You are on page 1of 14

Tài Liệu Ôn Thi Group

CHUYÊN ĐỀ 1. GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH

BÀI 3. KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG (3 CĐ)


E – ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.A' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng ( BCC ' B ') .
A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. a .
Chọn D
Ta có:
 AB ⊥ BC
  AB ⊥ ( BCC ' B ')  d ( A, ( BCC ' B ') ) = AB = a
 AB ⊥ BB '

Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC.A' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Tính khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng ( BCC ' B ') .
a 2
A. B. a. C. a 3 D. 2a.
2
Chọn C

Gọi E là trung điểm BC  AE ⊥ BC mà AE ⊥ BB '

 AE ⊥ ( BCC ' B ')  d ( A, ( BCC ' B ' ) ) = AE = a 3

Câu 3. Cho tứ diện SABC trong đó SA , SB , SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a , SB = a
, SC = 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. a .
Chọn B

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và Bˆ = 60 .
Biết SA = 2a . Tính khoảng cách từ C đến ( SAB ) .
3a 2 4a 3 a 3 5a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Chọn C

Gọi E là trung điểm AB  d ( C , ( SAB ) ) = CE =


a 3
.
2
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD.A' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh bằng 2a , O là tâm đáy. Khoảng cách
từ điểm A đến mặt phẳng ( BDD ' B ') bằng
a 6 a 6 a 2
A. . B. . C. a 2 . D. .
2 3 2
Chọn C
Ta có: AO ⊥ BD, AO ⊥ BB '  d ( A, ( BDD ' B ' ) ) = AO = a 2

Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến ( BCD ) bằng
a 6 a 6 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
T

2 3 6 3
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn B
Ta có: AO ⊥ ( BCD )  O là trọng tâm tam giác BCD .

3a 2 a 6
d ( A; ( BCD ) ) = AO = AB 2 − BO 2 = a 2 − = .
9 3

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của CD . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SAB )
nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
a 2
A. . B. a. C. a 2 D. 2a.
2
Chọn B S
CD // ( SAB )
Vì 
 M  CD
( ) ( )
 d M , ( SAB ) = d D , ( SAB ) = DA = a. A D

B C

Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B với AB = a , BC = 2a và
SA ⊥ ( ABC ) . Khoảng cách từ B đến ( SAC ) bằng

2a 5 2a a 5 a
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Chọn A

Kẻ BH ⊥ AC , ( H  AC )  BH ⊥ ( SAC )

( )
 d B, (SAC ) = BH =
AB.BC
=
a.2a
=
2a 5
.
AB + BC a2 + ( 2a ) 5
2 2 2
T
E

Câu 9. Cho hình chóp S.ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết
N
I.

AC = 2a 2 , AB = a 3 . Khoảng cách từ C đến ( SAB ) bằng


H
T
N

a 5 a 5 2a 5
O

A. . B. . C. . D. a 5 .
U

2 3 5
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn D
Ta có: d ( C , ( SAB ) ) = CB = AC 2 − AB 2 = 8a 2 − 3a 2 = a 5

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy. Tính
khoảng cách từ C đến ( SAD ) ?
A. 2a B. a C. 4a D. 9a
Chọn B
CD ⊥ AD
Ta có => CD ⊥ ( SAD) = d (C ;( SAD)) = CD = a
CD ⊥ SA

Câu 11. Cho chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại C . Tính khoảng cách từ B đến
( SAC ) biết AC = 3a , AB = 5a .
A. a B. 3a C. 4a D. 5a
Chọn C
BC ⊥ AC
=> BC ⊥ ( SAC ) = d ( B;( SAC )) = BC = AB − AC = 4a .
2 2
Ta có
BC ⊥ SA
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, bốn cạnh bên đều bằng 3a và AB = a ,
BC = a 3 . Khoảng cách từ S đến ( ABCD ) bằng

a 3
A. 2 a 3. B. . C. 2 a 2. D. a 2.
2
Chọn C

Gọi O là tâm của đáy ABCD (O = AC  BD ) .


Vì hình chóp S.ABCD có các bên bằng nhau nên
( )
SO ⊥ ( ABCD )  d S , ( ABCD ) = SO = SC 2 − OC 2 .

( )
2
Ta có: AC = AB + BC = a + a 3 = 2a.
2 2 2

AC
OC = = a.
2
T
E

( )
Vậy d S, ( ABCD ) = SO = SC 2 − OC 2 = ( 3a )
N

2
− a2 = 2a 2  Chọn đáp án C
I.
H
T

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD , SA ⊥ ( ABCD ), SA = a , đáy ABCD là nửa lục giác đều,
N
O

AB = BC = CD = a . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) .


