You are on page 1of 16

1

HỌC SINH: .................................................... LỚP 10A ..... ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
TỰ LUẬN
Bài 1. Viết cấu hình electron, cho biết vị trí, tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:
Z=1 Z=2

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................

Z=3 Z=4

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................

Z=5 Z=6

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................
Z=7 Z=8

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................

Z=9 Z = 10

C0ấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................
2

Z = 11 Z = 12

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................
Z = 13 Z = 14

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................
Z = 15 Z = 16

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................
Z = 17 Z = 18

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................
Z = 19 Z = 20

Cấu hình e ........................................ Cấu hình e ........................................


Ô nguyên tố ........................................ Ô nguyên tố ........................................
Chu kì ....................................... Chu kì .......................................
Nhóm ......................................... Nhóm .........................................
Tính chất .......................................... Tính chất ..........................................
Z = 26
Mức năng lượng: ............................................ Chu kì .......................................
Cấu hình e ............................................... Nhóm .........................................
Ô nguyên tố ........................................ Tính chất ..........................................
3

Bài tập 2: Hoàn thành sơ đồ hình thành ion:

Na  Na+ + ... Mg  Mg2+ + ...

K  .... + ... Ca  ... . + ...

Al  .... + ... Ba  ... . + ...

Fe  .... + 2e Fe  ... . + 3e

Cl + 1e  .... Cl2

O O2

N N2

F F2

P S

Bài tập 3: Viết công thức electron, công thức Lewis, công thức cấu tạo của các chất sau
CTPT Công thức electron Công thức Lewis Công thức cấu tạo
H2

Cl2

O2

N2

CO2

HCl

H2O

NH3
4

PH3

CH4

C2H4

C2H2

H3O+

NH4+

SO2

TRẮC NGHIỆM
1. Nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
2. Số thứ tự nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng:
A. Số hiệu nguyên tử. B. Số khối. C. Số neutron. D. Số electron hóa trị.
3. Chu kì là:
A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều khối lượng
nguyên tử tăng dần.
B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số khối tăng
dần.
C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt
nhân nguyên tử tăng dần.
D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số neutron tăng
dần.
4. Số thứ tự của chu kỳ bằng:
A. số electron hoá trị. B. số lớp electron.
5

C. số electron lớp ngoài cùng. D. số hiệu nguyên tử.


5. Trong bảng HTTH có bao nhiêu chu kì nhỏ và lớn :
A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 5 D. 5 và 6
6. Số nguyên tử ở chu kì 1 và chu kì 2 là :
A. 8 và 8 B. 8 và 18 C. 2 và 8 D. 8 và 32
7. Số nguyên tử ở chu kì 3 và chu kì 6 là :
A. 8 và 8 B. 8 và 18 C. 18 và 32 D. 8 và 32
8. Số nguyên tử ở chu kì 4 và chu kì 5 là :
A. 8 và 8 B. 8 và 18 C. 18 và 18 D. 18 và 32
9. Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng:
A. Số electron. B. Số electron hóa trị.
C. Số lớp electronlelectrontron. D. Số electron ở lớp ngoài cùng.
10. Nhóm nguyên tố là
A. Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron giống nhau, được xếp ở cùng một cột.
B. Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó có tính chất hoá học
giống nhau và được xếp thành một cột.
C. Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hoá học
gần giống nhau và được xếp thành một cột.
D. Tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hoá học giống nhau được xếp cùng một cột.
11. Trong bảng HTTH nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. khối s và khối p B. khối s C. khối p D. khối d và khối f
12. Trong bảng HTTH, khối s gồm các nguyên tố nhóm
A. IA, IIA B. IIIA đến VIIIA C. IB, IIB. D. IB đến VIIIB
13. Trong bảng HTTH, khối p gồm các nguyên tố nhóm
A. IA, IIA B. IIIA đến VIIIA C. IB, IIB. D. IB đến VIIIB
14. Cấu hình electron của nguyên tố p là
A. 1s2 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p63d64s2
15. Số electron hóa trị trong nguyên tử Clhlorine 17Cl là:
A. 5. B. 7. C. 3. D. 1.
2
16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [Ar] 4s . Số electron ở lớp ngoài cùng của X là:
A. 8. B. 10. C. 2. D. 6
17. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p2. Vị trí (chu kì,
nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu kì 3, nhóm IVB. B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm IIB. D. Chu kì 3, nhóm IVA.
40
18. Nguyên tử nguyên tố X có kí hiệu 20 X . Trong bảng tuần hoàn, X thuộc
A. ô số 20, nhóm IIA, chu kì 4. B. Ô số 20, nhóm IVA, chu kì 3.
C. ô số 20, nhóm IVA, chu kì 2. D. Ô số 40, nhóm IIA, chu kì 3.
19. Nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện âm là 11. Nguyên tố X là
A. kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm. D. Khí trơ.
20. Nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện trong hạt nhân là 17. Nguyên tố X là
A. kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm. D. Khí trơ.
21. Nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện âm là 10. Nguyên tố X là
A. kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm. D. Kim loại hay phi kim.
22. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là:
A. 26 Fe. B. 12 Mg. C. 11 Na. D. 13 Al.
6

23. Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X?
A. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton . B. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron .
C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3. D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA
24. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [Ar]3d64s2. Số electron hóa trị là:
A. 8. B. 10. C. 2. D. 6
25. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần
hoàn là
A. Nhóm VA, chu kì 3. B. VIIA, chu kì 2. C. VIIB, chu kì 2. D. VIA, chu kì 3.
26. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp s là 7, Vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần
hoàn là
A. Nhóm VA, chu kì 3. B. VA, chu kì 2. C. VIIB, chu kì 2. D. IA, chu kì 3.
27. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d34s2.
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
28. X được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin mặt trời. Nguyên tử của nguyên
tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 16. B. 12. C. 15. D. 14.
29. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5 electron. X nằm ở
ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn?
A. 3. B. 16. C. 8. D. 15.
30. Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau?
A. 11X, 19Y, 29Z B. 7X, 15Y, 33Z C. 17X, 25Y, 35Z D. 2X, 12Y, 20Z
31. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Tổng số hạt mang điện có trong X là:
A. 6. B. 9. C. 12. D. 24.
32. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm 1
hạt. Số khối của nguyên tử X là:
A. 17. B. 19. C. 52. D. 35.
33. Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn các
nguyên ố hóa học là:
A. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB. B. Ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB.
C. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. D. Ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA.
34. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, neutron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu
hình electron của nguyên tố đó là
A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C.1s22s22p4 D.1s22s22p6
35. Chọn phát biểu sai. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện giảm dần.
B. Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần.
C. Tính kim loại yếu dần, còn tính phi kim mạnh dần lên.
D. Tính base các oxide và các hydroxide tương ứng yếu dần, đồng thời tính acid tăng dần.
36. Nguyên tữ hoặc ion nào có bán kính lớn nhất trong các ion dưới đây?
A. 19K+ B. 17Cl- C. 20Ca D. 16S2-
37. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải

A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. Na, Li, O, F.
38. Độ âm điện của các nguyên tố : 9F, 17Cl, 35Br, 53I .Xếp theo chiều giảm dần là:
A. F > Cl > Br > I B. I > Br > Cl > F C. Cl > F > I > Br D. I > Br > F > Cl
7

39. Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất trong các nguyên tố sau:
A. 19K B. 20Ca C. 12Mg D. 13Al
40. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự tăng dần độ âm điện?
A. 7N, 8O, 15P, 16S B. 14Si, 6C, 7N, 9F
C. 11Na, 19K, 12Mg, 20Ca D. 4Be, 12Mg, 20Ca, 19K
41. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 7N, 8O, 9F, 15P. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo
thứ tự giảm dần độ âm điện ?
A. F, O, P, N. B. O, F, N, P C. F, O, N, P. D. F, N, O, P.
42. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 6C, 7N, 8O, 9F. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng độ âm
điện từ trái qua phải:
A. C, F, O, N B. C, N, O, F C. F, O, N, C D. C, O, N, F
43. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 10Ne, 11Na, 6C, 3Li. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo trật tự
tăng dần bán kính nguyên tử?
A. Ne, Na, C, Li B. Li, Na, C, Ne C. Ne, C, Li, Na D. C, Na, Li, Ne
44. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 8O, 11Na, 12Mg, 13Al. Hãy sắp xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự
tăng dần bán kính hạt O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg.
A. Na < Mg < Al < Al3+ < Mg2+ < O2- ; B. Na < Mg < Mg2+ < Al3+ < Al < O2- ;
C. Al3+ < Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na ; D. Al3+ < Mg2+ < Al < Mg < Na < O2-.
45. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 9F, 17Cl, 35Br, 53I. Thứ tự giảm dần tính phi kim là:
A. F > Cl > Br > I B. I > Br > Cl > F C. Cl > F > I > Br D. I > Br > F > Cl
46. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 6C, 7N, 8O, 9F, 14Si, 15P, 16S, 17Cl. Dãy các nguyên tố sắp xếp
theo chiều giảm dần tính phi kim
A. Si, P, S, Cl B. Cl, S, P, Si C. C, N, O, F D. S, F, N, C
47. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 7N, 8O, 15P. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính
phi kim
A. P, N, O B. O, N, P C. N, O, P D. P, O, N
48. Tá dược Aspartam C14H18N2O5 có một số tên thương mại như NatraTaste hay NutraSweet. Được sử dụng
phổ biến với vai trò chất tạo ngọt nhân tạo. Trong các nguyên tố tạo nên Aspartam nguyên tố nào có tính
phi kim mạnh nhất?

A. 1H B. 12C C. 7N D. 8O
49. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 17Cl, 16S, 35Br, 34Se. Trong các hydrogenxide dưới đây hydroxide
nào có tính acid mạnh nhất?
A. HClO4 B. HBrO4 C. H2SO4 D. H2SeO4
50. Tính acid của hidroxide cao nhất thuộc VA theo trật tự giảm dần là
A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3. B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4.
C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4. D. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4.
51. Tính acid của hydroxide H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đây?
A. Giảm dần B. Tăng dần
C. Không đổi D. Vừa tăng vửa giảm
8

52. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính acid giảm dần ?
A. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. HClO4, H3PO4, H2SO4, H2SiO3.
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3 D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3
53. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 5B, 6C, 12Mg, 13Al. Tính kim loại giảm dần trong dãy:
A. Al, B, Mg, C B. Mg, Al, B, C C. B, Mg, Al, C D. Mg, B, Al, C
54. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Thứ tự tăng dần tính kim loại?
A.Na, Mg, Al, K B. Al, Mg, Na, K C. K, Na, Mg, Al D. K, Al, Mg, Na
55. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 7Li, 11Na, 19K .Thứ tự giảm dần tính base
A.LiOH, NaOH, KOH B. KOH, NaOH, LiOH
C. NaOH, KOH, Mg(OH)2 D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2
56. Tính base tăng dần trong dãy
A. K2O; Al2O3; MgO; CaO B. Al2O3; MgO; CaO; K2O
C. MgO; CaO; Al2O3; K2O D. CaO; Al2O3; K2O; MgO
57. Hydroxide nào sau đây có tính acid mạnh nhất
A. H2CO3 B. HNO3 C. H3PO4 D. H2SO4
58. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử : 13Al, 6C, 16S, 11Na,12Mg. Chiều tăng tính acid của các oxide
A. Na2O < MgO < CO2 < Al2O3 < SO3 B. MgO < Na2O < Al2O3 < CO2 < SO3
C. Na2O < MgO < Al2O3 < CO2 < SO3 D. MgO < Na2O < CO2< Al2O3 < SO3
59. Tính base trong dãy hydroxide NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều:
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không tăng không giảm
60. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố:
(X) 1s2 2s2 2p63s1 (Y) 1s2 2s2 2p63s23p64s1 (Z) 1s2 2s2 2p63s23p1 .
Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là :
A. Z < X < Y B. Z < Y < Z C. Y < Z < X D. X < Y < Z
61. Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình
đã cho?
↑↓ ↑↓ ↑ ↑

A.Nguyên tử có 12 hạt mang điện B. Lớp ngoài cùng có 4 electron.


