You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN HÓA HỌC 11


GV SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: DƯƠNG MINH HIỀN
NỘI DUNG TỰ LUẬN
1. PHẦN CHUNG CHO BAN KHTN VÀ KHXH
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
0
a) C + HNO3 đặc 
t
 ……+…….+ H2O b) HCl +……   ……+ CO2 + H2O
0 0
c) P + O2 dư 
t
 …… d) P + Cl2 dư 
t
 ……
e) P + …… 
 ……+ NO2 + H2O f) NaOH + H3PO4 
1:1
 …… + ……
g) KOH + H3PO4 
2 :1
 …… + …… h) KOH + H3PO4 
3:1
 …… + ……
i) …… + AgNO3 
 Ag3PO4 + …… j) P2O5 + …… 
 H3PO4
k) Ca3(PO4)2 + …… 
 H3PO4 + …… l) H3PO4 + Ca(OH)2 dư 
 ……. + …….
m) (NH4)3PO4 + Ba(OH)2 
 n) Na3PO4 + …… 
 NaCl + …….
o) C + …… 
 CO2 p) C + …… 
 CO
q) C + …… 
 CH4 r) Al + C 
 ……
s) CO + …… 
 CO2 t) ZnO + CO 
 …… + ……
0
u) MgCO3 
t
 …… + …… v) KHCO3 + …… 
 K2CO3 + ……
0
w) CaCO3 + …… + H2O 
 Ca(HCO3)2 x) Ca(HCO3)2 
t

y) Na2CO3 + CO2 + H2O 
 ……. z) KHCO3 + Ca(OH)2 
 …+…+ H2O
1) KHCO3 + Ca(OH)2 dư 
 …+…+ H2O 2) Si + NaOH + H2O 
 ……+ ……
3) SiO2 + NaOH nóng chảy 
 …… + …… 4) Na2SiO3 + …… 
 H2SiO3 + …
5) Na2SiO3 + ….. + …… 
 H2SiO3 + ……. 6) Si + O2 
 ……
7) Si + F2 
 …… 8) Si + Mg 

9) Si + Ca 
 ……. 10) Si + KOH + H2O 
 ……+ ……
11) SiO2 + KOH nóng chảy 
 …… + …… 12) K2SiO3 + …… 
 H2SiO3 + …
0
13) K2SiO3 + ….. + …… 
 H2SiO3 + ……. 14) Mg + CO2 
t
 ……+ ……
0
15) Al + CO2 
t
 ……+ …… 16) KOH + CO2 dư 
 ……+ ……
17) KOH dư + CO2 
 ……+ …… 18) Ca(OH)2 + CO2 dư 
 ……+ ……
19) Ca(OH)2 dư + CO2 
 ……+ …… 20) NaHCO3 + Ba(OH)2 
 …+…+ H2O
21) NaHCO3 + Ba(OH)2 dư 
 …+…+ H2O 22) NaOH + CO2 
1:1
 ……+ ……
23) NaOH + CO2 
2:1
 ……+ …… 24) Fe2O3 +…… 
 Fe + ……
25) KHCO3 +……. 
 ……+ CO2 + H2O 26) Ca(HCO3)2 +… 
 ……+ CO2 + H2O

Câu 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng chứng minh:
a) P có tính khử b) C có tính khử c) CO có tính khử d) Si có tính khử
e) P có tính oxi hóa f) C có tính oxi hóa g) Si có tính oxi hóa h) CO2 có tính oxi hóa

