You are on page 1of 13

GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

Chương I: DAO ĐỘNG CƠ

CÁC CƠ HỆ DAO ĐỘNG


TUẦN HOÀN
Bài giảng

A LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VÍ DỤ

Chủ đề này khai thác các cơ hệ mà trong đó các chuyển động được lặp lại có tính tuần hoàn. Ta sẽ rõ hơn
qua ví dụ dưới đây

 Ví dụ minh họa:
 Ví dụ 1: (Chuyên Lam Sơn – 2015) Trên mặt phẳng ngang có hai lò xo nhẹ độ cứng k , chiều dài tự
nhiên l0 . Một đầu của mỗi lò xo cố định tại A , B và trục các lò xo trùng với đường thẳng qua AB . Đầu tự
do còn lại của các lò xo ở trong khoảng A , B và cách nhau CD  l0 . Đặt một vật nhỏ khối lượng m giữa
hai lò xo, đẩy vật m để nén lò xo gắn với A một đoạn l  0, 2l0 rồi buông nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát và lực
cản của môi trường. Chu kì dao động của vật m là
m m m
A. 4 . B. 2   2, 5  .
k k A D B
C
m m
C. 2    5  . D. 2 .
k k
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có thể chia nửa chu kì chuyển động của m thành các giai sau:
Giai đoạn 1: vật chuyển động từ vị trí ban đầu đến C , chuyển động này là một dao động điều hòa từ vị trí
biên đến vị trí cân bằng C
T  m
t1  
4 2 k
k
vC   A  0, 2
l0
m
Giai đoạn 2: vật chuyển động từ C đến D , chuyển động trong giai đoạn này là thẳng đều với vận tốc vC
l0 m
t2  5
vC k
Giai đoạn 3: vật chuyển động từ D đến vị trí lò xo bên phải bị nén cực đại, chuyển động trong giai đoạn
này tương ứng với dao động điều hòa từ vị trí cân bằng đến biên
T  m
t3  
4 2 k

Page: Vật Lý – Mr. Dương 1


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

Vậy chu kì chuyển động của vật m là


m
Ttong  2  t2  t2  t3    2  10  
k

 Ví dụ 2: (BXD – 2021) Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai lò xo có cùng độ cứng k . Vật nặng khối lượng m
gắn vào lò xo (1). Tại vị trí cân bằng lò (2) không biến dạng và vừa chạm vào m . Chu kì dao
động riêng của hệ này bằng
(2)
m
A. 2 .
k
m 2m
B.   .
k k
(1)
2m
C.  .
3k
m m
D.   .
k 2k
 Hướng dẫn: Chọn D.
Dễ thấy rằng con lắc dao động với một nửa chu kì tương ứng với lò xo có độ cứng 2k và nửa chu kì còn
lại tương ứng với lò xo có độ cứng k .
m m
  
k 2k

 Ví dụ 3: (BXD – 2022) Con lắc đơn có chiều dài l , với đầu cố định được treo vào một bức tường, hợp
với phương thẳng đứng một góc  nhỏ. Ban đầu người ta kéo vật nặng của con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng
một góc  nhỏ,    sau đó thả nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường là g và xem va chạm giữa vật và tường là
tuyệt đối đàn hồi. Chu kì dao động của con lắc này là
l
A. 2 . 
g 
3 l
B. .
2 g
l  1    
C. 2   sin    .
g 2   
l  
D. 2 sin 1   .
g  
 Hướng dẫn: Chọn C.
Thời gian trong một chu kì vật đi từ biên  đến vị trí cân bằng
l
t1  
g
Thời gian trong một chu kì để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí xảy ra va chạm
 
