a 2 − 6a R 2 − 9a 2 + R 2 − 9a 2

4a a 85 340π
⇔ R 2 − 9a 2 = ⇔ R= ⇒ S = 4π R 2 = . Chọn C.
6 4 9
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD có
= a; CD 8a, các cạnh còn lại đều bằng a 26. Tính bán kính mặt cầu
AB 2=
ngoại tiếp tứ diện ABCD.
9a
A. 4a. B. a 14. C. a 10. D. .
2
Lời giải

Ta có: R 2 − a 2 + R 2 − 9a=
2
26a 2 − 10a=
2
4a

⇔ R2 − a2 = ( 4a − )
R 2 − 9a 2 ⇒ R 2 − a 2 = 16a 2 − 8a R 2 − 9a 2 + R 2 − 9a 2

⇔ R 2 − 9a 2 = a ⇔ R = a 10. Chọn C.

Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD có


= a; CD 10a, các cạnh còn lại đều bằng a 78. Tính diện tích mặt
AB 4=
cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
116π a 2
A. S = 30π a 2 . B. S = 29π a 2 . C. S = . D. S = 116π a 2 .
3
Lời giải

Ta có: R 2 − 4a 2 + R 2 − 25a 2= 78a 2 − 29a 2= 7 a

( )
⇔ R 2 − 4a 2 = 7 a − R 2 − 25a 2 ⇒ R 2 − 4a 2 = 49a 2 − 14a R 2 − 25a 2 + R 2 − 25a 2

⇔ R 2 − 25a 2 = 2a ⇔ R = a 29 ⇒ S(C ) = 4π R 2 = 116π a 2 . Chọn D.

Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD có


= a; CD 8a, các cạnh còn lại đều bằng x. Tìm x biết bán kính mặt
AB 2=

cầu ngoại tiếp tứ diện bằng a 17 .

A. x = a 42. B. x = 6a. C. x = a 38. D. x = a 33.


Lời giải

Ta có: R 2 − a 2 + R 2 − 16a 2 = x 2 − 17 a 2

Với R = a 17 ⇒ x 2 − 17 a 2 = 4a + a = 5a ⇒ x 2 = 42a 2 ⇒ x = a 42. Chọn A.


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA ⊥ ( ABC ) . Điểm nào sau đây là

tâm của mặt cầu qua các điểm S , A, B, C ?


A. Trung điểm của AC. B. Trung điểm của AB.
C. Trung điểm của BC. D. Trung điểm của SC.
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA ⊥ ( ABC ) . Gọi I và J lần lượt là

hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC. Điểm nào sau đây là tâm của mặt cầu qua năm điểm
A, B, C , I , J ?
A. Trung điểm của AC. B. Trung điểm của BC.
C. Trung điểm của IJ. D. Trọng tâm của ∆ABC.
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I , J , K lần lượt là hình

chiếu vuông góc của A trên SB, SC , SD. Điểm nào sau đây là tâm của mặt cầu qua bảy điểm
A, B, C , D, I , J , K ?
A. Tâm của ABCD. B. Trung điểm của SB.
C. Trung điểm của SC. D. Trung điểm của SD.
Câu 4: Cho tứ diện ABCD với tam giác BCD vuông tại B=
, BC a=
, BD 3 và AB
= AC = a 2.
= AD
Điểm nào sau đây là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD?
A. Trung điểm của BC. B. Trung điểm của CD.
C. Trung điểm của BD. D. Trọng tâm của ∆BCD.
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Gọi H là

hình chiếu của A lên đường thẳng SB. Điểm nào sau đây là tâm của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp A.BCH ?
A. Trọng tâm của ∆ABC. B. Trọng tâm của ∆ABCH .
C. Trọng tâm của ∆ACH . D. Trọng tâm của ∆ABH .
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có O là trung điểm đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện. Tập hợp các
   
điểm M trong không gian thỏa mãn hệ thức MA + MB + MC + MD = a ( a > 0 ) là

a a
A. Mặt cầu tâm O bán kính r = . B. Mặt cầu tâm O bán kính r = .
4 2
a
C. Mặt cầu tâm O bán kính r = a. D. Mặt cầu tâm O bán kính r = .
3
Câu 7: Cho tứ diện DABC, đáy ABC là tam giác vuông tại B, DA vuông góc với mặt đáy. Biết
AB 3=
= a, AD 5a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp DABC có bán kính bằng
a, BC 4=

5a 2 5a 2 5a 3 5a 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Câu 8: Cho hình chóp tam giác S . ABC có các cạnh SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và
SA a=
= , SC c. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có bán kính là:
, SB b=
1 2 1 2 3 2 2 2
A. a + b2 + c2 . B. a + b2 + c2 . C. a + b2 + c2 . D. a + b2 + c2 .
2 3 2 3
Câu 9: Cho hình chóp tam giác S . ABC có các cạnh SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và
SA
= SB = 4a. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có bán kính tính theo a là:
= 2a, SC

a 6 a 6
A. . B. a 3. C. . D. a 6 .
2 3
Câu 10: Cho hình chóp tam giác S . ABC , đáy là tam giác vuông tại A= AC 4, SA vuông góc với
, AB 3,=

đáy, SA = 2 14. Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là
169π 2197π 729π 13π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 8 6 8
Câu 11: Cho tứ diện ABCD cạnh a, đường cao AH, O là trung điểm AH. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OCBD.

a 3 a 6 a 2 a 6
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 4 3 3
Câu 12: Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a , các cạnh bên đều bằng
a. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng

a 2 a 2 a 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 4
Câu 13: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt cầu nội tiếp tứ diện này có bán kính theo a là:

a 6 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
12 9 6 8
Câu 14: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện này có bán kính theo a là:
3π a 2 3π a 2 5π a 2
A. . B. . C. . D. a 2 .
2 4 4
Câu 15: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng

π a3 6 π a3 6 π a3 6 3π a 3 6
A. . B. . C. . D. .
8 6 4 8
Câu 16: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Biết mặt cầu ngoại tiếp tứ diện có bán kính bằng 1. Tính giá trị của
a.

