You are on page 1of 23

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG II

KHÓA…………………………………….
----*----

BÁO CÁO KẾT QUẢ


QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HSSV
NĂM HỌC : …… - ……

Họ và tên: ……………………………………
Lớp: ……………. Khóa: ……………………
Nơi thực tập: …………………………………
Giá viên phụ trách: …………………………..
BÁO CÁO KẾT QUẢ
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA HSSV

Họ và tên: ……………………………………
Lớp: ……………. Khóa: ……………………
Nơi thực tập: …………………………………
Giá viên phụ trách: …………………………..

Nội dung thực tập:


1.
…………………………………………………………………………
2.
…………………………………………………………………………
3.
…………………………………………………………………………
Đánh giá của người hướng dẫn thực tập: ……………………………..

...... ngày.....tháng ..... năm......

“Xác nhận của cơ sở thực tập” Người báo cáo


Hình ảnh 1 số thiết bị, dụng cụ trong xưởng
Phần 2
Công việc tham gia

2.1 Cách thức tham gia công việc.


- Xem
- Tham gia trực tiếp
2.2 Các công việc tham gia trong quá trình thực tập.
- Thay má phanh
- Thay đệm cao su ở trục các đăng
- Tháo động cơ
- Theo nhíp
- Thay nhớt
- Thay cuppen xylanh chính ở hệ thống phanh
- Tháo hộp số
- Tháo bộ ly hợp
- Rửa làm sạch các chi tiết
Phần 3:
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
3.1 Thay má phanh

1. má phanh; 2 miếng chống ồn; 3 miếng đỡ má phanh.


3.1.1 Tình trạng má phanh
- Mã phanh bánh xe tiến hành thay sau một thời gian sử dụng ẩn sát đã quá mòn ( sát đinh
tán ). Biểu hiện của má phanh khi quá mòn là quá trình phanh quả phanh kém, không
ăn...
3.1.2. Dụng cụ sử dụng
- Búa tay, Đục, Tua vit, Cờ lê, Ông cầu, Kích,kim, Gỗ chén, đồ. Khay đựng đồ
3.1.3 . Quy trình tiến hành
- -Đưa xe vào :Chèn bánh xe bằng gỗ, Sử dụng kích thủy lực đều nâng cầu xe lên.Dùng
ghế để kê cầu xe lên ( Bảo đảm an toàn) - Tháo bánh xe ra: Dùng đầu tuýp phù hợp kết
hợp với ống tội ốc sau đó rút bánh xe ra.
- Tháo tăng bua.
-Thảo và rút má phanh ra ngoài
+sử dụng kim hoặc tua vít để thảo lò xo trả về
+Dùng kim rút chốt chế hãm ắc mà phinh.
+Dùng có 16 tháo lắp cho má phanh.
+Nhắc mà phanh ra ngoài.
+Thay má phanh mới vào

- Tiến hành lập lại mà phanh; Được tiến hành ngược lại với quy trình tháo
Trong quá trình lắp lại má phanh cần chú ý những điểm sau
+ Sử dụng giấy tập thô để đánh má phanh trinh đầu mô him vào làm giảm hiệu quả
phanh.
+Lấp moay ơ bánh xe đảm bảo yêu cầu, không quá chặt.
+Điều chỉnh khe hở làm việc của phanh.
3.2. Thay quốc phanh
-Tháo phanh trống và thay guốc phanh
- Điều chỉnh lại phanh tay khi lập hệ thống phanh
- Má phanh bị mòn có thể làm hỏng trống phanh, có thể -làm phanh không
có tác dụng
- Cần phải kiểm tra guốc phanh định kì.
1 guốc phanh; 2. lò xo giữ guốc phanh; 3, nắp lò xo giữ guốc phanh, t lò xo giữ guốc
phanh; 5, cần điều chỉnh tự động: 6.1ò xo cần điều chỉnh xo hồi; 8. Bộ điều chỉnh; 9 lò xo
móc; 10 guốc phanh sau; 11, đệm cho; 12.cần phanh tay; 13.cấp phanh tay; 14 trống
phanh
3.2.1. Thảo trống phanh
- Nhà phanh tay
- Kích xe lên
- Thao lốp
- Tháo trống phanh
Chú ý: Đánh dấu vị trí lên trống phanh và mặt bích của trục cầu sau rồi thủ trống phanh.
3.2.2. Thảo guốc phanh
"1.guốc phanh trước; 2. lò xo hồi; 3 chốt lò xo giữa guốc phanh; 4 nắp lò xo giữ quốc
phanh; 5,lò xo mốc; 6 bộ điều chỉnh; 7 guốc phanh sau; 8 cần phanh tay.’’