2 sin 1  
t2    T  2 sin 1    l
 
2   g

Page: Vật Lý – Mr. Dương 2


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

Chu kì dao động của con lắc


l  1   
T  t1  t2  2   sin   
g 2  

 Ví dụ 4: (BXD – 2022) Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo nhẹ, có độ cứng k , đầu I cố định, đầu N tự do;
một vật nhỏ, khối lượng m được luồn vào thanh  (đoạn MN của thanh  có dạng là một phần tư đường
tròn bán kính R ). Cho rằng lò xo có thể co giãn tự do theo phương ngang, vật m có thể chuyển động không
ma sát dọc theo thanh rắn  . Ban đầu m được giữ cố định tại M , thả nhẹ thì thấy m chuyển động tuần
m
hoàn với chu kì T  3 . Tốc độ trung bình của vật khi 
k
chuyển động trên cung MN là
O
M
R k 
A. . g
8 m R

R k k
B. . I
4 m N
k
C. R .
m
R k
D. .
2 m
 Hướng dẫn: Chọn D.
Chuyển động của vật là tuần hoàn với hai giai đoạn: (1) chuyển động tròn trên cung MN và (2) dao động
điều hòa sau khi va chạm vào lò xo.
Thời gian mà vật dao động điều hòa trong một chu kì
m
t1  
k
→ Thời gian vật chuyển động trên cung MN
t2  T  t1
 m  m m
t2   3       2
 k   k  k
Tốc độ trung bình trên cung MN
R 
2 
2  R k
vtb    
 m 2 m
 2 
 k 

Page: Vật Lý – Mr. Dương 3


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

 Ví dụ 5: (BXD – 2022) Cho cơ hệ dao động như hình vẽ. Ban đầu đưa vật nặng của con lắc đơn lệch
khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả nhẹ. Biết rằng va chạm diễn ra giữa các vật là hoàn toàn đàn hồi. Bỏ
qua mọi ma sát. Chu kì dao động của hệ này bằng
 m l 
A. 2    .
 k g 

 m g
l  l
B.    .
 k g 
k
m m m
C. 2 .
k
l
D. 2 .
g
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên các vật trao đổi vận tốc cho nhau. Do đó chuyển động của hệ tương
ứng một nửa là dao động điều hòa của con lắc lò xo và nửa còn lại là dao động điều hòa của con lắc đơn
 m l 
T      
 k g 

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Một lò xo và một sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng vào cùng
một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng có khối lượng m  100 g như hình vẽ. Lò
xo có độ cứng k1  10 N/m, sợi dây khi bị kéo giãn xuất hiện lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ giãn
của sợi dây với hệ số đàn hồi k2  30 N/m, (sợi dây khi bị kéo giãn tương đương như một lò xo, khi
dây bị chùng lực đàn hồi triệt tiêu). Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống
dưới một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian kể từ khi thả cho đến khi vật đạt độ cao cực đại
m
lần thứ nhất gần nhất với giá trị là
A. 0,157 s.
B. 0,217 s.
C. 0,185 s.
D. 0,176 s.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có thể chia chuyển động của vật thành hai giai đoạn.
Giai đoạn 1: Từ vị trí ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng, lực đàn hồi tác dụng lên vật bao gồm cả
lực đàn hồi gây bởi lò xo và lực đàn hồi gây bởi sợi dây.

l1 
mg

100.103  . 10 
 2,5 cm
k1  k2 10   30

1 
k1  k2

10    30   20 rad/s
m 100.10 3

2 2 
→ T1    s
  20  10

Page: Vật Lý – Mr. Dương 4


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

Kích thích dao động bằng cách kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ
→ A1  5 cm
Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng
A1 3 3
x → v02  v1max   20  5  50 3 cm/s
2 2 2
T1 T1 T1 1    
→ t1       s (1)
4 6 3 3  10  30
Giai đoạn 2: Kể từ thời điểm lò xo không biến dạng, dây bị chùng cho đến khi vật đạt độ cao cực đại, lúc
này lực đàn hồi tác dụng lên vật là lực đàn hồi gây bởi lò xo.
mg 100.10  . 10 
3

l02    10
k1 10 cm

2 
k1

10   10 rad/s → T2 
2

2 
 s
m 100.10  3
2 10  5
2 2
v   50 3 
 l2  10 
2 2
A2    02       5 7 s
 2   10 
 5 7  10  
 A2  l2  arccos  
 