C. Nguyên tử thuộc nhóm IIA. D. Nguyên tử thuộc chu kì 2.

62. Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình
đã cho?
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑

A.Nguyên tử có 14 hạt mang điện B. Lớp ngoài cùng có 3 electron.


C.Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử thuộc chu kì 2.
63. Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Chọn thông tin nào đúng.
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑

A.Nguyên tử thuộc nhóm IVA B. Lớp ngoài cùng có 6 electron.


C.Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử thuộc chu kì 2.
64. Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Chọn thông tin nào chưa chính xác.
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑

A. Nguyên tử X dễ nhận thêm 1 electron B. Nguyên tử X dễ cho 1 electron


C.Nguyên tử có thể góp chung 1 electron. D. Nguyên tử X cần thêm 1 electron để đạt bão hòa.
9

65. Nguyên tử nguyên tố X có 7 hạt mang điện âm, nguyên tử nguyên tố Y có 8 hạt amng điện dương. Nhận
định nào sau đây không đúng?
A. X đứng trước Y trong cùng một chu kì. B. Bán kính nguyên tử X lớn hơn Y.
C. Độ âm điện của X nhỏ hơn Y. D. Tính phi kim của X lớn hơn Y.
66. Trong các hydroxide của các nguyên tố 4Be, 12Mg, 19K, 20Ca thì hydroxide có tính base mạnh nhất là
A. Be(OH)2. B. Mg(OH)2. C. KOH. D. Ca(OH)2
67. Cho 6C, 7N, 15P, 16S. Thứ tự giảm dần lực acid là
A. H2CO3 > H3PO4 > HNO3 > H2SO4 B. H2SO4 > HNO3 > H3PO4 >H2CO3
C. H3PO4 > H2SO4 > H2CO3 > HNO3 D. HNO3 < H2CO3 < H3PO4 < H2SO4
2+ 6
68. Cấu hình e của M ở trạng thái cơ bản là 2p . Số e ở lớp ngoài cùng của M là
A.1 B. 2 C.3 D.6
+ 6
69. Cấu hình e của cation M ở trạng thái cơ bản là 3p . Số hiệu nguyên tử của M là
A.19 B. 11 C.18 D. 17
2+ 6
70. Cấu hình e của cation M ở trạng thái cơ bản là 3p . Số hiệu nguyên tử của M là
A.18 B. 16 C. 20 D. 11
3+ 6
71. Cấu hình e của cation M ở trạng thái cơ bản là 2p . Số hiệu nguyên tử của M là
A. 6 B. 7 C.13 D. 10
– 2 6
72. Anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Nguyên tố X là
A. Chlorine B. Calcium C. Sunfur D. Potassium
3– 6
73. Anion X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p . Nguyên tố X là
A. 7N B. 8O C. 10Ne D. 13Al
2- 6
74. Cấu hình e của anion X ở trạng thái cơ bản là 3p . Tổng số hạt mang điện trong R là.
A.18 B. 32 C.38 D.19
2+
75. Ion Mg có cấu hình elctron giống khí hiếm nào?
A. Helium B. Neon C. Argon D. Krypton
76. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ne là 10. Những ion có cấu hình electron giống Ne.
A. S2-, Al3+, Mg2+ B. S2-, Al3+, O2- C. Al3+, Mg2+, O2- D. Al3+, Mg2+, S2-
77. Biết số hiệu nguyên tử của Ar là 18. Những ion có cấu hình electron giống Ar.
A. S2-, Na+, Mg2+ B. S2-, Al3+, O2- C. Ca2+, K+, Cl- D. Ca2+, Mg2+, S2-
78. Hai nguyên tố X và Y nằm ở 2 nhóm A liên tiếp và thuộc cùng 1 chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất
có công thức YX2, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là?
A. 7 B. 8 C. 9 D.11

79. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau có
ZA + ZB = 30. Vậy số proton của hai nguyên tửA và B là:
A. 15 và 17 B. 12 và 20 C. 11 và 19 D. 13 và 19

