You are on page 1of 8

 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (196/46/10 Lê Thánh Tôn – Pleiku – Gia

Lai)

CHƯƠNG II: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN


BÀI 1. Giới thiệu về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1 – Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào trong bảng hệ thống tuần hoàn
X Y Z T M K R W
Ng tố
(Z=3) (Z=4) (Z=5) (Z=6) (Z=7) (Z=8) (Z=9) (Z=10)
CH e ………….. …………. ………… ………… ………… ……….. ………… …………

hình

Ng tố Cấu hình e Mô hình 3 nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố


trong bảng hệ thống tuần hoàn
X (Z=1) ………………………………………
……………………………….
………………………………………
………………………………………

Y (Z=3) ………………………………. ………………………………………


………………………………………
………………………………………
……………………………….
Z (Z=11) ………………………………………
……………………………….
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………. ………………………………………
R (Z= 19)
………………………………. ………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………. ………………………………………
T(Z = 37)
……………………………….
………………………………………
………………………………………
………………………………………
● Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học. Chúng
thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa.
● Cách xác định electron hóa trị:
Với nguyên tố họ s và họ p (nhóm A): Số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng.
Ví dụ : Xác định số electron hóa trị của các nguyên tố sau?
Ca ( Z = 20)…………………………............. Al ( Z = 13)……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….
S( Z = 16)…………………………............. Br ( Z = 35)……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 1
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (196/46/10 Lê Thánh Tôn – Pleiku – Gia Lai)
Với nguyên tố họ d và họ f (nhóm B) :Số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng và số
electron của phân lớp d sát lớp ngoài nếu phân lớp đó chưa bão hòa ( chưa đầy đủ d10).
Ví dụ :
Fe :(Z = 26) …………………………............. … Cr :(Z = 24) …………………………............. …

…………………………………….. ……………………………………..

…………………………………….. ……………………………………..

Co :(Z = 27) …………………………............. … Ni :(Z = 28) ……………………………………..

…………………………………….. ……………………………………..

…………………………………….. ……………………………………..

Cu :(Z = 29) …………………………............. … Zn :(Z = 30) ……………………………………..

…………………………………….. ……………………………………..

…………………………………….. ……………………………………..

2.Cấu tạo của bảng tuần hoàn

a. Ô nguyên tố : Số thứ tự của ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử, bằng số đơn vị điện tích hạt nhân
và bằng tổng số electron của nguyên tử.( Số thứ tự = Z = e = p)
b. Chu kì :Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.Số thứ tự của chu kì = số lớp electron của nguyên tử( trong
cấu hình electron)
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì :
Chu kì nhỏ: ( chu kỳ ….., ….. và …..) chỉ gồm các nguyên tố ….. và các nguyên tố …...
+ Chu kỳ 1: ……………………………..
+ Chu kỳ 2 và 3: ……………………………………….
Chu kì lớn ( chu kỳ 4, 5, 6 và 7) gồm các nguyên tố ….., ….., …… và ……...
+ Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì có ………… nguyên tố.
+ Chu kì 6 có ……………… nguyên tố.
+ Chu kì 7: ……………………………..

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 2
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (196/46/10 Lê Thánh Tôn – Pleiku – Gia Lai)
c. Nhóm : Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự
nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự
của nhóm. Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Nhóm A :
+ Có 8 nhóm từ ……… đến ………….
+ Gồm các nguyên tố …………. và ……...
+ Số thứ tự của nhóm bằng ………………………. (số electron ở ………………………)
+ Nhóm A còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm ………………...
Nhóm B :
+ Gồm 8 nhóm từ ……… đến ………. rồi đến …….., ……. Nhóm ……….. có 3 cột.
+ Gồm các nguyên tố …… và ……...
+ Số thứ tự của nhóm B bằng ………………………………………………………………..
(…………………………………………………………………………)
+ Nhóm B còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm………….
PHẦN 2 : TỪ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ SUY RA VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN
HOÀN VÀ NGƯỢC LẠI - TỪ VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN SUY RA CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
1- Cách xác định loại nguyên tố (s, p , d, f) dựa e cuối cùng điền vào mức năng lượng cao nhất
trong CHNL.
………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