DƯƠNG MINH HIỀN 1


Câu 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau
a) Na2CO3, NaCl, Na2SO4 b) K2S, K3PO4, KCl
c) NH4Cl, K3PO4, K2CO3 d) BaCl2, NaCl, K2CO3
e) NaHCO3, NaCl, NaNO3
2. PHẦN RIÊNG CHO BAN KHXH
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH thu được
dung dịch X. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch X.
Câu 5: Dẫn 4,032 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X.
Tính khối lượng chất tan và nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 6: Dẫn 2,8 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch
X.
a. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch X.
b. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch X.
Câu 7: Dẫn 7,04 gam khí CO2 vào 272 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y.
a. Tính khối lượng muối thu được.
b. Tính nồng độ % của muối trong dung dịch Y. Biết khối lượng riêng của dung dịch
KOH ban đầu là 0,95 gam/ml
c. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m?
Câu 8: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X.
Tính khối lượng chất tan và nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch KOH 2M thu được
dung dịch X. Tính khối lượng chất tan và nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 10: Dẫn 0,448 lít khí CO2 (đktc) vào 12ml dung dịch NaOH 1M.
a. Tính khối lượng muối thu được.
b. Cho thêm dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch sau phản ứng. Tính thể tích dung
dịch Ba(OH)2 cần dùng để lượng kết tủa thu được là lớn nhất.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X (chứa ba nguyên tố C, H, O) có phần trăm khối lượng C, H lần
lượt là 54,55% và 9,09%, còn lại là oxi. Biết tỉ khối hơi của X so với không khí là 3,034. Lập
CTPT của X.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ Y (chứa ba nguyên tố C, H, Cl) có phần trăm khối lượng C, H và
Cl lần lượt là 37,21%, 7,75% và 55,04%. Lập CTPT của X, biết phân tử khối của X bằng
65,5.
Câu 13: Khi tiến hành phân tích các nguyên tố có trong axit oxalic thu được phần trăm khối
lượng C, H lần lượt là 26,67%, 2,22%; còn lại là oxi. Lập CTPT của axit oxalic, biết phân tử
khối của axit oxalic bằng 90.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O.
Ở đktc 1 lít hơi A có khối lượng xấp xỉ 3,93 gam. Xác định CTPT của X.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam chất hữu cơ A thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O
và 1,12 lít khí N2 (đktc). Xác định CTPT của A biết A chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ.

DƯƠNG MINH HIỀN 2


3. PHẦN RIÊNG CHO BAN KHTN
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A, rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1
chứa H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 1,35 gam
và khối lượng bình 2 tăng 3,3 gam. Mặt khác khi hóa hơi 3,7 gam A thu được một thể tích
bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT
của A.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ A, rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1
chứa H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam
và bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Mặt khác khi hóa hơi 5,2 gam A thu được một thể tích
bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT
của A.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,0015 gam Safranal, rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa
H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa dung dịch NaOH, thấy khối lượng bình 1 tăng 0,00126 gam và
khối lượng bình 2 tăng 0,0044 gam. Biết rằng tỉ khối hơi của Safranal so với oxi là 4,6875.
Xác định CTPT của Safranal.
Câu 19: Khi tiến hành phân tích các nguyên tố có trong axit glutamic thu được phần trăm
khối lượng C, H, N lần lượt là 40,82%, 6,12%, 9,52%; còn lại là oxi. Lập CTPT của axit
glutamic, biết phân tử khối của axit glutamic bằng 147.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O.
Ở đktc 1 lít hơi A có khối lượng xấp xỉ 3,93 gam. Xác định CTPT của X.
Câu 21: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính
khối lượng kết tủa thu được.
Câu 22: Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào 50ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được dung dịch
X. Tính khối từng muối tạo thành và nồng độ mol các chất trong dung dịch X.
Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 180ml dung dịch KOH 01M thu được
dung dịch A chứa m gam muối.
a) Tính giá trị của m.
b) Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dung dịch A thu được bao nhiêu lít
khí (đktc)?
Câu 24: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa
Na2CO3 0,2M và NaHCO 0,2M. Tính số mol khí thu được sau phản ứng.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết
tủa X và dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa. Cho biết khối lượng dung dịch Y tăng hay
giảm bao nhiêu lần so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.
Câu 26: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản
ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol CO2. Tìm công thức của oxit sắt và giá trị của V.
Câu 27: Hỗn hợp khí A gồm SO2 và CO2, tỉ khối hơi của A so với khí hiđro là 27. Dẫn a mol
khí A qua bình chứa 1 lít dung dịch NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch
thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m theo a?.

……………………………………………HẾT……………………………………………..

DƯƠNG MINH HIỀN 3

You might also like