80. X, Y là hai nguyên tố đều thuộc cùng phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp có tổng số proton trong hai
hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 14. Hỏi số hiệu nguyên tử của X, Y bằng:
A. 3 và 11 B. 6 và 8 C. 7 và 7 D. 13 và 14

81. X, Y là hai nguyên tố đều thuộc cùng phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp có tổng số proton trong hai
hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 22. Hỏi số hiệu nguyên tử của X, Y bằng:
A. 2 và 20 B. 6 và 16 C. 7 và 15 D. 10 và 12
10

82. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là
25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây ?
A. Chu kỳ 2, nhóm IIA và IIIA. C. Chu kỳ 2, nhóm IA và IIA.
B. Chu kỳ 2, nhóm IIIA và IVA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA và IIIA.

83. Oxide cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Hợp chất khí với hydrogen của R là
A. RH B. RH2 C. RH3 D. RH4
84. Oxide cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất khí với hydrogen của R là
A. RH B. RH2 C. RH3 D. RH4
85. Công thức của hợp chất khí với hydrogen của X là XH2. Vậy công thức oxide có hóa trị cao nhất của X
với oxi là:
A. X2O7 B. XO3 C. X2O3 D. XO
86. Công thức của hợp chất khí với hydrogen của X là XH. Vậy công thức oxide có hóa trị cao nhất của X
với oxi là:
A. X2O7 B. XO3 C. X2O5 D. XO2
2 2 6 2 4
87. Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p , công thức hợp chất của R với hydrogen và công
thức oxide cao nhất là:
A. RH2, RO. B. RH2, RO3. C. RH2, RO2. D. RH5, R2O5.
2 2 3
88. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p , công thức hợp chất của R với hydrogen và công thức oxide
cao nhất là:
A. RH2, RO. B. RH2, RO3. C. RH2, RO2. D. RH3, R2O5.
89. Nguyên tử nguyên tố R có 7 e ở lớp ngoài cùng. Oxide cao nhất của R là
A. RO B. R2O7 C. RH D. RH7
2 2 3
90. Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất
khí với hydrogen của X là:
A. Chu kì 3, nhóm IIIA, HXO3. B. Chu kì 2, nhóm VA, XH4.
C. Chu kì 2, nhóm VA, XH3. D. Chu kì 2, nhóm IIIA, XH2.
91. Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH4. Oxide cao nhất của nó chứa 46,67%Y về khối lượng.
Nguyên tố Y là:
A. Sulfur S = 32 B. Silicon Si = 28 C. Carbon C = 12 D. Sodium Na = 23

92. Hợp chất khí với hydrogen của một nguyên tố có dạng RH4. Oxide cao nhất của nguyên tố này chứa
72,73% oxi về khối lượng. R là:
A. Carbon C = 12 B. Silicon Si = 28 C. Lead Pb = 207 D. Tin Sn = 119

93. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hydrogen có công thức RH3. Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối
lượng trong oxide bậc cao nhất. Xác định tên nguyên tố.
A. Nitrogen N = 14 B. Phosphorus P = 31 C. Sulfur S = 32 D. Chlorine Cl = 35,5

94. Oxide cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Trong hợp chất của R với hydrogen ở thể khí có chứa 8,82
% hydrogen về khối lượng. Công thức hợp chất khí với hydrogen là
A. NH3. B.H2S. C. PH3. D. CH4.
11

95. Oxide cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA có 60% oxi về khối lượng. Hãy xác nguyên tố R và viết
công thức oxide cao nhất.
A. S và SO2 B. S và SO3 C. S và H2S D. Se và SeO3.

96. Oxide cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hydrogen có 5,88% H về
khối lượng. Xác định R.
A. Carbon B. Phosphorus C. Sulfur D. Chlorine

97. Oxide cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí của R với hydrogen chứa 2,74% hydrogen
về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R.
A. 19 B. 35,5 C. 80 D. 127

98. Oxide cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5, được sử dụng làm chất hút ẩm cho chất lỏng và khí. Hợp
chất của R với hydrogen ở thể khí có chứa 8,82% hydrogen về khối lượng, là khí rất độc, gây chết với các
triệu chứng khó hô hấp, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn. Hidroxide cao nhất của R là
A. HNO3 B. H2SO4 C. H3PO4. D. H2CO3.