2- Cách xác định số electron hóa trị


………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

3- Cách xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( ô, chu kỳ, nhóm)
- Đối với nguyên tố nguyên tố s, p (thuộc nhóm A) :
………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

- Đối với nguyên tố d (thuộc nhóm B) thường cấu hình e là [Ar] 3dx4sy
………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

Lưu ý: Nếu x + y = 8, 9, 10 eletron thì nguyên tố đó đều thuộc nhóm VIIIB.

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 3
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (196/46/10 Lê Thánh Tôn – Pleiku – Gia Lai)
Ví dụ 1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả a, b, c
Ví dụ 2: Electron hóa trị là:
A. Electron thuộc lớp ngoài cùng B. Electron thuộc phân lớp ngoài cùng
C. Toàn bộ electron trong cấu hình D. Electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học.
Ví dụ 3: Xác định cấu hình electron, số e hóa trị và vị trí của các nguyên tử sau:
Phân mức năng lượng Nguyên tố

11 Na……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

13 Al……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

15 P……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

16 S……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

20 Ca: ……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

19 K: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

35 Br: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

36 Kr: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

53 I: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 4: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron nguyên tử là


A.3 B.5 C.6 D.7
Ví dụ 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là:
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 3 D. 4 và 4
Ví dụ 6: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 lần lượt là:
A. 8 và 8 B. 8 và 18 C. 18 và 8 D. 18 và 18
Ví dụ 7: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm không có chung đặc điểm nào dưới đây?
A. Cấu hình electron tương tự nhau B. Tính chất hóa học gần giống nhau
C. Được xếp vào cùng một cột D. Có cùng số lớp electron.

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 4
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (196/46/10 Lê Thánh Tôn – Pleiku – Gia Lai)
Ví dụ 8. Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm) của các nguyên tố sau:
21Sc: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

22 V: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

23 Ti: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

24 Cr: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

25 Mn: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

26 Fe: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

27 Co: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

28 Ni: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

29 Cu: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

30 Zn: ………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 10. Xác định cấu hình electron và họ nguyên tố của các nguyên tố ứng với mô tả sau:
Đặc điểm Cấu hình electron

X thuộc chu kì 2, nhóm IVA

Y thuộc chu kì 3, nhóm IIA

Z thuộc chu kì 3, nhóm VIIA

T thuộc chu kì 4, nhóm IA

R thuộc chu kì 4, nhóm IVB

A thuộc chu kì 4, nhóm VIB

C thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB

D thuộc chu kì 4, nhóm IB

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 5
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (196/46/10 Lê Thánh Tôn – Pleiku – Gia Lai)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


18
1. Cho biết một nguyên tử nguyên tố có kí hiệu O . Vị trí của O trong bảng tuần hoàn là:
8

A. Ô số 18 B. Ô số 8 C. Ô số 10 D. Ô số 26
2. Giá trị nào dưới đây không bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng?
A. Số hiệu nguyên tử B.Số hạt proton C. Số hạt electron D. Số nơtron
3. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Số thứ tự nhóm bằng số electron hóa trị B. Số thứ tự chu kì bằng số electron hóa trị
C. Số nguyên tố ở chu kì 3 là 18 D. Trong bảng tuần hoàn, số chu kì nhỏ bằng 2.
4. Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là:
A. 8 và 18 B.18 và 8 C.8 và 8 D.18 và 18
5. Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của nguyên tố này có cùng
A. Số electron B.Số lớp electron C. Số electron hóa trị D. Số electron lớp ngoài cùng
6. Mỗi chu kì thường bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào?
A. Kim loại kiềm và halogen B.Kim loại kiềm thổ và khí hiếm
C. Kim loại kiềm và khí hiếm D. Kim loại kiềm thổ và halogen
7. Các nguyên tố nhóm B trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Các nguyên tố s và các nguyên tố p B.Các nguyên tố p và các nguyên tố d
C. Các nguyên tố d và các nguyên tố f D.Các nguyên tố s và các nguyên tố f
8. Các nguyên tử nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn có đặt điểm chung nào về cấu
hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm?
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử B. Số electron lớp K bằng 7
C. Số lớp electron như nhau D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 7
9. Ion X có 10 electron. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô số.
2+