Guốc phanh xe FORD TRANSIT


Khi thảo guốc phanh cần thảo theo thứ tự sau
- Thảo guốc phanh phía trước đầu tiên - Tháo bộ điều chỉnh guốc phanh
- Tháo guốc phanh phía sau
Tháo guốc phanh kiểm tra, nếu guốc phanh bị môn, chai cứng thì cần thay guốc phanh
mới. Sau khi thay mới tiến hành rắp vào và xả gió khi hệ thống.
33. QUI TRÌNH THẢO RÃ VÀ LẬP ĐỘNG CƠ
> Quy trình tháo động cơ FORD TRANSIT LON
3.3.1.Mục đích yêu cầu.
-Quy trình thúc động cơ phải được thực hiện một cách hợp lý nhất đảm bảo an toàn cho
người và chi tiết.
-Sử dụng đúng và thành thạo các dụng cụ.
- Hiểu rõ kết cấu chi tiết, cụm chi tiết.
3.3.2.Dụng cụ cần thiết.
Cờ lê các loại: cờ lê tuýp, cờ lê vòng,... kim, búa nhựa, tuốc nơ vít, cáo xupap, các vòng
bi, dụng cụ tháo xéc măn năng thủy lực...
3.3.3.Phương pháp tiến hành.
Để tháo động cơ cần tiến hành các bước sau:
1. Xả nước và dầu bôi trơn ra khỏi động cơ.
2. Mở các đường ống nước, đầu, nhiên liệu.
3. Mà các dây điện, các cụm hay các chi tiết lắp vào thân máy như Phát điện, két nước,
quạt gió...
4. Tháo bu lông liên kết giữa động cơ và hệ thống truyền lực, tháo bu lông chân mày
trước và sau, dùng cầu cấu máy ra ngoài.

Dùng cần cái để cứu máy ra


Chùi rửa sơ bộ bên ngoài động cơ.
5.Thảo nguyên các cụm lắp vào thân động cơ như máy phát điện, bơm nước, bơm cao
áp, kim phun, máy khởi động, bơm trợ lực

Đang tháo cụm bơm dầu


6.Tháo nắp đậy bên trên nắp quy lát. Theo cơ cấu phân phối khí là treo, thảo có mổ rút
đĩa đầy ra. Tháo xupap treo, dùng cáo xupap áp chế lấy hai móng hâm, xã cáo lấy chén
chặn và lò xo xupap, lấy xupap ra ( đánh đầu thử tự của các xupap).
7.Tháo nắp quy lát.

Nắp quy lát sau khi được tháo


Chú ý: phải nơi đầu tất cả các bu lông từng bước (khoảng 1/4 vòng) theo tử hai đầu máy
vào bên trong giữa máy.

Quy tắc tháo nắp quy lát


9. Tháo buly đầu trục khuỷu ( mở đai ốc đầu trục khuỷu, cáo buly"truc).
10 Lạt động cơ lại, tháo bu lông các to, lấy các to ra ngoài.
11.Quay trục khuỷu, nhìn vào lỗ bánh răng cam để tìm hai bu lông chân mặt kích hạn chế
chuyển động dọc trục của trục cam, mở hai bu lông này.
12.Lây trục cam ra khỏi động cơ.
Chú ý: trước khi lấy trục cam ra ngoài phải tìm dấu an khớp của bánh răng trục cảm và
bánh răng trục khuỷu khi quay trục khuỷu cho piston số 1 ở điểm chết trên, nếu trên bánh
răng không có dấu ta phải đánh đấu
13 Xem tìm dấu trên đầu thịnh truyền, nếu không có phải đánh dấu thư tự thành truyền.
14 Quay trục khuỷu để máy số 1 ở điểm chết đuối, cao sạch muội than bằng vào thành
xylanh ở phía trên miệng. Mà đai ốc đầu to thành truyền, lấy nắp đầu to thanh truyền, lấy
bạc lót và đẩy thanh truyền cho thành truyền và piston ra khỏi xylanh về phía trên ( chú
ý. ghi nhớ chiều, hướng của piston và thanh truyền so với thân máy). Lần lượt tiến hành
như vậy cho các cụm piston, thanh truyền khác.
15 Lắp lại bạc lót, nắp đầu to thanh truyền vào thanh truyền sau khi rút piston ra khỏi
xylanh.
16.Mở các bu lông xiết bánh đà để thảo bánh đà