U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

a 3 4a 6 a 3 5a 6
A. B. C. D.
2 9 4 3
Chọn A

- Ta có: ACD vuông tại C  AC ⊥ CD

Vẽ AH ⊥ SC  AH ⊥ ( SCD)  d ( A, ( SCD) ) = AH

- Tính AH : SAC vuông tại A , ta có:


1 1 1 1 1 4 a 3
2
= 2+ 2
= 2 + 2 = 2  AH = .
AH SA AC a 3a 3a 2

Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD, SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 5a , đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Tính
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) .
a 6 4a 6 5a 6 5a 6
B. B. C. D.
9 9 9 3

Chọn C

Gọi O là tâm đáy  AO ⊥ BD . Vẽ AH ⊥ SO  AH ⊥ ( SBC )  d ( A, ( SBD) ) = AH


Tính AH : SAO vuông tại A , ta có:
1 1 1 1 1 1 27 5a 6
2
= 2+ 2
= 2
+ 2+ 2 = 2
 AH =
AH SA AO 25a 4a 4a 50a 9
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD , mặt bên ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) , SAB là tam giác đều, H là trung điểm
cạnh AB , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , M , N lần lượt là trung điểm của BC , CD . Tính
d ( H , ( SMN ) ) .
a 3 a 30 a 3 a 6
A. B. C. D.
2 10 4 3
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn B

- Ta có: HMN vuông tại M  HM ⊥ MN

Vẽ HK ⊥ SM  HK ⊥ ( SMN )  d ( H , ( SMN ) ) = HK

- Tính HK : SHM vuông tại H , ta có:


1 1 1 4 2 10 a 30
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2  HK =
HK SH HM 3a a 3a 10

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD , SB ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , BAD = 600 ,
SB = a 3 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) .

2a 6 a 3 a 6 a 6
A. B. C. D.
3 2 2 3
Chọn C
Gọi E là trung điểm CD  BE ⊥ CD

Vẽ BH ⊥ SE  BH ⊥ ( SBE )  d ( B, ( SBE ) ) = BH

Tính BH : SBE vuông tại B , ta có:


1 1 1 1 1 2 a 6
2
= 2+ 2
= 2 + 2 = 2  BH = .
BH SB BE 3a 3a 3a 2
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AD = 2a ; SA vuông góc với đáy và SA = a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng

3a 2 2a 3 2a 3a
T

A. . B. . C. . D. .
E

2 3 5 7
N
I.

Chọn C
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Trong ( SAD ) , kẻ AH ⊥ SD , ( H  SD ) .

CD ⊥ AD
 CD ⊥ (SAD ) ⎯⎯⎯⎯→
AH (SAD )
Vì  CD ⊥ AH.
CD ⊥ SA

 AH ⊥ SD
Vì   AH ⊥ (SCD )
 AH ⊥ CD

( )
 d A, (SCD ) = AH =
SA.AD
=
a.2a
SA + AD2 2
a 2 + 4a 2

(
 d A, (SCD ) = ) 2a
5
 Chọn đáp án C

Câu 18. Cho hình chóp S.ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = a 3
, AB = a 3 . Khoảng cách từ A đến ( SBC ) bằng
a 3 a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 2
Chọn D
Kẻ AH ⊥ SB .
 BC ⊥ SA
Ta có:   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AH .
 BC ⊥ AB
Suy ra AH ⊥ ( SBC )  d ( A; ( SBC ) ) = AH .
Trong tam giác vuông SAB ta có:
1 1 1 SA. AB 6a
2
= 2+ 2
 AH = = .
AH SA AB SA + AB
2 2 2

Câu 19. (THPT QUỐC GIA 2018 - MÃ ĐỀ 102) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh
B , AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng ( SBC ) bằng
a a 6 a 2
A. . B. a . C. . D. .
2 3 2
Chọn D
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

H
A C

B
Kẻ AH ⊥ SB trong mặt phẳng ( SBC )
 BC ⊥ AB
Ta có:   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AH
 BC ⊥ SA
 AH ⊥ BC
 AH ⊥ ( SBC )  d ( A, ( SBC ) ) = AH = SB =
1 a 2
Vậy  .
 AH ⊥ SB 2 2

Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 . Khoảng cách
từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên bằng
a 3 a 2 2a 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Chọn B

Vì O là tâm của đáy của hình chóp tứ giác đều S.ABCD nên
SO ⊥ ( ABCD )  SO = a 2.