→ t2 
arccos 
 A2  
 

5 7 
  0, 071 s  
2  
10
Từ (1) và (2)
 
→ t  t1  t2      0, 071  0,176 s 
 30 
Câu 2: Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai lò xo nhẹ, có độ cứng lần lượt k1  1,8 N/m, k2  3, 2 N/m và vật có
khối lượng m  200 g. Bề mặt nằm ngang AB có ma sát không đáng kể, có thể bỏ qua. Các lò xo có đầu cố
định gắn vào tường, đầu còn lại tự do. Khoảng cách giữa hai đầu tự do của hai lò xo là CD  60 cm. Ban đầu
các lò xo đều ở trạng thái không biến dạng, nếu cung cấp
k1 k2
cho vật một vật tốc ban đầu v0  120 cm/s dọc theo phương
m
AB thì chu kì chuyển động của vật sẽ là
A C D B
A. 2,84 s.
B. 1,25 s.
C. 4,01 s.
D. 5,05 s.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Chu kì của vật sẽ là tổng thời gian để vật thực hiện một nửa dao động toàn phần với con lắc lò xo k1 , một
nửa dao động toàn phần với con lắc lò xo k2 và thời gian để vật đi qua lại trên CD .
Ta có
2CD 2.  60 
tCD    1s
v0 120 

Page: Vật Lý – Mr. Dương 5


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

t1 
T1

m

 200.10   1, 05 s
3

2 k1 1,8
T
t2  2  
m

 200.10   0, 79 s
3

2 k2  3, 2 
Chu kì của chuyển động
T  t1  t2  tCD  1, 05    0, 79   1  2,84 s 
Câu 3: (BXD – 2021) Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m  100 g gắn chặt với một đầu của lò
xo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo tự do. Ban đầu đặt hệ ở vị trí sao cho đầu tự
do của lò xo cách mặt sàn nằm ngang một đoạn h0  20 cm. Thả nhẹ cho hệ A
chuyển động, cho rằng trong suốt quá trình chuyển động của cơ hệ lò xo luôn
thẳng đứng. Biết lò xo đủ dài và có độ cứng là k  100 N/m. Lấy g  10   2 
g
m/s2. Vận tốc của A tại thời điểm t  0, 25 s là
A. 200 cm/s.
B. 12 cm/s.
h0
C. 32 cm/s.
D. 67 cm/s.

 Hướng dẫn: Chọn C.


Thời gian để vật rơi tự do

2h 2.  20.102 
t   0, 2 s
g 10 
Vận tốc của vật ngay thời điểm lò xo chạm sàn
v0  gt  10  .  0, 2   200 cm/s
Sau khi chạm sàn vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
và biên độ của dao động là
mg 100.10  10 
3

l0    1 cm →   10 rad/s


k 100
2 2
v 
 1     6, 44 cm.
2 200
A x  0  
2

   10 
0

Phương trình chuyển động


x  6, 44 cos 10 t  0,55  cm
→ v  64, 4 sin 10 t  0,55  cm/s (*)
Tại t  0, 25 s, thay vào (*)
→ v  64, 4 sin 10  0, 05   0, 55   31, 6 cm/s 

Page: Vật Lý – Mr. Dương 6


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu trên của một lò xo thẳng đứng, nhẹ , đầu dưới tự do. Biết
4mg
độ cứng của lò xo là k  và chiều dài tự nhiên của lò xo là 10L , đầu thấp nhất (đầu tự do) của lò xo
L
cách bề mặt nằm ngang một khoảng L . Ban đầu lò xo không biến dạng, tiến
hành thả vật không vận tốc đầu. Cho đến khi vật m đạt độ cao thấp nhất lần đầu
tiên thì thời gian lò xo bị nén là 
g
L L 1
A.   arcsin   .
2g 4g  3
 L L 1
B.  arcsin   .
4 g 4g 3
L L 2
C.   arcsin   .
2g 4g 3
 L L 2
D.  arcsin   .
2 2g 4g 3
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vận tốc của vật khi lò xo chạm vào mặt phẳng ngang
2L
v0 
g
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
mg mg L
 l0   
k  4mg  4
 