2 6 2 6 3
A. a = . B. a = . C. a = . D. a = .
3 3 3 3
Câu 17: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a , cạnh bên SC = 2a , và SC vuông góc
với đáy. Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC
8π a 2
A. 16π a 2 . B. 36π a 2 . C. 24π a 2 . D. .
3
Câu 18: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB = a, góc BAC bằng 600 , chiều cao

SA = a 2. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp.

4π a 3 6 2π a 3 6
A. V = a 3π 6. B. V = . C. V = . D. V = π a 3 6.
3 3
Câu 19: Cho khối chóp S . ABCD có SC vuông góc với ( ABCD ) , SA = SD, ABD là tam giác cân tại A
= SB

có= , BD a 3, góc giữa SA và ( ABCD ) bằng 450. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình
AB a=

chóp S . ABCD .

7a 3 2a 3 a 5
A. R = . B. R = . C. R = a. D. R = .
12 3 2
Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên bằng b. Tính theo a, b bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là:
b2 a2 b2 a2
A. . B. . C. . D. .
a2 b2 a2 b2
2 b2 − 2 a2 − 2 b2 − 2 a2 −
2 2 3 3
Câu 21: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy
bằng 450. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là:
9π a 2 4π a 2 3π a 2 2π a 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 3
Câu 22: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy hợp với cạnh bên một góc 450. Bán kính mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABCD bằng 2. Thể tích khối chóp là

4 2 2 4 2
A. . B. . C. 4 2. D. .
3 3 3
Câu 23: Thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là

8π a 3 2π a 3 4 2π a 3
A. . B. . C. 2π a 3 . D. .
3 3 3
Câu 24: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp này có
diện tích tính theo a là
A. π a 2 . B. 2π a 2 . C. 3π a 2 . D. 4π a 2 .
Câu 25: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 3 2a, cạnh bên bằng 5a. Tính bán kính R
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
25a
A. R = 3a. B. R = 2a. C. R = . D. R = 2a.
8
Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) và SA = 2a. Tính thể tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .

π a3 4 6 3 3π a 3
A. π a 3
6. B. . C. πa . D. .
6 3 4 6
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) và SA = a 3. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là

π a2 3 4π a 2 4π a 2
A. 5π a . 2
B. . C. . D. .
6 3 5
Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác có AB
= 2a, BC = a và
= a 2, AD
= AC

BD = a 3. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABCD .

π a3 π a3 3 32 3π a 3 32π a 3
A. . B. . C. . D. .
32 32 27 9
Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) và SA = a 6. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là

A. S = 8π a 2 . B. S = 2a 2 . C. S = 2a 2 . D. S = 2π a 2 .
Câu 30: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = a 3 và
= BC

SAB 
= 900. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng a 2. Tính thể tích của mặt cầu
= SCB

ngoại tiếp hình chóp S . ABC .


16π a 3
A. V = . B. V = 8π a 3 . C. V = 4 3π a 3 . D. V = 3 3π a 3 .
3
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và
= a, BC 4a. Cạnh bên SA vuông
AB 3=

góc với mặt phẳng ( ABC ) và SA = 12a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .

5a 17 a 13a
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = 6a.
2 2 2
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2, cạnh bên SA vuông góc với mặt

phẳng đáy và SA = 3. Mặt phẳng (α ) đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB; SC ; SD lần lượt tại các

điểm M , N , P . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP

64 2π 125π 32π 108π


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 3 3
Câu 33: Cho tứ diện ABCD có
= a, CD 6a và các cạnh còn lại đều bằng a 22. Tính bán kính mặt
AB 4=
cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
a 85 a 79 5a
A. R = 3a. B. R = . C. R = . D. R = .
3 3 2
Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với đáy và SA = a 6. Đáy ABCD là hình thang vuông tại
A, B, =
AD 2= BC 2a. Gọi E là trung điểm AD. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
AB 2=
SECD.

a 30 a 2 a 114
A. R = a 6. B. R = . C. R = . D. R = .
3 2 6
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

4π a 3 3 5π a 3 5π a 3 15 5π a 3 15
A. . B. . C. . D. .
27 3 54 18
Câu 36: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a. Mặt bên SAB là tam
= AC
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp
S . ABC .

π a3 7π a 3 21 π a 3 21 π a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 54 54 54

Câu 37: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC


= ,
, SA a=ASB 900. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S . ABC .

a 3 a 3 2a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = a 3.
3 2 3
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Mặt bên SAB là tam giác vuông cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S . ABCD .

a 2 3a
A. r = . B. r = . C. r = a. D. r = a 2.
2 2
Câu 39: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật,= , AD 2a, góc
AB a=

giữa đường thẳng SC và đáy bằng 450. Tính theo a thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .

10π a 3 5π a 3 5 10π a 3
A. V = π a 3 6. B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 3
Câu 40: Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại , AB a=
B= , BC a 3,
= SA a 2 và

= 2, SC a 5. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S . ABC.


SB a=

a 259 a 259 a 259 a 37


A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
7 4 2 14
Câu 41: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 3 và SA vuông góc với đáy.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD, BC và K là giao điểm của AM và DN. Tính bán kính R của mặt
cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABNK .

a 17 3a 2 a 17 a 15
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 4 2 4
Câu 42: Cho khối chóp S . ABCD có ABCD là hình chữ nhật tâm = a, BC 2a 3, góc hợp giữa hai
O, AB 2=

đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 600. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng

( ABCD ) trùng với trọng tâm H của tam giác ABC. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp

S . ABCD .

2a 21 2a 3 4a 21 4a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
9 3 9 3
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông với đường cao
AB
= BC = 2a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 2. Gọi E là trung điểm của AD. Kẻ EK ⊥ SD tại K. Bán
= a, AD

kính mặt cầu đi qua sáu điểm S , A, B, C , E , K bằng

3 1 6
A. a. B. a. C. a. D. a.
2 2 2
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA = 2a, SA vuông góc với

( ABCD ) , kẻ AH vuông góc với SB và AK vuông góc với SD. Mặt phẳng ( AHK ) cắt SC tại E. Tính thể tích

khối cầu ngoại tiếp khối ABCDEHK

π a3 2 4π a 3 2 8π a 3 2 π a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6

Câu 45: Cho hình chóp S . ABCD có cạnh =  = α . Cạnh SA vuông góc với mặt
AC 2 và góc BAC
AB 1,=

phẳng ( ABC ) . Điểm B1 và C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC . Tính bán kính R

của mặt cầu đi qua các điểm A, B, C , C1 , B1

5 − 4 cos α 2 5 − 4 cos α 5 − 4 cos α 5 − 4 cos α


A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3 sin α 3 sin α 2 sin α 2sin α
Câu 46: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '. Gọi R1 , R2 , R3 lần lượt là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp

khối lập phương, mặt cầu nội tiếp khối lập phương và mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập
phương. Đẳng thức nào sau đây là đúng về R1 , R2 , R3

A. R1.R2 = R32 . B. R12 .R22 = R32 . C. R2 .R3 = R12 . D. R22 + R32 =


R12 .
Câu 47: Các kí hiệu R1 , R2 , R3 lần lượt là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp và tiếp xúc với tất cả các

cạnh của hình lập phương. Tìm khẳng định đúng?


A. R1 > R2 > R3 . B. R2 > R3 > R1. C. R1 > R3 > R2 . D. R3 > R1 > R2 .

Câu 48: Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có mặt phẳng ( A ' BC ) tạo với đáy ( ABC ) một góc 300. Tam

giác A ' BC có diện tích bằng 18. Tính diện tích S mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ trên.
57π 57π 57π
A. S = 57π . B. S = . C. S = . D. S = .
4 2 3
Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,= , AD 2a, tam giác SAB đều và
AB a=
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, DC. Tính bán
kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .DMN .

a 39 a 31 a 102 a 39
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 4 6 13
Câu 50: Cho tứ diện S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với
= a, AC 4a. Hình chiếu H của S
AB 3=
trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết SA = 2a, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S . ABC là

a 118 a 118 a 118


A. R = . B. R = . C. R = . D. R = a 118.
4 2 8
Câu 51: Cho tứ diện ABCD có AB
= AC
= BC
= AD
= BD = 2b ( a > b ) . Xác định bán kính R của
= 2a, CD

mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD

4a 2 − b 2 3a 2 − b 2 4a 2 − b 2 3a 2 − b 2
A. R = b . B. R = a . C. R = a . D. R = b .
3a 2 − b 2 4a 2 − b 2 3a 2 − b 2 4a 2 − b 2
Câu 52: Cho tứ diện ABCD có AB
= AD = 8, AC
= BC = 4. Tínhh bán kính R của mặt cầu
= 6, CD
= BD
ngoại tiếp tứ diện ABCD

187 177 65
A. R = . B. R = 5. C. R = . D. R = .
10 10 2
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Gọi P là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
Trục đường tròn ngoại tiếp ∆ABC cắt SC tại O.
OA
= OB= OC
Ta có  ⇒ OA = OB = OC = OS .
OC = OS
Vậy O là tâm mặt cầu qua các điểm S , A, B, C.
Chọn D.

Câu 2: Gọi O là trung điểm của AC.


 AB ⊥ BC ⇒ OA = OC = OB
Ta có 
 AJ = JC ⇒ OA = OC = OJ
 BC ⊥ AB
Từ  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇔ BC ⊥ AI .
 BC ⊥ SA
Mà AI ⊥ SB ⇒ AI ⊥ ( SBC ) ⇒ AI ⊥ IC

⇒ OA = OC = OI ⇒ OA = OB = OC = OI = OJ .
Vậy O là tâm mặt cầu cần tìm. Chọn A.

Câu 3: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.