OM ⊥ CD

Gọi M là trung điểm của CD   BC a .
OM = =
2 2

Trong ( SOM ) , kẻ OH ⊥ SM , ( H  SM ) .

(
 OH ⊥ (SCD )  d O , (SCD ) = OH = ) OS.OM
OS2 + OM 2

a
a 2.
( )
Vậy d O , ( SCD ) = 2 =
a 2
3
 Chọn đáp án B

( a 2 ) +  2a 
2
2
T
E
N
I.

Câu 21. (ĐỀ MINH HỌA NĂM 2018-2019-BGD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a
H
T

, BAD = 60 , SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
N
O

( SCD ) bằng
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

a 21 a 15 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3
Chọn A
S
S

H B
B C A C
B C
A D D
A D K K
Ta có : AB // CD  AB // ( SCD ) , suy ra d ( B, ( SCD ) ) = d ( A, ( SCD ) ) .
Trong mặt phẳng ( ABCD ) , kẻ AK ⊥ CD tại K .
Trong mặt phẳng ( SAK ) , kẻ AH ⊥ SK tại H .
Suy ra AH ⊥ ( SCD )  d ( A, ( SCD ) ) = AH .
Tam giác SAK vuông tại A , AH là đường cao, suy sa:
1 1 1 4 1 7 a 21 a 3
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2  AH = , do AK = .
AH AK AS 3a a 3a 7 2

Vậy d ( B, ( SCD ) ) =
a 21
.
7

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc BAD = 60o. Đường thẳng
3a
SO vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) và SO = . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng
4
( SBC ) là
a 3a 3a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 8 4
Chọn C T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Trong mặt phẳng ( ABCD ) : kẻ


OK ⊥ BC ( K  BC ) . Mà BC ⊥ SO nên suy ra
hai mặt phẳng ( SOK ) và ( SBC ) vuông góc
nhau theo giao tuyến SK.
Trong mặt phẳng ( SOK ) : kẻ
OH ⊥ SK ( H  SK ) .
Suy ra: OH ⊥ ( SBC )  d ( O, ( SBC ) ) = OH .
Tính OH : SOK vuông tại O , ta có:
1 1 1 1 1 1 16 4 4 64 3a
2
= 2
+ 2
= 2
+ 2
+ 2
= 2 + 2 + 2 = 2  OH =
OH SO OK SO OB OC 9a a 3a 9a 8
Câu 23. Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD = 2a . Trên đường thẳng vuông góc tại D
với ( ABCD ) lấy điểm S với SD = a 2 . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) .

2a a a 3
A. . B. . C. a 2 . D. .
3 2 3
Chọn A T

Vì DC // AB nên DC // ( SAB )  d ( C; ( SAB ) ) = d ( D; ( SAB ) ) .


E
N
I.

Kẻ DH ⊥ SA , do AB ⊥ AD , AB ⊥ SA nên AB ⊥ ( SAD )  DH ⊥ AB suy ra DH ⊥ ( SAB )


H
T

 d ( D; ( SAB ) ) = DH .
N
O
U

Trong tam giác vuông SAD , ta có:


IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

1 1 1 SA. AD 2a
2
= 2+  DH = = .
DH SA AD 2 SA2 + AD 2 3
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng từ điểm A đến
mặt phẳng ( SCD ) bằng
a 6 a 6 2a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 9 3
Chọn D
Gọi O là tâm hình vuông ABCD  SO ⊥ ( ABCD ) .
Kẻ OI ⊥ CD, OH ⊥ SI  OH ⊥ ( SCD )
a 2 a 2
Ta tính được: AO = , SO = SA2 − AO2 = ,
2 2
AD a
OI = =
2 2
SOI vuông tại O :
1 1 1 a 6
2
= 2
+ 2  OH =
OH SO OI 6

 d ( A, ( SCD ) ) =
a 6
.
3
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khi đó, khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng

a 21 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
3 14 7 21
Chọn C

a 3
Gọi H là trung điểm của AB  SH = .
2
 AB // (SCD )

Vì  ( ) (
 d A, (SCD ) = d H , (SCD ) . )
H  AB

Gọi K là trung điểm của CD  HK = a.
Kẻ HI ⊥ SK , ( I  SK ) .