 L 
L 4g
→ T  2 và  
4g L
Biên độ dao động của vật khi đầu dưới của lò xo chạm vào mặt phẳng ngang
2
 2L 
2 2  
v  L g  3
A  l02   0        L
  4  4g  4
 
 L 
Thời gian lò xo bị nén là
T  L L 1
t   tv.cham c.bang   arcsin   
4 2 4g 4g 3

Page: Vật Lý – Mr. Dương 7


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

Câu 5: Cho cơ hệ như hình vẽ: vật nhỏ có khối lượng m1  150 g treo vào một sợi dây đàn hồi nhẹ có đầu
cố định tại điểm Q chiều dài tự nhiên của dây l0  20 cm, hệ số đàn hồi của dây k1  50 N/m. Ban đầu vật
nhỏ được giữ tại điểm treo. Vật có khối lượng m2  250 g là một cái đĩa gắn chặt với lò
Q
xo nhẹ có hệ số đàn hồi k2  100 N/m đang nằm cân bằng tại vị trí cách Q một khoảng
k1
đúng bằng l0 . Thả m1 rơi tự do từ điểm Q , khi m1 đến va chạm với m2 , va chạm này là
va chạm mềm, hai vật gắn vào nhau và dao động. Bỏ qua sức cản của không khí; lấy m1
g  10 m/s2. Chu kì dao động của hệ sau va chạm gần nhất giá trị nào sau đây? m2

A. 0,45 s.
k2
B. 0,21 s.
C. 0,36 s.
D. 0,13 s.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Dao động của hệ là tuần hoàn, một phần chu kì dao động dưới tác dụng của hai lực hồi (dây căng) gây bởi
lò xo và dây phần còn lại của chu kì dây chùng, con lắc dao động với lực đàn hồi gây bởi lò xo.
Giai đoạn 1: Khi dây căng
Tần số góc và chu kì của dao động

1 
k1  k2

 50   100   5 15 rad/s → T1  0,32 s
m1  m2 150.10    250.10 
3 3

Vận tốc trước và sau va chạm


v0  2 gh  2. 10  .  20.102   2 m/s

V0 
m1v0

150  .  2   75 cm/s
m1  m2 150    250 
Tại vị trí cân bằng
 m1  m2  g m2 g 150.10  250.10  . 10   250.10  . 10  1
3 3 3

l01      cm
k1  k2 k2  50   100  100  6
Biên độ của dao động
2 2 2
V   1   75 
A1  l012   0         3,88 cm
   6   5 15 
 l  1 1 
arcsin  01  arcsin  . 
T  A1  T   0,32    6 3,88  . 0,32  0,16 s
t1  1  1  
2 1800 2 1800
2 2
 l 
  1 1 
v02  1 A1 1   01   5 15  3,88  1   .
 A1 
  75, 01 cm.
 6 3,88 
Giai đoạn 2: Khi dây chùng
Tần số góc và biên độ dao động

2 
k2

100   5 10 rad/s → T2  0, 40 s
m1  m2 150.10    250.10 
3 3

Page: Vật Lý – Mr. Dương 8


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

 m1  m2  g m2 g 150.10  250.10  . 10   250.10  . 10 


3 3 3

l02      1,5
k2 k2 100 100 
2
v   75, 01 
1,5  
2
A2  l   022  
2
  4,97 cm
 
0
 5 10 
 l   4 
arcsin  02  arcsin  
T  A2  T   0, 40    6, 21  . 0, 40  0, 29 s
t2  2  2  
2 1800 2 1800
Chu kì dao động
T  t1  t2   0,16    0, 29   0, 45 s 
Câu 6: (BXD – 2022) Cho cơ hệ như hình vẽ: vật nhỏ có khối lượng m  100 g, lò xo nhẹ có độ cứng
k  200 N/m, góc tạo bởi mặt mặt nghiêng và mặt phẳng
nằm ngang là   300 . Ban đầu vật nhỏ được đặt ở vị trí l0
m
cách đầu tự do của lò xo theo phương mặt phẳng nghiêng 
một đoạn l0  4 cm. lấy g  10 m/s2. Thả nhẹ để vật k g

chuyển động. Chu kì chuyển động của vật nhỏ gần nhất
giá trị nào sau đây ? 