99. Cho 2,3 gam kim loại nhóm IA tác dụng với lượng dư nước thu được 1,2395 lít H2 đkc. Kim loại đó là
kim loại nào sau đây?
A. Na B. K C. Ca. D. Mg

100. Cho 7,8 gam kim loại kiềm tác dụng với lượng dư nước thu được 24,79 lít H2 đkc. Kim loại đó là kim
loại nào sau đây?
A. Na B. K C. Ca. D. Mg

101. Cho 12 gam một kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 12,395 lit khí
đkc. Xác định kim loại hoá trị II?
A. Be B. Mg C. Ca. D. Ba

102. Cho 2 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại
đó là kim loại nào sau đây?
A. Be B. Mg C. Ca. D. Ba

103. Hòa tan hết 10,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được dung dịch
chứa 0,3 mol hydroxide. Hai kim loại kiềm đó là:
A. Na, K B. Li, Na C. K, Rb D. Rb, Cs
12

104. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung
dịch HCl dư cho 7,437 lít khí hydrogen đkc. Xác định hai kim loại.
A. Mg và Ca B. Ca, Sr C. Ca, Ba D. Be, Mg

105. Trường hợp nào dưới đây khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử đã bắt chước cấu hình của khí
hiếm Helium?

A. B.

C. D.
106. Trường hợp nào dưới đây khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử đã bắt chước cấu hình của khí
hiếm Argon?

A. B.

C. D.

107. Hình vẽ dưới đây giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử nào?A. A.

A. H2O B. CO2 C. SO2 D. SiO2


2+ 2- - 3+ 3-
108. Cho các ion sau: Ca , O , F , Al và N . Số ion có cấu hình electron giống khí hiếm neon là
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
+, 2+ 2- - 3+ 3-
109. Cho các ion sau: K Ca , S , Cl , Al và P . Số ion có cấu hình electron giống khí hiếm Argon là
A. 5 B. 2. C. 3. D. 4.
2-
110. Điều nào dưới đây đúng khi nói về ion S ?
A. Có chứa 18 proton. C. Có chứa 18 electron
B. Trung hòa về điện. D. Được tạo thành khỉ S nhận vào 2 proton.
111. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:
A. Sự góp chung các electron độc thân. B. Sự cho – nhận cặp electron hoá trị.
C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron.
112. Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
13

113. Hợp chất A có các tính chất sau: ở thể rắn trong điều kiện thường, dễ tan trong nước tạo dung dịch dẫn
điện được. Hợp chất A là
A. sodium chloride. B. glucose C. sucrose. D. fructose.
114. Tính chất nào dưới đây đúng khi nói về hợp chất ion?
A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. C. Hợp chất ion tan tốt trong dung môi không phân cực.
B. Hợp chất ỉon cấu trúc tinh thể. D. Hợp chất ion dẫn điện ở trạng thái rắn.
115. Tính chất nào sau đây không phải của magnesium oxide (MgO)?
A. Có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Chất khí ở điều kiện thường.
B. Có cấu trúc tinh thể. D. Tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa ỉon Mg2+ và O2-.
116. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)?
A. Trong phân tử Na2O, các ion sodium Na+ và ion oxide O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của
khí hiếm neon.
B. Phân tử NazO tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai lon Na+ và một ion O2-.
C. Là chất rắn trong điều kiện thường.
D. Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, ...
117. Ion nào sau đây có 32 electron :
A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. ClO4-
118. Ion nào có tổng số proton bằng 48?
A. NH4+ B. CO32- C. SO42- D. ClO3-