17.Mở các bu lông xiết nắp cổ trục, lấy các nắp cổ trục ra thân máy, khuỷu ra khỏi động
cơ ( kiểm tra thứ tự các nắp cổ trục, nếu không có )
18 Lắp lại động cơ.
- Lau sạch toàn bộ các chi tiết, cụm chi tiết, thông các đường dầu sạc bằng khí nén), súc
rửa các áo nước làm mát.
Đang sức ra nắp quy lát
- Kiểm tra lại toàn bộ hao mòn hư hỏng các chi tiết, kiểm tra lại khe ráp, sửa chữa phục
hồi, tay thế các chi tiết hư hỏng.
- Lắp động cơ ngược lại với khi tháo ra.
3.3.4. Lắp động cơ :
3.3.4.1. Yêu cầu :
-Phải đảm bảo việc lắp đúng lấp đủ nhằm đạt sự chính xác và nâng ca lượng của chi tiết.
-Cần phải kiểm tra chi tiết thật chặt chẽ trước khi lắp.
-Đòi hỏi phải có sự chú ý, cẩn thận, tỉ mỉ cao để lắp đúng chi tiết nhằm tri sót và tránh
tình trạng tháo ra lắp lại.
3.3.4.2.Nguyên tắc lắp:
-Lắp từ trong ra ngoài (ngược với qui trình tháo).
-Qui định dụng cụ lắp, dụng cụ kiểm tra và kiểm tra cho mỗi bước lập.
- Siết đúng momen lực theo qui định cho từng loại bulông Chia momen lực siết thành
nhiều khoảng rồi siết theo thứ tự cho tới khi chặt hẳn..
-Kiểm tra độ kín khít và độ trơn tru cầu các mối ghép.
-Phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trước mỗi công đoạn lắp ráp, cho nhót vào các
chỗ có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết.
3-3.4.3. Qui trình lấp:
.-Lấp trục khuỷu vào thân máy.
+ làm sạch thân máy và dùng khi nên thông các lỗ nhỏt mạch dầu.
+ Thay mới các phớt chặn dầu ở đuôi và đầu trục khuỳn.
+ Lập các bọc lót cổ trục chính vào đúng vị trí và đặt trục khuỷu vào thần máy nhỏ nhớt
vào các cổ trục chính.
+ Lấp 2 nữa bạc chặn vào cổ trục giữa của trục khuỷu. Chú ý các rãnh thoát nhớt phải
quay ra ngoài.
+Lắp lần lượt các nắp cổ trục chính theo thứ tự đồng thời quay các dấu về
+ Dùng cần siết lực siết đều siết từ trong ra ngoài và đùng momen siết Sau khi tiết quay
trục khuỷu để kiểm tra nó chuyển động có nhẹ nhàng và trơn tra phía trước động cơ.
không nếu không phải kiểm tra lại.