A. 0,5 s.
B. 0,4 s.
C. 0,6 s.
D. 1,0 s.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Chuyển động của vật là tuần hoàn gồm hai giai đoạn sau.
Giai đoạn 1: Chuyển động trượt trên mặt phẳng nghiêng từ vị trí ban đầu đến vị trí tiếp xúc với lò xo
Gia tốc của chuyển động
a  g sin   10  0,5   5 m/s2
Thời gian chuyển động trong giai đoạn này

2l 2.  4.102 
t1    0,13 s
a 5
Vận tốc của vật khi nó chạm vào lò xo
v  at1   5 .  0,13  65 cm/s
Giai đoạn 2: Dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
Vị trí cân bằng, lò xo đã bị nén một đoạn
mg sin  100.10  . 10  .  0,5
3

l0    0, 25 cm
k  200 
Tần số góc của dao động


k

 200   20 5 rad/s → T  0,14 s
m 100.10 3

Biên độ của dao động

Page: Vật Lý – Mr. Dương 9


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

2
 65 
A   0, 25   
2
  1, 48 cm
 20 5 
Thời gian chuyển động trong giai đoạn này
 l0 
arcsin  
T  A T
t2  
4 3600
 0, 25 
arcsin  
 0,14    1, 48  . 0,14  0, 04 s
t2   
4 3600
Chu kì của dao động
T  2.  0,13  0, 04   0,34 s 
Câu 7: (BXD – 2022) Cho cơ hệ như hình vẽ: vật nhỏ có khối lượng m  100 g, lò xo nhẹ có độ cứng
k  100 N/m. Ban đầu vật nhỏ được giữ ở vị trí cách đầu tự do của lò xo theo
m
phương mặt phẳng nghiêng một đoạn l0  80 cm. Lấy g  10   2 m/s2. Thả nhẹ để
vật chuyển động. Chu kì chuyển động của vật nhỏ gần nhất giá trị nào sau đây ?
l0
A. 1 s.
B. 2 s. 
g
C. 3 s.
D. 4 s. k

 Hướng dẫn: Chọn A.


Chuyển động của vật là tuần hoàn gồm hai giai đoạn sau.
Giai đoạn 1: Chuyển động rơi tự do từ vị trí ban đầu đến vị trí tiếp xúc với lò xo
Gia tốc của chuyển động
a  g  10 m/s2
Thời gian chuyển động trong giai đoạn này

2l 2.  80.102 
t1    0, 4 s
a 10 
Vận tốc của vật khi nó chạm vào lò xo
v  gt1  10  .  0, 4   400 cm/s
Giai đoạn 2: Dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
Vị trí cân bằng, lò xo đã bị nén một đoạn
mg 100.10  . 10 
3

l0    1 cm
k 100
Tần số góc của dao động


k

100   10 10 rad/s → T  0, 2 s
m 100.10 3

Biên độ của dao động

Page: Vật Lý – Mr. Dương 10


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

2
 400 
A   1  
2
  12, 69 cm
 10 10 
Thời gian chuyển động trong giai đoạn này
 l0 
arcsin  
T  A T
t2  
4 3600
 1 
arcsin  
 0, 2    12, 69  . 0, 4  0, 06 s
t2   
4 3600
Chu kì của dao động
T  2.  0, 4  0, 06   0,92 s 
Câu 8: (BXD – 2022) Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai lò xo nhẹ, có độ cứng lần lượt k1  100 N/m, k2  200
N/m và các vật nhỏ có khối lượng m1  100 g và m2  200 g. Bề mặt nằm ngang AB có ma sát không đáng
kể, có thể bỏ qua. Các lò xo có đầu cố định gắn vào tường, đầu còn lại tự do. Khoảng cách giữa hai đầu tự
do của hai lò xo là CD  100 cm. Ban đầu các vật được giữ ở các vị trí sao cho hai lò xo k1 bị nén một đoạn
10 cm, lò xo k2 bị nén một đoạn 20 cm. Thả nhẹ để các
vật chuyển động. Cho rằng va chạm diễn ra giữa hai vật k1 k2
m m2
là va chạm mềm. Lấy  2  10 . Khi chuyển động của hệ 1