 BC ⊥ AB
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AI .
 BC ⊥ SA
AI ⊥ SB ⇒ AI ⊥ ( SBC ) ⇒ AI ⊥ IC ⇒ OA = OC = OI .

Tương tự OA = OK .
= OC
Mà AJ ⊥ SC ⇒ OA = OC = OJ
⇒ OA = OB = OC = OD = OI = OJ = OK ⇒ O là tâm mặt
cầu cần tìm. Chọn A.

Câu 4: Ta có AB = AD , kẻ AO ⊥ ( BCD ) ⇒ O là tâm đường


= AC

tròn ngoại tiếp tam giác BCD.


 AD 2 + AC 2 =
4a 2
Ta có  2 2 2 2
CD = BD + BC = 4a
⇒ AD 2 + AC 2 = CD 2 ⇒ AD ⊥ AC ⇒ OA = OC = OD.
Vậy OB
= OC = OA ⇒ O là tâm mặt cầu cần tìm. Chọn
= OD
B.
Câu 5: Ta có AH ⊥ HB.
Trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH đi qua trung điểm của
AB và vuông với ( ABH ) .

Trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đi qua tâm O của tam
giác đều ABC và vuông góc với ( ABC ) .

Hai đường thẳng này cắt nhau tại chính O.


 OA
= OB
= OH
Ta có:  ⇒ OA = OB = OC = OH .
OA
= OB
= OC
Vậy O là tâm mặt cầu cần tìm. Chọn A.

Câu 6: Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BD, AC.


   
MA + MB + MC + MD
       
( ) ( ) (
= OA − OM + OB − OM + OC − OM + OD − OM ) ( )
       
( ) ( )
= OA + OC + OB + OD − 4OM = 2OF + 2OE − 4OM
 a
⇒ 4OM = a ⇒ OM =.
4
Chọn A.

Câu 7: Gọi O là trung điểm của CD.


1
Ta có OA= OB= OC= OD= R= CD.
2

Cạnh CD= AD 2 + AC 2 = AD 2 + AB 2 + BC 2 = 5a 2

R = 5a 2. Chọn A.

 SA ⊥ SB
Câu 8: Ta có  ⇒ SA ⊥ ( SBC ) .
 SA ⊥ SC
Kí hiệu các điểm như hình vẽ với OP là trục đường tròn ngoại tiếp
tam giác SBC và OK là trung trực của SA thì O là tâm mặt cầu.

Ta có =
R OS
= OP 2 + SP 2 .
SA a 1 1 2 2
OP
= SK
= = ; SP
= BC
= b +c
2 2 2 2
1 2
R
= a + b 2 + c 2 . Chọn A.
2

 SA ⊥ SB
Câu 9: Ta có  ⇒ SA ⊥ ( SBC ) .
 SA ⊥ SC
Kí hiệu các điểm như hình vẽ với OP là trục đường tròn ngoại tiếp
tam giác SBC và OK là trung trực của SA thì O là tâm mặt cầu.

Ta có =
R OS
= OP 2 + SP 2 .
SA 1 1
OP =SK = =a; SP = BC = SB 2 + SC 2 =a 5
2 2 2
R = a 6. Chọn D.

Câu 10: Kí hiệu các điểm như hình vẽ với OP là trục đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC và OK là trung trực của SA thì O là tâm mặt cầu.

Ta có =
R OA
= OP 2 + AP 2 .
SA 1 1 2 5
OP = AK = = 14; AP = BC = 3 + 42 =
2 2 2 2
9 4 243
⇒R= ⇒ V = π R3 = π . Chọn C.
2 3 2

Câu 11: Kí hiệu các điểm như hình vẽ với OP là trung trực của AC thì
AC 2 AC 2
O là tâm mặt cầu ⇒ R = OA = =
2 AH 2 AD 2 − DH 2

AB a a 6
AC = AD = a; DH = = ⇒ R= . Chọn B.
3 3 4

Câu 12: Ta có SA
= SB = a, kẻ SH ⊥ ( ABC ) ⇒ H là tâm
= SC

đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.


Tam giác ABC vuông cân tại B nên H là trung điểm của AC.
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAC thì O là tâm mặt cầu, ta có R = SO.
SA.SC. AC 1 SA.SC
S=
SAC = SH . AC ⇒=
SO
4 SO 2 2 SH

SA = a; SH
= SC = SA2 − AH 2
1 1 a a
AH = AC = AB 2 = ⇒ SH =
2 2 2 2

a 2
⇒ R = SO = . Chọn B.
2

1 a3 2
Câu 13: Ta có VS . ABCD
= r ( S ABC + S ABD + S ACD + S BCD=) .
3 12
a2 3 a 6
S ABC= S ABD= S ACD= S BCD= r
⇒= . Chọn A.
4 12
Câu 14: Kí hiệu như hình vẽ với AH ⊥ ( BCD ) , OP là trung trực của