.Dùng khí nén làm sạch thân máy


2.Lập piston vào xilanh:
+ Dùng kềm chuyên dụng để lắp các xéc măng vào đúng rãnh của c piston Xoay các xéc-
măng sao cho chúng phải so le nhau để đảm bảo độ
+Lắp các bạc lót thanh truyền vào đúng vị trí chú ý các lỗ thông bạc lớn và bên hông
thanh truyền phải thông nhau.
khi làm việc.
+ Quay trục khuỷu sao cho máy 1 ở điểm chết đuối. Dùng ống hóp xác và cán búa đưa
piston-xen măng thanh truyền của xilanh số 1 vào xilanh Lập nắp đầu to thanh truyền
vào.
+ Cho nhót vào những chỗ có sự chuyển động tương đối giữa 2 chi tiết Lưu ý: Khi lấp,
dấu trên đỉnh piston và đấu trên nắp đầu to thanh truyền hưởng về phía trước động cơ.
+ Siết đều và siết đúng motien lực qui định kiểm tra khe hở dọc trục báo khe hở dầu.
+ Thực hiện tương tự việc lắp piston vào các xilanh còn lại.
+ Sau khi lắp xong ta phải quay trục khuỷu để kiểm tra chúng có động nhẹ nhưng hay
không.
3 Lắp bơm nhớt vào thân máy,
4.Lấp joàng và cacte vào thân máy Siết đều lần lượt các bulông và thứ máy.
5 Lắp nắp máy:
+Thay các phốt chắn dầu xupáp.
+ Dùng cho lắp lần lượt các xupap và các chi tiết liên quan vào nếp lắp các con đội vào
đúng vị trí theo dấu đã đánh sẵn từ trước.
+Thay joãng nắp máy mới và đặt đảng vào vị trí.
+ Đặt nắp máy lên thân máy và siết đều các buông theo nguyên tắc từ trong ra ngoài (qui
tắc vẫn bướng ngược với khi tháo) theo dùng momen lực đã quê định.
+Lắp các bugi vào nắp máy theo thứ tự.
+ Lắp các nắp cổ trục cam theo đúng chiều và đúng vị trí, biết đều và đúng lực theo
nguyên tắc từ trong ra ngoài theo qui tắc

+Thay mới phớt chặn nhớt đầu trục cam và lắp đúng vào vị trí
7 Lấp bánh đa dẫn động trục cam Lập bánh căng đai đầy bánh cũng đui theo
hướng làm trùng đại và xiết chặt.
8 Lắp bánh dẫn động đai ở đầu trục khuỷu. 9.Lấp đai cam theo chiều đi đánh dấu từ
trước.
10 Nới lỏng dây đai khoảng 3% vòng Quay trục khuỷu 2 vòng để kiểm tra lại dầu cần
cam Khi căn cảm đi
11. Lắp hộp đậy puli cam lại
12. Lắp miếng chặn đại cam và lắp puli trục khuỷu.
13. Lắp đường ống nạp và thái.
14. Lắp các bộ phận phụ khác vào đúng vị trí như ban đầu.
3.4 SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH DẦU
3.4.1.1.Công dụng.
-Hệ thống phanh trên ôtô là một trong những hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động của
ôtô với những công dụng khác.
Giảm dần tốc độ hoặc dùng hẳn xe khi xe đang chuyển động Giữ xe đảng yên trên đường
đốc một khoản thời gian dài mà không mặt của tài xế.
3.4.1.2.Phân loại.
- Theo phương pháp điều khiển, hệ thống phanh được chia thành Phanh chân; điều khiển
bằng chân.
Phanh tay: điều khiển bằng tay.
- Theo cấu tạo cơ cấu phanh, hệ thống phanh được chia thành:
Cơ cấu phanh guốc.
-Theo phương thức truyền động, hệ thống phanh chịu thành
Phanh cơ khi.
Phanh dầu
Phanh hơi.
3.4.1.3. Yêu cầu
- Hiệu quả phanh cao nhất.
- Quãng đường phanh ngắn nhất.
-ổn định ôtô khi phanh không bị trượt).
- Phanh êm dịu trong mọi trường hợp,
- Điều khiển nhẹ những
–Không có hiện tượng phanh bị bỏ hoặc ăn lệch.
- Có khả năng phanh khi ôtô đứng yên trong thời gian dài.
3.4.2.Hệ thống phanh dầu thủy lực
3.4.2.1.Sơ đồ cấu tạovà nguyên lý làm việc
A) sơ đồ