ổn định. Chu kì chuyển động của hệ bằng A C D B


A. 2,8 s. B. 1,0 s.
C. 4,0 s. D. 0,9 s.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Sau khi thả nhẹ, hai vật sẽ dao động điều hòa với biên độ và tần số góc lần lượt là

A1  10 cm; 1 
k1

100   10 rad/s
m1 100.10 3

A2  20 cm; 1 
k1

 200   10 rad/s
m1  200.10  3

Tốc độ của hai vật khi đi qua C và D


v1  10  . 10   100 cm/s
v2   20  . 10   200 cm/s
Hai vật va chạm mềm trên đoạn CD , vận tốc của hai vật sau va chạm là
m1v1  m2 v2 100  . 100    200  .  200 
v0    100 cm/s
m1  m2 100    200 
Sau va chạm, hai vật sẽ chuyển động tuần hoàn gồm: dao động điều hòa với lò xo k1 , chuyển động thẳng
đều trên đoạn CD , dao động điều hòa với lò xo k2 .
Chu kì của chuyển động trên là
T T 
T  2  1  tCD  2 
4 4

Page: Vật Lý – Mr. Dương 11


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

  300.10  100    300.10  


 3 3 

T  2    0,93 s 
2 100  100  2  200  
 
Câu 9: (BXD – 2022) Cho cơ hệ dao động như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k  10 N/m, các vật nặng có
cùng khối lượng m  100 g, máng cong có bán kính R  1 m. Ban đầu đưa vật (2) đến vị trí M sao cho OM
hợp với phương thẳng đứng một góc nhỏ. Thả nhẹ để vật
chuyển động. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g  10 m/s2 và cho rằng  O
g R
va chạm diễn ra giữa các vật là hoàn toàn đàn hồi. Chu kì dao 
động của hệ bằng
A. 2,28 s. k m
B. 1,31 s. m M
C. 4,15 s.
D. 0,91 s.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên các vật trao đổi vận tốc cho nhau. Do đó chuyển động của hệ tương
ứng một nửa là dao động điều hòa của con lắc lò xo và nửa còn lại là dao động điều hòa của vật trên máng
cong
 m R
T     
 k g 

 100.10 3 
T   
1   1, 31 s 
 10  10  
 
Câu 10: (BXD – 2022) Cho cơ hệ dao động như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k ; vật nặng có khối lượng m ,
ban đầu được giữ ở vị trí lò xo bị nén một đoạn L ; máng cong có khối lượng M  m và có thể chuyển động
tự do trên mặt phẳng ngang. Thả nhẹ vật nhỏ thì thấy nó chuyển động về phía máng cong, đi lên máng cong,
sau đó quay trở về lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Trong
lần đầu tiên trở về đầu tiên, vật nhỏ nén lò xo một 
g
đoạn lớn nhất bằng
m
A. lmax  L.
mM k
M m m
B. lmax  L. M
mM
M
C. lmax  L.
mM
D. lmax  L .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vận tốc của vật m khi chuyển động đến máng cong
k
v0  L
m
Sau khi rời máng cong quay trở về va chạm vào lò xo, vật nhỏ có tốc độ
M m
v v0
mM

Page: Vật Lý – Mr. Dương 12


GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO

M m k
v L
mM m
Độ biến dạng cực đại của lò xo
v
lmax 
k
m
M m
lmax  L
mM

 HẾT 

Page: Vật Lý – Mr. Dương 13

You might also like