( )
Khi đó: d H , (SCD ) = HI =
SH.HK
=
a 21
SH 2 + HK 2 7
T

( ) ( )
E

Vậy d A, (SCD ) = d H , (SCD ) =


a 21
 Chọn đáp án C
N

7
I.
H
T

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA = 2a .
N

Nếu điểm M thuộc đoạn AD thì khoảng cách từ M đến ( SBC ) bằng
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

a 5 2a 5 a a 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 3
Chọn B

 AD // (SBC )

Vì 

(
 d M , (SBC ) = d A, (SBC ) .) ( )

 M AD
Kẻ AH ⊥ SB, ( H  SB ) .

( )
Khi đó: d A, (SBC ) = AH =
SA.AB
SA2 + AB2

( ) (
 d M , (SBC ) = d A, (SBC ) = ) 2a.a
=
2a 5
( 2a ) 5
2
+ a2
 Chọn đáp án B
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a , AD = a
, CD = a . Cạnh SA vuông góc với đáy và mặt phẳng ( SBC ) hợp với đáy một góc 450 . Gọi d

6.d
là khoảng cách từ điểm B đến ( SCD ) khi đó tỉ số bằng
a
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Chọn A

Vì AB // ( SCD )  d ( B, ( SCD ) ) = d ( A , (SCD ) ) = d.

Kẻ AH ⊥ SD , ( H  SD )

( )
Khi đó: d A, (SCD ) = AH =
SA.AD
.
SA2 + AD2
Dễ dàng chứng minh được:
BC ⊥ AC  BC ⊥ ( SAC )  BC ⊥ SC.

( SBC )  ( ABCD ) = BC

Vì  BC ⊥ SC (
 (SBC ) , ( ABCD ) = (SC , AC ) = SCA = 450. )
 BC ⊥ AC

 SAC vuông cân ở A  SA = AC = a 2.
SA.AD a.a 2 a 6
Vậy d = AH = = = .
T

SA 2 + AD 2
( ) 3
2
E

a2 + a 2
N
I.
H

a 6
T

6.
N

6.d 3 = 2  Chọn đáp án A


 =
O
U

a a
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Hình chiếu vuông góc
a 6
của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H của cạnh AD, SH = . Khoảng cách
4
từ D đến mặt phẳng ( SBC ) tính theo a bằng
a 11 a 11 a 33 2a 33
A. . B. . C. . D. .
33 11 11 11
Chọn C

- Xác định khoảng cách: d ( D, ( SBC ) ) = d ( H , ( SBC ) ) = HK , với HK là đường cao của tam giác
SHM với M là trung điểm BC .
- Tính HK :
1 1 1 1 1 11 33a
Xét tam giác vuông SHM có: = + = + = 2  HK = .
 6a  ( a )
2 2 2 2 2
HK HS HM 3a 11
 
 4 
Câu 29. Cho hình chóp S . ABC , ( SAB ) ⊥ ( ABC ), SAB đều, ABC đều, AB = a . Khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
a 3a a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
2 2 10 5
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn D

a 3
+ Vẽ SH ⊥ AB  SH ⊥ ( ABC ), SH =
2
BA d ( A, ( SBC ) )
+ Đổi: =2=  d ( A, ( SBC ) ) = 2d ( H , ( SBC ) )
BH d ( H , ( SBC ) )

+ Vẽ
HE ⊥ BC , HK ⊥ SE  HK ⊥ ( SBC )  d ( H , ( SBC ) ) = HK

Kẻ AI ⊥ BC mà tam giác ABC đều nên AI là đường trung tuyến.

a 3 a 3
Khi đó ta có: AI =  HE =
2 4
1 1 1 4 16 a 15
Ta có: SHE vuông tại H : 2
= 2
+ 2
= 2 + 2  HK =
HK SH HE 3a 3a 10

 d ( A, ( SBC ) ) =
a 15
.
5
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có mặt đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 3a. Hình chiếu vuông
góc của đỉnh S lên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AH = 2HB ,
SA = 4a . Khoảng từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) tính theo a bằng
a 39 3a 39 6a 39 6a 13
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13

Chọn C
SHA vuông tại H : SH = SA2 − AH 2 = 16a 2 − 4a 2 = 2a 3
T
E

Ta có : BC ⊥ ( SAB ) , kẻ HJ ⊥ SB mà HJ ⊥ BC  HJ ⊥ ( SBC )
N
I.

d ( A, ( SBC ) )
H

= 3  d ( A, ( SBC ) ) = 3.d ( H , ( SBC ) ) = 3HJ .


BA
T

=
d ( H , ( SBC ) )
N

BH
O
U
IE

 d ( A, ( SBC ) ) =
1 1 1 1 1 13 2a 39 6a 39
Mà = + = 2+ =  HJ =
IL

2 2 2 2 2
HJ HB SH a 12a 12a 13 13
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like