You are on page 1of 9

Tài Liệu Ôn Thi Group


1. Định nghĩa
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng P là MH , với H là M

hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng P .


MH   P  
  d  M ;  P    MH
H   P   H
P

2. Phương pháp tính trực tiếp khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Phương pháp chung
Muốn tìm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, trước hết ta phải tìm hình chiếu vuông góc
của điểm đó trên mặt phẳng. Việc xác định hình chiếu của điểm trên mặt phẳng ta thường dùng một
trong các cách sau:

 DẤU HIỆU
 Điểm M thuộc đáy.
 Mặt phẳng  P  chứa đường cao vuông góc với mặt phẳng đáy (mặt đứng).

 PHƯƠNG PHÁP

 Bước 1. Tìm một mặt phẳng  Q  chứa M và vuông góc với  P  .


 Bước 2. Xác định giao tuyến: d   P    Q  . Q

 Bước 3. Trong Q , dựng MH  d ( H  d ) . M

( P )  (Q ) 

d  ( P )  (Q )   MH  ( P)  d ( M ; ( P ))  MH
d
(Q)  MH 
H
P
T
E

 Chú ý. Mặt đứng thường chứa đường cao.


N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 DẤU HIỆU
 Điểm M là chân đường cao.
 Mặt phẳng  P  là mặt nghiêng (mặt bên).

 PHƯƠNG PHÁP

BÀI TOÁN GỐC SỐ 1 BÀI TOÁN GỐC SỐ 2

Cho hình chóp S .ABC , SA vuông góc  ABC  . Cho hình chóp S . ABC , SA vuông góc  ABC  .
Tam giác ABC vuông tại B (hoặc C ). Tam giác ABC không có góc vuông tại B và C .
Tìm khoảng cách từ A đến  SBC  . Tìm khoảng cách từ A đến  SBC  .

 Phương pháp  Phương pháp


S
S

A C
A C

B
B

+ Kẻ AM vuông góc BC . Kẻ AH vuông góc SM .


+ Giả sử tam giác ABC vuông tại B .
 d ( A; ( SBC ))  AH
+ Kẻ AH vuông góc SB .
 d ( A; ( SBC ))  AH 1 1 1 SA  AM
Ta có: 2
 2 2
 AH 
AH SA AM SA2  AM 2
1 1 1 SAAB
Ta có: 2
 2  AH 
AH SA AB 2 SA2  AB 2
 Mẹo nhớ: Không có góc vuông, kẻ 2 đường,
bản chất của bài toán gốc số 2 là đưa về bài
 Mẹo nhớ: Có góc vuông, kẻ 1 đường.
toán gốc số 1.

Chứng minh Chứng minh


Co´ BC  SA Co´ BC  SA
  BC  ( SAB)   BC  ( SAM)
BC  AB  BC  AM 
T


E
N

Ma` AH  (SAB)  BC  AH  Ma` AH  (SAM)  BC  AH 


  AH  ( SBC )   AH  ( SBC )
I.
H

Co´ AH  SB  Co´ AH  SM 

T

 d ( A;( SBC ))  AH  d ( A; ( SBC ))  AH


N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 DẤU HIỆU
 Điểm M không phải chân đường cao.
 Mặt phẳng  P  là mặt nghiêng (mặt bên).

 PHƯƠNG PHÁP ĐỔI ĐIỂM


Giả sử ta ta muốn dựng trực tiếp khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng  P  mà không thực hiện được.
Đồng thời từ điểm B ta lại dựng được trực tiếp khoảng cách tới  P  khi đó ta sẽ thực hiện tính khoảng
cách gián tiếp.

 Bước 1. Ta tìm khoảng cách từ điểm A đến  P  .


 Bước 2. Nối A và B . Đổi điểm dựa vào 1 trong 2 loại sau:

Loại 1: AB  P Loại 2: AB  P  I

A
A B
B

I
P
P
 d  A,  P    d  B,  P  
d  A,  P   AI
 
d  B,  P   BI
BI
 d  B,  P    d  A,  P  
AI

Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B với AB  a, BC  2a và SA   ABC  .
Khoảng cách từ B đến SAC  bằng
2a 5 2a a 5 a
T

A. . B. . C. . D. .
E

5 5 5 5
N
I.