119. Số electron trong các ion lần lượt là:


A. 1 và 16 B. 2 và 18 C. 1 và 18 D. 0 và 18

120. Số neutron trong các ion lần lượt là:


A. 26 và 17 B. 30 và 18 C. 32 và 17 D. 24 và 18
121. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:
A. 1s2 2s2 2p3 và 1s2 2s2 2p5 B. 1s2 2s1 và 1s2 2s2 2p5
C. 1s2 2s1 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p1 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
122. Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F–. Tìm câu khẳng định sai về 3 ion trên.
A. cấu hình electron giống nhau B. đều có cấu hình eletron giống khí hiếm Neon.
C. số electron bằng nhau D. số proton bằng nhau.
3- 2- - +
123. Các ion sau: 7N , 8O , 9F , 11Na có
A. Bán kính bằng nhau B. Số proton bằng nhau.
C. Số electron bằng nhau D. Số khối bằng nhau
124. Aluminium oxide là thành phần chính của đá saphia, rubi. Cho độ âm điện của Al là 1,61 và O là 3,44.
Liên kết trong phân tử Al2O3 là liên kết:
A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không phân cực.
C. Cho – nhận. D. Ion.
125. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl (Z=17), Ca (Z=20) và liên kết giữa Calsium và
chlorine trong hợp chất CaCl2 lần lượt là
A. 3s23p5, 4s1và liên kết cộng hóa trị B. 3s23p3, 4s2và liên kết ion
C. 3s23p5, 4s2và liên kết ion D. 3s23p3, 4s1và liên kết cộng hóa trị
126. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử
A. bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
14

127. Liên kết hóa học trong phân tử H2, Br2, Cl2, O2, N2 thuộc loại liên kết:
A. cộng hoá trị không cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị có cực. D. ion
128. Liên kết trong phân tử HCl, H2O, NH3 là liên kết:
A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không phân cực.
C. Cho – nhận. D. Ion.
129. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
A. Giữa các phi kim với nhau.
B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
130. Cho các phân tử : H2, CO2, HCl, Cl2. Có bao nhiêu phân tử có cực ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
131. Các phân tử : N2, NH3, Cl2, CO2. Chất nào sau đây phân tử bị phân cực?
A. N2 B. NH3 C. Cl2 D. CO2
132. Các chất mà phân tử không phân cực là
A. H2O, CO2, CH4 B. O2, CO2, C2H2 C. NH3, Cl2, C2H4 D. HBr, C2H6, I2
133. Trong các chất NaCl , HCl , Cl2 , Br2 , CO2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là
A. NaCl , Cl2 B. HCl , CO2 C. Cl2 , Br2 D. Cl2 , CO2
134. Trong các chất KF , HBr , H2 , Br2 , CO2 . Chất có liên kết cộng hóa trị phân cực là
A. KF , HBr B., H2 , Br2 C. HBr , CO2 D. H2 , Br2 , CO2
135. Trong phân tử ammonia (NH3), số cặp electron chung giữa nguyên tử nitrogen và các nguyên tử
hydrogen là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
136. Trường hợp nào sau đây giải thích sự hình thành liên kết sigma trong phân tử HCl?