AC thì O là tâm mặt cầu


AC 2 AC 2
Ta có =
R OA
= =
2 AH 2 AD 2 − DH 2

AB a
AC = a; DH
= AD = =
3 3

a 6 3 2
⇒R
= ⇒ S= 4π R=
2
π a . Chọn A.
4 2

Câu 15: Kí hiệu như hình vẽ với AH ⊥ ( BCD ) , OP là trung trực của

AC thì O là tâm mặt cầu


AC 2 AC 2
Ta có =
R OA
= =
2 AH 2 AD 2 − DH 2

AB a
AC = a; DH
= AD = =
3 3

a 6 4 6 3
⇒ R= ⇒ V= π R=
3
π a . Chọn A.
4 3 8

Câu 16: Kí hiệu như hình vẽ với AH ⊥ ( BCD ) , OP là trung trực của

AC thì O là tâm mặt cầu


AC 2 AC 2
Ta có =
R OA
= =
2 AH 2 AD 2 − DH 2
AB a
AC = a; DH
= AD = =
3 3

a 6 2 6
R
⇒= 1 ⇒=
a . Chọn C.
4 3

3a 3
Câu 17: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC=
là r = a 3
3
2
 SC 
Ta có R = 
2
 +r = a 2 + 3a 2 = 2a ⇒ S = 4π R 2 = 16π a 2 . Chọn A.
 2 

= BC
Câu 18: Ta có tan BAC ⇒ BC = AB = a 3 ⇒ AC = AB 2 + BC 2 = 2a
AB
AC
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là=r = a
2
2
 SA  a 6 4
Ta có R= 
2
 + r= ⇒ V= π R=
3
a 3π 6. Chọn A.
 2  2 3

Câu 19: Ta có SC ⊥ ( ABCD ) và SA = SC ⇒ C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD
= SB

a 1 a2 3
Gọi M là trung điểm của BD. Ta có AM =AB 2 − BM 2 =⇒ S ABD =AM .BD =
2 2 4
AB.BD. AD AB.BD. AD a.a.a 3
Mà S ABD = ⇒ RABD = = 2 a
=⇒ AC =BC =CD =a
4R 4 S ABD a 3
4.
4

{ A} và SA ⊥ ( ABCD) ⇒ (
Ta có SA ∩ ( ABCD) = (
SA, ( ABCD)) = =
SA, AC ) =
SAC 450

 = SC ⇒ SC = AC tan SAC
 =a ⇒ R =   SC  2  a 5
Ta có tan SAC  
2
 + RABD  = . Chọn D.
AC   2   2

2
a 2 a
2
Câu 20: Chiều cao của hình chóp là h =b −  
2
=b 2

 2  2

b2 b2
Bán kính mặt cầu là =
R = . Chọn A.
2h 2 a
2
2 b −
2
2
h a a 2 a 3
Câu 21: tan 45 = ⇒ h = ⇒ SA =
0

2
 + h =
a 2  2  2
2
SA2 3a 9π a 2
Bán kính mặt cầu là R = = ⇒ S = 4π R 2 = . Chọn A.
2h 4 4
a2
Câu 22: Giả sử hình chóp có cạnh bên là a, chiều cao h ⇒ R = = 2 ⇒ a 2 = 2 2h
2h
h
Mặt khác ta có sin 450 = ⇒ a = h 2. Do đó suy =
ra h 2, a 2
=
a
AB 2 1 4 2
Ta có = a 2 − h 2 = 2 ⇒ AB =2 ⇒ S ABCD =4 ⇒ VS . ABCD = h.S ABCD = . Chọn D.
2 3 3
2
a 2 a 2
Câu 23: Chiều cao của hình chóp là h =a 2 −   =
 2  2

a2 a 2 4 2π a 3
⇒ R= = ⇒ V= π R=
3
. Chọn B.
a 2 2 3 3
2
2
2
a 2 a 2
Câu 24: Chiều cao của hình chóp là h =a − 2
 =
 2  2

a2 a 2
⇒R
= = ⇒ S= 4π R=
2
2π a 2 . Chọn B.
a 2 2
2
2
2
( 5a=
)
2
 3 2a. 2  25a
( 5a ) − 
2
Câu 25: Chiều cao của hình chóp là h = 4a ⇒=
 = R . Chọn C.
 2  2.4a 8

AC a 2
Câu 26: Bán kính đường tròn đáy là =
Rd =
2 2

SA2 a 6
Do SA ⊥ ( ABC ) nên bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là R= + Rd2= .
4 2
4
Thể tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD =
là: V = π R 3 π a 3 6. Chọn A.
3

AC a 2
Câu 27: Bán kính đường tròn đáy là =
Rd =
2 2

SA2 a 5
Do SA ⊥ ( ABC ) nên bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là R= + Rd2= .
4 2
Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là:
= π R 2 5π a 3 . Chọn A.
S 4=
 AD 2 + BD 2 = AB 2 = 4a 2  AD ⊥ BD
Câu 28: Ta có  2 ⇒ 
 AC ⊥ BC
2 2 2
 AC + BC = AB = 4a
⇒ C , D cùng nhìn AB dưới một góc vuông nên tứ giác ABCD
AB
nội tiếp đường tròn bán kính RABCD= R=
1 = a.
2

AB 3 2a 3
Lại có ∆SAB đều nên: =
RSAB = = R2
3 3

AB 2 2a
Do ( SAB ) ⊥ ( ABC ) nên RS . ABCD = 2
R +R −
1
2
2 = .
4 3

4 32 3π a 3
Thể tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là:=
V(C ) = π R3 . Chọn C.
3 27

AC a 2
Câu 29: Bán kính đường tròn đáy là =
Rd =
2 2

SA2
Do SA ⊥ ( ABC ) nên bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là R= + Rd2= 2a.
4
Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là:
= π R 2 8π a 3 . Chọn A.
S 4=
Câu 30: Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống mặt phẳng ( ABC )