Hướng dẫn giải


H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn A S

Kẻ BH  AC H  AC   BH  SAC

AB.BC 2a 5
 
 d B, SAC   BH 
2
AB  BC 2

5 A
H
C

Ví dụ 2. Cho hình lập phương ABCD . A ' B ' C ' D ' cạnh 2a . Tính khoảng cách từ D ' đến BB ' C 
2a 5 2a
A. . B. . C. a . D. 2a .
5 5
B' C'
Hướng dẫn giải
A' D'
Chọn D
C ' D '  BCC ' B '  C ' D '  BB ' C 

 
 d D ',  BB ' C   C ' D '  2a
B C

A D

Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Cạnh bên SA  a 2 và
vuông góc với đáy  ABCD . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SCD .
a 6 a 3
A. a . B. . C. a 3 . D. .
3 2

Hướng dẫn giải


Chọn B
Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD .
1. A là chân đường cao,  SCD  là mặt bên  CẤP ĐỘ 2
2. Tam giác ACD (đáy) có góc vuông ở D  BÀI TOÁN GỐC SỐ 1 (kẻ 1 đường)

Do AB  CD nên d B, SCD  d A, SCD .


    S

Kẻ AE  SD tại E .
Khi đó d A, SCD  AE. E

SA. AD a 6
Trong tam giác vuông SAD , ta có: AE   .
2 2 3 A
SA  AD D
T
E

a 6
N

O

Vậy d B, SCD  AE   .
I.

3 B C
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA  a 3 và vuông góc
với mặt đáy  ABC  . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC  .
a 15 a 5 a 3
A. . B. a . C. . D. .
5 5 2

Hướng dẫn giải


Chọn A
Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC  .
1. A là chân đường cao,  SBC  là mặt bên  CẤP ĐỘ 2
2. Tam giác ABC (đáy) không có góc vuông ở B hoặc C  BÀI TOÁN GỐC SỐ 2 (kẻ 2 đường)
a 3 S
Kẻ AM  BC  M là trung điểm BC (t/c tam giác đều) và AM  .
2


Kẻ AK vuông góc SM. Suy ra d A, SBC  AK .  K

SA. AM 3a a 15 C
Trong  SAM , có AK    . A
2
SA  AM 2
15 5
M
a 15

Vậy d A, SBC   AK   5
. B

Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy, góc giữa SD với đáy bằng 600. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SBD
theo a .
a 3 2a 5 a 5
A. . B. . C. . D. a 3 .
2 5 2

Hướng dẫn giải


Chọn A

Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SCD  .

1. C không là chân đường cao,  SBD  là mặt bên  CẤP ĐỘ 3 (ĐỔI ĐIỂM VỀ A)

2. Nối AC , ta thấy AC cắt  SBD   LOẠI 2

Bước 1: Tìm khoảng cách từ chân đường cao đến (SBD) S

600  SD,  ABCD  SD , AD  


SDA; SA  AD. tan 
T

  SDA  2 a 3
E
N
I.

  
Ta có d C , SBD  d A, SBD . 
H
T
N

K
Kẻ AE  BD và kẻ AK  SE . Khi đó d A, SBD  AK .   A
O

D
U
IE

AB. AD 2a E
Trong tam giác vuông BAD , ta có AE   .
IL

2 2
5 B C
AB  AD
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

SA. AE a 3
Trong tam giác vuông SAE , ta có AK   .
2
SA  AE 2 2

Bước 2. Đổi điểm về C


Ta nối A và C thấy AC cắt B tại trung điểm I mỗi đường (Tính chất 2 đường chéo)
d ( A; ( P)) AI
Theo công thức đổi điểm LOẠI 2:   1  d (C; ( P ))  d ( A;( P ))
d (C ;( P)) CI

a 3
 
Vậy d C , SBD  AK 
2
.

Câu 1. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng  BCC ' B '  .
A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. a .
Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Tính khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng  BCC ' B '  .
a 2
A. B. a. C. a 3 D. 2a.
2
Câu 3. Cho tứ diện SABC trong đó SA , SB , SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA  3a , SB  a
, SC  2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. a .