A. B.

C. D.
137. Trường hợp nào sau đây giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử oxygen?

A. B.

C. D.

138. Trường hợp nào sau đây phân tử có liên kết sigma và liên kết pi?

A. B. C. D.
15

139. Chất nào sau đây dễ tan trong nước nhất

A. B. C. D.
140. Trong phân tử chất X có sự xen phủ bên giữa các obital p – p để tạo liên kết trong phân tử là
A. H2 B. Cl2 C. N2 D. HCl
141. Phân tử etilen có chứa x liên kết sigma và y liên kết pi. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 6,1. B. 5, 1. C. 1,5. D. 1,6.
142. Chất nào sau đây không có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. O2 B.CO2 C. NH3 D. HCl
143. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion
A. HCl. B. H2O. C. NH3. D. NaCl
144. Những oxide có liên kết ion là:
A. Na2O, SiO2, P2O5 . B. MgO, Al2O3, P2O5 C. Na2O, MgO, Al2O3 .D. SO3, Cl2O3, Na2O.
145. Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?
A. NH4Cl, OF2, H2S. B. CO2, Cl2, CCl4 C. BF3, AlF3, CH4 . D. I2, CaO, CaCl2.
146. Chất chỉ có liên kết ion là:
A. NH3, H2O, K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4
C. NH3, H2O , Na2O CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O
147. Dãy chất nào sau đây chỉ chứa toàn hợp chất ion?
A. CaO, NaF, BaCl2 B. MgO, Cl2O, MgCl2
C. Na2O, CO2, CaC2 D. CaCl2, Li2O, HCl
148. Chất vừa có liên kết cộng hóa trị phân cực , vừa có liên kết ion là:
A. NaCl B. NH3 C. H2O D. H3O+
149. Chất vừa có liên kết cộng hóa trị phân cực, vừa có liên kết cho nhận là:
A. CO2 B. NH3 C. H2SO4 D. NaOH
150. Cho các hợp chất sau : SO2, CO2 SO3, H2SO4. Số trường hợp có liên kết cho nhận là:
A. 1 B. 3 C.4 D.2
151. Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion:
A. NaF B. CH4 C. H2O D. CO2
152. Căn cứ vào các gía trị độ âm điện sau: Na = 0,9; Ca = 1,0; Al = 1,5; Mg = 1,2; Cl = 3,0 ; O = 3,5; C =
2,5. Cho biết hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất ion?
A. CaO B. MgCl2 C. AlCl3 B. NaCl.
153. Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang
phải là:
A. HI, HBr, HCl B. HBr, HI, HCl C. HCl , HBr, HI D. HI, HCl , HBr
154. Phân tử hoặc ion nào vừa có liên kết cộng hóa trị vừa có liên kết cho nhận?
A. H3O+. B. Cl2 C. NH3. D. H2CO3.
155. Phân tử nào phân cực mạnh nhất?
A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
156. Căn cứ vào năng lượng liên kết, hãy cho biết liên kết trong phân tử nào dễ bị phá vỡ nhất?
A. H2 (g)  2H (g) Eb = 432 kJ/mol B. N2 (g)  2N (g) Eb = 945 kJ/mol
C. O2 (g)  2O (g) Eb = 493 kJ/mol D. Cl2 (g)  2Cl (g) Eb = 243 kJ/mol
157. Cho năng lượng liên kết của các chất sau:
H2 (g)  2H (g) Eb = 432 kJ/mol
16

N2 (g)  2N (g) Eb = 945 kJ/mol


Chọn phát biểu chưa đúng.
A. Năng lượng phá vỡ 1 mol liên kết H – H thành các nguyên tử H và H ở thể khí cần năng lượng là
432kJ.
B. Cần cung cấp năng lượng là 945kJ để phá vỡ 1 mol liên kết N N thành các nguyên tử N và N ở thể
khí.
C. Khí hydrogen dễ cháy hơn khí nitrogen.
D. Khí nitrogen dễ cháy hơn khí hyrdrogen.
158. Cho các phát biểu về sự hình thành liên kết trong phân tử muối ăn NaCl.

1) Sodium có 1 electron lớp ngoài cùng nên dễ cho 1 electron Na  Na+ + 1e


2) Chlorine có 7 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1 electron Cl + 1e  Cl-
3) Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu
4) Trong phân tử sodium chloride các ion Na+ và Cl- đều có cấu hình electron giống khí hiếm Ne.
5) Ở điều kiện thường, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể, cứng, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng
chảy cao.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
159. Tổng số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 58. Trong đó số hạt không
mang điện bằng 52,63% số hạt mang điện. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố X thuộc ô số 20.
B. X có bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố cùng chu kì.
C. Hidroxide của X có tính acid mạnh nhất so với các nguyên tố cùng chu kì.
D. Hợp chất của X với oxygen là hợp chất cộng hóa trị bị phân cực.
160. Cho cấu hình electon nguyên tử X là 1s22s22p63s23p4. Nhận xét không đúng về X là:
A. Nguyên tử X có 16 electron, 16 proton, 32 hạt mang điện.
B. Oxide của X là có chứa 40% khối lượng X.
C. Hợp chất khí với hydrogen của X chứa 5,88% khối lượng hyhrogen.
D. Hidroxide của X có tính acid mạnh hơn HClO4.

You might also like