Sơ đồ hệ thống phanh dầu


Trong đó 1 Xylanh con, 2 xylanh cái, 5 ban đẹp phanh, 4 mà phanh, 5 tambua 6.guốc
phanh, 7.thành nói, sống dẫn dầu, 9 loxo.
b)Nguyên lý làm việc
- -Khi đạp phanh thông qua bàn đẹp (5) đầu dưới bàn đẹp đầy ty đầy cùng piston dịch
chuyển sang trái. Áp suất dầu trong bơm cải tăng qua các đường ống dẫn đầu tới xylanh
con đẩy guốc phanh để mà phanh tiếp xúc tambua thực hiện
- Khi tăng lực đẹp: piston tiếp tục dịch chuyển sang trái áp suất trong xylanh chi tiếp tục
tăng, do vậy áp suất dầu trong đường ống dẫn tới xylanh con tăng nên lực tác dụng mà
phanh lên tambui tăng. Vì vậy lực phanh tăng.
-Khi giảm lực phanh: piston dịch chuyển sang phh áp suất dầu trong xylanh chỉ giảm,
một lượng dầu ở đường ống và xylanh con trở về xylinh chi, áp suất ở xylanh con giảm
dẫn đến lực phanh bị giảm.
-Khi nhồi phanh: khi buông chân phanh phía trước piston có áp suất thấp, đầu từ khoảng
chứa ở piston bổ sung vào qua ống dẫn tới xylanh con, áp suất ở xi lanh.
-Khi thôi phanh khi buông chân phanh do tác dụng của lò xo hồi vị kế phanh ép dầu từ
xylanh con qua ống dẫn trở về xylanh cái.
3.4.2.2.Cơ cấu hãm phanh của hệ thống phanh dầu.
a)Cơ cấu hãm phanh kiểu tang trống.
-Cơ cấu phanh được đạt trên đĩa phanh, đĩa này được đặt cố định trên
bích của dầm
-Độ phận chủ yếu của cơ cấu phanh là guốc phanh, các quốc phanh được đặt trên trục
lệch tâm và luôn ti và các piston nhờ lò xo kéo. Trên bề
một quốc phanh có tan má phanh để tang. Tang trống
được bắt chặt với moay-a bánh xe, do vậy khi mà phanh ép
vào tang trống thì bánh xe không chuyển động được phía
trước dài hơn của tấm phía sau.
Cam lệch tâm cùng với trục lệch tâm dùng để điều chỉnh
khe hở giữa phanh và tang trống.
b)Cơ cấu hãm phanh đĩa
Một đĩa thép quay gắn vào moay-ơ thay cho tambua. Hai piston với bố pha kẹp hai bên
đĩa. Khi tác động phanh, áp suất thủy lực từ xy lanh cái truyền xylanh con ấn hai bố
phanh kẹp hãm đứng đía.
3.4.3. Những hư hỏng hệ thống phanh dầu thủy lực.
Hệ thống phanh hư hồng sẽ làm cho phanh không ăn, hoặc ăn lệch, gây mất an - toàn khi
chạy xe. Một số hư hỏng còn gây kẹt bánh xe ở các mức độ khác nhau làm cho xe chạy
không bình thường và có thể dẫn tới các hư hỏng khác.
a. Các hư hỏng của hệ phanh dầu dùng cơ cấu phanh tang trống.
-Bàn đạp phanh chạm sàn xe khi phanh nhưng không hiệu quả
-Má phanh ở một bánh xe bị kẹt với tang trống sau khi nhà phanh
- Má phanh ở tất cả các bánh xe bị kẹt với tang trống sau khi nhà phanh
-Xe bị lệch sang một bên khi phanh
- Bàn đạp phanh nhẹ
-Phanh ăn kém, phải đạp mạnh bàn đạp phanh.
b. Các hư hỏng cơ cấu phanh đĩa, nguyên nhân và cách khắc phục
-Bản đạp phanh rung khi phanh
-Phanh kêu khi phanh
-Phanh không nhà sau khi nhà bản phanh
c. Các công việc sửa chữa hệ thống phanh dầu thường gặp.
3.4.4. Thay xylanh phanh chính.
Tháo xylanh phanh chính ra khỏi xe, tháo rời nó thay piston cùng với Nếu khu vực lấp
cuppen bên trong xylanh phanh chính bị biến chất, có thể ra rò rỉ dầu và áp suất dầu có
thể bị mất, nó có thể dẫn đến mất hiệu quả Đi.
1. piston và cuppen; 2 vòng hãm, 3, bulông hãm; 4.gioăng; 5, nắp bộ chứa; 6xylanh
phanh chính; 7.gioăng chữ O
Quy trình tháo xylanh phanh chính
- Rải một miếng giẻ bên dưới xy lanh phanh chính sao cho dầu phanh không bám vào bất
kỳ chi tiết hay bề mặt sơn nào thậm chí nó bắn ra.
cupp
- Dùng xylanh, rút dầu phanh ra khỏi bình cháu xylanh phanh chính
* Tháo xylanh phanh chính ra khỏi xe
- Dùng khóa 12 nới lỏng ống đầu phanh
- Tháo xylanh phanh chính và gioăng a.Thay bộ phụ kiện xylanh chính
Chú ý-Khi thảo piston ra khỏi xylanh
+ Che đầu ra bằng giẻ và ấn chậm piston vào để giữ cho dầu khôi bắn ra trong khi piston
được đổ vào,
+ Nếu phanh hãm và bulông hãm piston bị tháo ra mà không ấn piston