A.10 B. 12 C. 8 D.9.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

10. Ion Y- có 18 electron. Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số


A.17 B.18 C.19 D.20
11. Biết rằng nguyên tố cacbon thuộc chu kì 2, nhóm IVA cấu hình electron của cacbon là:
A.1s22s22p2 B.1s22s22p3 C.1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p4
12. Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây
đúng:
A. X thuộc nhóm VA B. A, M thuộc nhóm IIA
C. M thuộc nhóm IIB D. Q thuộc nhóm IA
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

13. Nguyên tố X ở chu kì 4 thuộc nhóm VIB. Nhận xét nào sau đây là sai.
A.X có 4 lớp electron B. X có 6 electron hóa trị
C. X có 6 electron lớp ngoài cùng D. X có một electron lớp ngoài cùng.
(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 6
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (196/46/10 Lê Thánh Tôn – Pleiku – Gia Lai)
63
14. Cho biết một nguyên tử nguyên tố Cu có kí hiệu Cu . Nhận xét nào sau đây không đúng?
29

A.Cu ở ô số 29 B. Cu có 2 electron lớp ngoài cùng


C. Cu có 4 lớp electron D. Cu có 34 nơtron
15. Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIIIB có số thứ tự là:
A.26 B.26 hoăc 27 C.26, 27 hoặc 28 D.28.
16. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là:
X: [Ar]3d104s2 Y: [Ar]3d64s2 Z: [Ar]3d84s2 T: [Kr]5s2
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là:


A. X và T B. Y và Z C. X, Y và Z D. X, Y, Z và T
17. Anion đơn nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng
n-

tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:


A. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA B. Ô thứ 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA
C. Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA D. Ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
18. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
18. Tìm kết luận không đúng:
A. Số hạt mang điện trong R là 38
B. R là kim loại
C. Ion tương ứng của R có cấu trúc e giống như cấu trúc e của Argon
D. Nguyên tử R có 3 lớp electron.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

19. *Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và
Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA
B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA
C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA
D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA
20. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Hãy xác định câu đúng trong các câu
sau khi nói về nguyên tử X.
A. Lớp ngoài cùng của X có 4 electron B. Hạt nhân nguyên tử X có 14 proton.
C. X có thể là kim loại D. X nằm ở nhóm VIA
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 7
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (196/46/10 Lê Thánh Tôn – Pleiku – Gia Lai)
21. *Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y , Z lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kì 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB)
B. (X: ô 16, chu kì 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB)
C. (X: ô 20, chu kì 4, nhóm IIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB)
D. (X: ô 16, chu kì 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA)
22. A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng. B thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất
chúng không phản ứng với nhau. Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử bằng 23. Vị trí của A
trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIA B. Chu kì 3, nhóm IVA
C. Chu kì 2, nhóm IVA D. Chu kì 2, nhóm VIA
23. Hai nguyên tố X và Y ( Zy >ZX) đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt
nhân là 29. Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây?
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm VA
C. Chu kì 2, nhóm IVA D. Chu kì 3, nhóm IIIA
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

24. Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng
cố electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y
và X lần lượt là:
A. K và Br B.Ca và Br C.K và S D. Ca và S.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
25. Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn
là:
A. Chu kì 2, nhóm IIA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 3, nhóm IIA D. Chu kì 2, nhóm VIA
26. Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố phi kim:
A. 1s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s2 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p5

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 8

You might also like