 SA ⊥ AB
Ta có  ⇒ AB ⊥ ( SHA ) ⇒ AB ⊥ HA
 AB ⊥ SH
Tương tự ra có: BC ⊥ HC ⇒ ABCH là hình vuông.
Do AH / / BC ⇒ AH / / ( SBC )

d ( H ; ( SBC ) )
⇒ d ( A; ( SBC ) ) =

Dựng HK ⊥ SC do BC ⊥ HK ⇒ HK ⊥ ( SBC )

Do đó d ( A; ( SBC=
) ) HK
= a 2

1 1 1
Mặt khác 2
+ 2
= ⇒ SH = a 6
SH HC HK 2

SH 2
Ta có: R=
S . ABCD R=
S . HABC + Rd2 (do tứ giác HABC nội tiếp)
4

AC AB 2 a 6 4
Trong đó Rd = = = ⇒ RS . ABC = a 3 ⇒ V(C ) = π R 3 = 4 3π a 3 . Chọn C.
2 2 2 3

AC AB 2 + BC 2 5a
Câu 31: Bán kính đường tròn đáy là =
Rd = = .
2 2 2
SA2 13
Do SA ⊥ ( ABC ) nên bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là: R= + Rd2= . Chọn C.
4 2
Câu 32: Ta có SC ⊥ AM mặt khác AM ⊥ SB do đó AM ⊥ MC. Như

vậy 
AMC = 900

Tương tự 
APC = 900. Lại có 
ANC = 900 vậy tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện C.MNP là trung điểm của AC.
AC 4 32
Suy ra R = =2 ⇒ V = π R 3 = π . Chọn C.
2 3 3

Câu 33: Đặt AB


= x; CD
= y; AD
= BC
= AC
= BD
= z
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD ta có: ∆DAC = BN suy ra NM là trung trực
∆DBC ⇒ AN =
của AB, tương tự MN là trung trực của DC
Khi đó I ∈ MN sao cho ID = IA

y2
Lại có AN = AD 2 − DN 2 = z 2 −
4

y 2 x2
⇒ MN = AN 2 − AM 2 = z2 − −
4 4

Mặt khác MN = IM + IN = R 2 − AM 2 + R 2 − DN 2

x2 y2 y 2 x2
⇒ R2 − + R2 − = z2 − − , giải phương trình
4 4 4 4
tìm R.

Áp dụng: R 2 − 4a 2 + R 2 − 9a 2= 22a 2 − 13a 2= 3a

( )
⇔ R 2 − 4a 2 = 3a − R 2 − 9a 2 ⇒ R 2 − 4a 2 = 9a 2 − 6a R 2 − 9a 2 + R 2 − 9a 2

2a a 85
⇔ R 2 − 9a 2 = ⇔R= . Chọn B.
3 3
Câu 34: Ta có SA ⊥ ( ECD ) ⇒ ( SED ) ⊥ ( ECD ) .

Đặt R1 R=
= SED , R2 RCED

Ta có: ∆ECD vuông tại E và= , CE a


ED a=

CE 2 + ED 2 a 2
Do đó R2
= = .
2 2

 SA SA 6
Lại có: sin SDA
= = =
SD SA2 + AD 2 10
SE SA2 + AE 2 105
Suy
= ra R1 = = .

2sin SDE 6 6
2.
10

ED 2 a 114
Do đó RS .ECD = R12 + R22 − = . Chọn D.
4 6
Câu 35: Gọi R1 và R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ( SAB ) và ( ABC ) ta có:

a 3
R=
1 R=
2 , AB
= ( SAB ) ∩ ( ABC ) .
3

AB 2 a 15
Do ( SAB ) ⊥ ( ABC ) nên RS . ABC = 2
R +R −
1
2
2 = .
4 6

4 5π a 3 15
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho là:=
V(C ) = π R3 . Chọn C.
3 54
Câu 36: Đặt
= R1 RABC
= ; R2 RSAB=
, AB ( SAB ) ∩ ( ABC )
BC AB 2 + AC 2 a 2
Tam giác ABC vuông cân tại A nên =
R1 = = .
2 2 2

2 AB 2 a 21
2
Tam giác SAB là tam giác đều nên RS . ABC = R +R −
1 =
2 .
4 6
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho là:

4 7π a 3 21
V(C )
= = π R3 . Chọn B.
3 54
Câu 37: Do S . ABC là hình chóp tam giác đều nên
SA
= SB = a.
= SC

Ta có: 
ASB = 900 ⇒ AB = SA2 + SB 2 = a 2.
Gọi M là trung điểm của BC và H là trọng tâm tam giác AB

AB 3 a 6
Khi đó SH ⊥ ( ABC ) , AM = =
2 2
2 a 6 a 3
⇒ AH = AM = ⇒ SH = SA2 − AH 2 = .
3 3 3
Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chóp S . ABC là:

SA2 a 3
RS=
. ABC = . Chọn B.
2 SH 2
Câu 38: Đặt
= R1 RABCD
= ; R2 RSAB=
, AB ( SAB ) ∩ ( ABC )
AC 2a 2
Tam giác ABDC là hình vuông cạnh bằng 2a nên =
R1 = = a 2.
2 2
AB
Tam giác SAB vuông cân tại S nên =
R2 = a.
2

AB 2
Do ( SAB ) ⊥ ( ABC ) nên r = RS . ABC = R12 + R22 − = a 2. Chọn D.
4

Câu 39: Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SC ( =
; ( ABCD ) =
SCA 450. )
Ta có: AC = AB 2 + AD 2 = a 5 ⇒ SA = AC tan 450 = a 5.