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và Bˆ  60 .
Biết SA  2a . Tính khoảng cách từ C đến  SAB  .
3a 2 4a 3 a 3 5a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh bằng 2a , O là tâm đáy. Khoảng cách
từ điểm A đến mặt phẳng  BDD ' B ' bằng
T
E

a 6 a 6 a 2
N

A. . B. . C. a 2 . D. .
I.

2 3 2
H
T

Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến  BCD  bằng
N
O
U

a 6 a 6 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
IE

2 3 6 3
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
đến mặt phẳng  SAB 
SA  a M CD M
phẳng đáy, . Gọi là trung điểm của . Khoảng cách từ
nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
a 2
A. . B. a. C. a 2 D. 2a.
2
Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B với AB  a , BC  2a và
SA   ABC  . Khoảng cách từ B đến  SAC  bằng

2a 5 2a a 5 a
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 9. Cho hình chóp S .ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết
AC  2a 2 , AB  a 3 . Khoảng cách từ C đến  SAB  bằng
a 5 a 5 2a 5
A. . B. . C. . D. a 5 .
2 3 5
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy. Tính
khoảng cách từ C đến  SAD  ?
A. 2a B. a C. 4a D. 9a
Câu 11. Cho chóp S . ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông tại C . Tính khoảng cách từ B đến
 SAC  biết AC  3a , AB  5a .
A. a B. 3a C. 4a D. 5a
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, bốn cạnh bên đều bằng 3a và AB  a ,
BC  a 3 . Khoảng cách từ S đến  ABCD  bằng

a 3
A. 2 a 3. B. . C. 2 a 2. D. a 2.
2

Câu 13. Cho hình chóp S .ABCD , SA  ( ABCD), SA  a , đáy ABCD là nửa lục giác đều,
AB  BC  CD  a . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  .
a 3 4a 6 a 3 5a 6
A. B. C. D.
2 9 4 3
T

Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD, SA   ABCD  , SA  5a , đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Tính
E
N

khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBD  .


I.
H
T

a 6 4a 6 5a 6 5a 6
N

A. B. C. D.
O

9 9 9 3
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD , mặt bên  SAB    ABCD  , SAB là tam giác đều, H là trung điểm
cạnh AB , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , M , N lần lượt là trung điểm của BC , CD . Tính
d  H ,  SMN   .
a 3 a 30 a 3 a 6
A. B. C. D.
2 10 4 3
  600 ,
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD , SB   ABCD  , đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , BAD
SB  a 3 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  .
2a 6 a 3 a 6 a 6
A. B. C. D.
3 2 2 3
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  2a ; SA vuông góc với đáy
và SA  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  bằng
3a 2 2a 3 2a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 7

Câu 18. Cho hình chóp S . ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA  a 3
, AB  a 3 . Khoảng cách từ A đến  SBC  bằng
a 3 a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 2
Câu 19. (THPT QUỐC GIA 2018 - MÃ ĐỀ 102) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh
B , AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng  SBC  bằng
a a 6 a 2
A. . B. a . C. . D. .
2 3 2
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 . Khoảng cách
từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên bằng
a 3 a 2 2a 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Câu 21. (ĐỀ MINH HỌA NĂM 2018-2019-BGD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a
  60 , SA  a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
, BAD
 SCD  bằng
a 21 a 15 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3
T
E

  60o. Đường thẳng


Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc BAD
N
I.

3a
SO vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SO  . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng
H
T

4
N

 SBC  là
O
U

a 3a 3a a 3
IE

A. . B. . C. . D. .
IL

3 4 8 4
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 23. Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD  2a . Trên đường thẳng vuông góc tại D
với  ABCD  lấy điểm S với SD  a 2 . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  SAB  .
2a a a 3
A. . B. . C. a 2 . D. .
3 2 3
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng từ điểm A đến
mặt phẳng ( SCD ) bằng
a 6 a 6 2a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 9 3
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khi đó, khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  bằng
a 21 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
3 14 7 21
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA  2 a .
Nếu điểm M thuộc đoạn AD thì khoảng cách từ M đến  SBC  bằng
a 5 2a 5 a a 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 3
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB  2a , AD  a
, CD  a . Cạnh SA vuông góc với đáy và mặt phẳng  SBC  hợp với đáy một góc 450 . Gọi d
6.d
là khoảng cách từ điểm B đến  SCD  khi đó tỉ số bằng
a
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Hình chiếu vuông góc
a 6
của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của cạnh AD, SH  . Khoảng cách
4
từ D đến mặt phẳng  SBC  tính theo a bằng
a 11 a 11 a 33 2a 33
A. . B. . C. . D. .
33 11 11 11
Câu 29. Cho hình chóp S .ABC , (SAB)  ( ABC ), SAB đều, ABC đều, AB  a . Khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 3a a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
T

2 2 10 5
E
N

Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có mặt đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  3a. Hình chiếu vuông
I.

góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AH  2 HB ,
H
T

SA  4a . Khoảng từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  tính theo a bằng


N
O
U

a 39 3a 39 6a 39 6a 13
IE

A. . B. . C. . D.
13 13 13 13
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like