1. piston 1; 2. piston 2; 3. giè


- Kéo piston 1 tháng ra khỏi xylanh
Đặt thật bích của xylanh phanh chính vào lòng bàn tay gỗ cho D. theo dõi mức dầu trong
bình chứa và bổ sung kịp thời để mức dầu luôn đầy đều Khi ổ bị chữ thập hoặc ổ bị treo
bị mòn xơ ... thì khi trục Cardan quay sẽ gây ra tiếng va đập và rung động cho xe . Vì vậy
ta cần bảo đường trục Cardan theo mức quy định trong quá trình xả khi. với một góc
nghiêng có thể làm b
3.5. Thay ổ bị chức thập ổ bị treo trục Cardan
3.5.1.Tinh trạng :
- Khi đầu piston 2 bật ra kéo thẳng ra piston được kéo ra
Chú ý: nếu
xylanh. Vệ sinh xylanh chính - Rửa xylanh phanh chính bằng đầu phanh sạch.Thường sử
dụng các dụng cụ sau đây để thảo lấp trục Cardant Chiếu đèn vào bên trong xylanh để
kiểm tra xem có hư hại Cờ lê, tuýp,cần tuýp, bùn, tua vít dẹp kim, vùng hơi (nếu có)...
như cao su, bị biến chất và rò rỉ dầu.không.
- Tháo cardan. Dùng có lẽ hoặc tuýp để thảo cardan ra khi thao đầu thứ 2 gần xong ta giữ
trục sau đó tháo và hạ từ từ xuống -
- Xe vào : Tiến hành chèn bánh xe bằng gỗ
Chú ý: nếu rửa bằng các thứ khác có thể làm hỏng các chi tiết bị 15.2 Dung cu c định kì
Sau ki thảo kiểm tra, sửa chữa, thay mới những chi tiết
hành ráp lại lên xe và xả khi hệ thống phanh. 3.4.5. Xã khi hệ thống phanh dầu:
Xả khí ra khỏi xy lanh chính:
-Tháo các ống dầu ra khỏi xylanh chính
-Đẹp bản đẹp phanh và giữa ở vị trí đó.
-Dùng khay đụng đầu
-Bịt các cửa ra bằng tay rồi nhà phanh.
-Lấp lại từ 3 đến 4 lần.
-Nối các ống dầu vào xylanh chính. Xả khí ra khỏi mạch dầu:
-Dùng khóa 8, một ống cao su, một bình chứa sẵn dầu phanh. Khi. đầu cắm vào bình, một
đầu cắm vào xã gió khi xã cần 2 người, mộ đạp phanh, một người đạp phanh đến khi nào
thấy nặng thì báo cho nạn biết đến vặn vít xả, khi ra hết khí thì siết vịt xả khi vào(người
đạp phanh v nguyên chân phanh), lập lại thao tác cho đến khi hết bọt khí, dầu phanh t
thành dòng là được.

You might also like