AC a 5
Lại có: =
Rd RABCD
= = .
2 2

SA2 a 10
Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ =
R 2
+ R=
d .
4 2

4 5 10π a 3
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD =
là: V = π R3 . Chọn D.
3 3
Câu 40: Gọi H là trung điểm của AB.
Do SA =SB ⇒ SH ⊥ AB.
Ta có: SB 2 + BC 2 = SC 2 = 5a 2 ⇒ SB ⊥ BC
Mặt khác: AB ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SH

AC
Suy ra SH ⊥ ( ABC ) , đặt =
R1 R=
ABC = a.
2
SA.SB. AB SA.SB. AB SA.SB a 2
Đặt =
= R2 RSAB = ==
4 S SAB 2.SH . AB 2 SH SH

a 7 2a
Trong đó SH= SB 2 − HB 2 = ⇒ R2= .
2 7

AB 2 a 259
Suy ra RS . ABC = 2
R +R −
1
2
2= . Chọn B.
4 14

Câu 41: Vì ABNK là tứ giác nội tiếp ⇒  900


AKN =
Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABKN là trung điểm AN
2
a
a2 +  
AN AB 2 + BN 2 2 a 5
Suy ra: RABNK
= = = =
2 2 2 4
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chop S.ABNK là:

( )
2
2
SA 2
a 5 a 3 a 17
RABNK= 2
RABNK + =   + = . Chọn A.
4  4  4 4
Câu 42: Công thức tìm nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là=
R x 2 + r 2 với
• r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
SO 2 − r 2
• x= : S là đỉnh hình chóp, O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy, h là chiều cao khối
2h
chóp.

Ta có SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SB (
; ( ABCD ) = =
SB; BH ) =
SBH 600

AC AB 2 + BC 2
Tam giác ABC vuông tại B ⇒ BO = = = 2a
2 2
2 4a BO 2a
Do đó BH
= BO
= ; HO
= =
3 3 3 3

4a 3 2a 13
Vậy SH= BH .tan 600= ⇒ SO= SH 2 + OH 2=
3 3
AC
Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABCD là=r = 2a
2
2
 SO 2 − r 2  4a 21
Áp dụng công thức, ta
= được R  =  +r
2
. Chọn C.
 2.SH  9

Câu 43: Vì E là trung điểm AD ⇒ ABCE là hình vuông


⇒ CE ⊥ AD mà SA ⊥ CE ⇒ CE ⊥ ( SAD ) ⇒ CE ⊥ SE

Ta có AB ⊥ BC mà SA ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ SB ⊥ BC

Lại có EK ⊥ SD mà EC ⊥ SD ⇒ SD ⊥ ( CKE ) ⇒ CK ⊥ SK

Gọi I là trung điểm SC ⇒ IS = IA = IB = IC = IE = IK


Do đó I là tâm mặt cầu đi qua sáu điểm S , A, B, C , E , K

SC SA2 + AC 2
Vậy bán kính cần tìm là=
R = = a. Chọn A.
2 2
Câu 44: Dễ thấy B, D nhìn dưới AC một góc 900

Ta có AD ⊥ CD mà SA ⊥ CD ⇒ CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ AK

Lại có AK ⊥ SD mà ⇒ AK ⊥ ( SCD ) ⇒ AK ⊥ KC ⇒  900


AKC =

Chứng minh tương tự, ta được 


AHC = 900
⇒ AC là đường kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp ABCDEHK

AC a 2 4 π a3 2
Vậy
= R = →V

= =π R3 . Chọn A.
2 2 3 3
Câu 45: Áp dụng định lý Cosin, ta có
 = 5 − 4 cos α
BC = AB 2 + AC 2 − 2. AB. AC.cos BAC
Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là

BC 5 − 4 cos α
R∆ABC
= = (định lý Sin)

2.sin BAC 2sin α
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
Gọi M là trung điểm AB ⇒ OM ⊥ AB mà SA ⊥ OM
Suy ra OM ⊥ ( SAB ) mà M là tâm đường tròn ngoại tiếp

∆ABB1

Do đó OA = OB1. Chứng minh tương tự, ta được


= OB

OA
= OC
= OC1

5 − 4 cos α
Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp đi qua các điểm A, B, C , C1 , B1 ⇒ =
R R∆ABC
= .
2sin α
Chọn D.
Câu 46: Chọn độ dài cạnh lập phương ABCD. A ' B ' C ' D là 1
Gọi I là tâm hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D (tham khảo hình vẽ dưới đây)

AC ' 3
• Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương là R
=1 AI
= =
2 2
AB 1
• Bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương là =
R2 =
2 2
• R3 d  I ; ( C ' D =
Bán kính mặt cầu nội tiếp tiếp xúc với tất cả các cạnh là = ')  IM
= 1

R32 . Chọn B.
Vậy R12 + R22 =

Câu 47: Chọn độ dài cạnh lập phương ABCD. A ' B ' C ' D là 1
Gọi I là tâm hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D (tham khảo hình vẽ dưới đây)
AC ' 3
• Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương là R
=1 AI
= =
2 2
AB 1
• Bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương là =
R2 =
2 2
• R3 d  I ; ( C ' D =
Bán kính mặt cầu nội tiếp tiếp xúc với tất cả các cạnh là = ')  IM
= 1

Vậy R3 > R1 > R2 . Chọn D.

 AM ⊥ BC
Câu 48: Gọi M là trung điểm BC ⇒  ⇒ BC ⊥ ( AA ' M )
 AA ' ⊥ BC

Do đó (
A ' BC ) ; ( ABC
= ) ( AM ) 
A ' M ;= ' MA 600
A=

x 3 AM x 3 3
Đặt AB =
x → AM = ⇒ A ' M = = : x
=
2 
cos A ' MA 2 2

1 x2
Suy ra S ∆A=
' BC . A ' M .BC
= = 18 
→=x 2 36 ⇔
= x 6
2 2
x 3
Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là R∆=
ABC = 2 3
3

AA '2 32 57
(2 3)
2
Vậy bán kính mặt cầu cần tính là =
R R2
∆ABC + = += . Chọn B.
4 4 2

Câu 49: Ta có AC = AB 2 + BC 2 = a 5.
Gọi H là trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ AB
⇒ SH ⊥ ( ABCD ) . Gọi E là trung điểm của MN, dựng

đường thẳng d qua E song song với SH, trên d lấy điểm I
sao cho IS
= ID ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
S .DMN ⇒ IS = ID = IM = IN = R.

MN AC a 5
Ta có ∆DMN vuông tại D ⇒ DE = = =
2 4 4

5a 2 a 3
→ IE = R 2 − DE 2 = R2 − , SH = .
16 2
2 2 2
3  1  37 a
Mặt khác: HE =  AD  +  AB  =
2

4  4  16
2
37 a 2  a 3 5a 2 
( SH − IE )
2
Lại có: R 2 − HE 2 = ⇔ R2 − =  − R2 − 
16  2 16 
 
2
37  3 5  102
CACL 4 đáp án vào biểu thức X − −  − X 2 −  ⇒ X = . Chọn C.
2

16  2 16  6

Câu 50:

Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Theo công thức tính diện tích tam giác ta có:
1
AB. AC
S ABC 2 6a 2
=r = trong đó BC = AB 2 + AC 2 = 5a . Suy ra=r = a.
p AB + BC + CA 6a
2
Tam giác ABC vuông tại A, AP = AE suy ra tam giác APE vuông cân tại A ⇒ tam giác AEH vuông cân tại

E ⇒ AE = HE = a. Ta có: AH = AE 2 + HE 2 = a 2 ⇒ SH = SA2 − AH 2 = a 2.

BC a 2 2 5a 2
Ta có: EC =AC − AE =3a =CF ⇒ MF = − CF = ⇒ HM + HF = .
2 2 4

25a 2
( )
2
Mặt khác IC 2 = IS 2 ⇔ MI 2 + MC 2 = SK 2 + IK 2 ⇔ IM 2 + = a 2 ± IM + HM 2
4
(Dấu cộng khi S , I cùng phía với mặt phẳng ( ABC ) và dấu trừ khi S , I khác phía với mặt phẳng ( ABC ) )

25a 2 5a 2
( )
2
⇔ IM 2 + = a 2 ± IM +
4 4
Giải phương trình trên

3a 2 a 118
⇒ IM = ⇒ R = IC = IM 2 + MC 2 = . Chọn A.
4 4
Câu 51: Đặt AB= x; CD= y= AD= BC= AC= BD= z
x2 y2 y 2 x2
Ta có: R2 − + R2 − = z2 − −
4 4 4 4

⇒ R 2 − a 2 + R 2 − b 2= 4a 2 − ( a 2 + b 2 )

⇔ R 2 − a=
2
( 3a 2 − b 2 − R 2 − b 2 )
⇔ R 2 − a 2 = 3a 2 − b 2 − 2 3a 2 − b 2 R 2 − b 2 + R 2 − b 2
4a 4 − 4a 2b 2 + b 4
⇔ 2a 2 − b =
2
3a 2 − b 2 R 2 − b 2 ⇔ R 2 − b =
2

3a 2 − b 2
4a 4 − a 2b 2 4a 2 − b 2
⇔ R2
= = ⇔ R a .
3a 2 − b 2 3a 2 − b 2
Chọn C.
Câu 52: Gọi I , K lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Ta có: ∆DAB =∆CBA ( c − c − c ) ⇒ IC =ID ⇒ IK =CD.

Tương tự ∆ACD =∆BDC ( c − c − c ) ⇒ KB =KA ⇒ KI =AB.

Do đó KI là đường trung trực của AB và CD.


Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD thì O ∈ IK .

Ta có: AK = AC 2 − CK 2 = 4 2 ⇒ IK = AK 2 − AI 2 = 4.

Mặt khác OI= R 2 − 16 + R 2 − 4= 4

⇔ R 2 − 16 = 4 − R 2 − 4 ⇒ R 2 − 16 = 16 − 8 R 2 − 4 + R 2 − 4

7 65
⇔ R2 − 4 = ⇒R= . Chọn D.
2 2

You might also like