You are on page 1of 7

GV: Vũ Đình Phúc – GV Dạy Học Online 2019

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CON LẮC LÒ XO NẰM NGANG BỊ


GIỮ MỘT ĐIỂM CỐ ĐỊNH BẤT KÌ KHI ĐANG DAO ĐỘNG

Đây là dạng bài toán mà chắc chắn nhiều thầy cô đã hướng dẫn các em cách giải.
Nhưng vì còn có nhiều học sinh hỏi. nên tôi post lại dạng toán này lên để các thầy
cô và các em tham khảo. Khi giải bài toán dạng này nhiều thầy cô dùng phương
pháp năng lượng. Còn ở đề tài này tôi không dùng phương pháp thông thường. Do
học sinh của tôi dạy học quá yếu nên tôi thường dạy các em một phương pháp để
các em nắm rõ nó và làm được bài.Các bài toán ở phần ví dụ được giải rất chi tiết,
phù hợp với các em học sinh trung bình. Tài liệu này có tham khảo một số SGK
và của những thầy cô trên mạng

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Cắt lò xo
Một lò xo có chiều dài lo và độ cứng K0 được cắt thành 2 lò xo có chiều dài và độ
cứng tương ứng l1, K1 và l2, K2.Ta có:
S
Độ cứng của lò xo ban đầu K0 = E (1)
l0
S
Độ cứng của lò xo 1 K1 = E (2)
l1
S
Độ cứng của lò xo 2 K2 = E (3)
l2
Từ (1) ,(2) và (3) ta có ES = K0l0 = K1l1 = K2l2
Tổng quát : Nếu một lò xo có chiều dài và độ cứng tương ứng là l0 và K0 được cắt
thành n lò xo có chiều dài và độ cứng tương ứng l1,K1; l2,K2...ln,Kn
Thì ta luôn có K0l0 = K1l1 = K2l2 =...Knln (1)
Vì vậy đối với bài toán giữ một điểm trên lò xo giống ta cắt lò xo nên công thức
(1) ở trên được áp dụng.
2. Một số công thức cần nhớ về con lắc lò xo dao động điều hòa
v2
+ Biên độ dao động : A2  x 2 
2
K
+ Tần số góc : ω= .
m
1
+ Cơ năng : W = KA2 .
2

mv 2 Kx 2 KA2
+ Định luật bảo toàn cơ năng:  
2 2 2

A n n
+ Khi li độ : x    v   A  vmax
n 1 n 1 n 1

+ Định luật bảo toàn năng lượng : W2 - W1 = Ams với ( Ams= - Fms.S)
3. Giải pháp cụ thể
 Để giải bài tập con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa khi giữ chặt một
điểm bất kỳ trên lò xo, các em cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xác định chiều dài của lò xo tại thời điểm giữ vật là l ( tính từ vật tới
điểm cố định)
Bước 2: Xác định chiều dài của lò xo sau khi giữ một điểm là l1 ( tính từ vật đến
điểm giữ )
Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa chiều dài tự nhiên trước khi giữ lò xo là l0, sau
khi giữ lò xo là l01 và độ cứng của lò xo trước khi giữ là K, sau khi giữ là K1.
Thông qua công thức:
 K .l
 K 1 
l l0 K1  l1
  
l1 l01 K l  K .l0
 01 K1

Bước 4: Xác định li độ của vật so với VTCB mới tại thời điểm giữ vật thông qua
công thức: x = l1 – l01
Bước 5: Xác định vận tốc v của con lắc vào thời điểm lò xo bị giữ
Bước 6: Xác định tần số góc mới của con lắc lò xo khi bị giữ thông qua công thức:
K1
m 
m

Trang 1
Bước 7: Xác định đại lượng bài toán yêu câu.
* Chú ý: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa chỉ chịu tác dụng của ba lực
P, N , F đh thì VTCB là lúc lò xo chưa biến dạng. Vì vậy, li độ của vật so với VTCB

mới vào thời điểm giữ vật là: x = l1 – l01

II. MỘT SỐ BÀI TOÁN VÍ DỤ


Ví dụ 1. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Khi
vật nặng chuyển động qua VTCB thì người ta giữ cố định một điểm trên lò xo cách
1
điểm cố định ban đầu một đoạn chiều dài tự nhiên của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao
4
động với biên độ bao nhiêu.
A A
A. B. 0,5A 3 C. D. A 2
2 2

Hướng dẫn giải.


l1
l


l01 O
x
( VTCB mới )

Bước1: Xác định chiều dài của lò xo tại thời điểm giữ vật là: l = l0
Bước2: Xác định chiều dài của lò xo sau khi giữ một điểm là l1 ( tính từ vật đến
3l0
điểm giữ ) là: l1 =
4
Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa chiều dài tự nhiên trước khi giữ lò xo là l0, sau
khi giữ lò xo là l01 và độ cứng của lò xo trước khi giữ là K, sau khi giữ là K1.
 l.K l0 .K 4 K
 K1  l  3l  3
 1 0
l l0 K1  4
  
l1 l01 K l  l0 .K  l0 .K  3l0
 01 K1 4K 4
 3

Trang 2
Bước 4: Xác định li độ của vật so với VTCB mới tại thời điểm giữ vật thông qua
3l0 3l0
công thức: x = l1 – l01 = - =0
4 4
Bước 5: Xác định vận tốc v của con lắc tại thời điểm lò xo bị giữ.
v  vmax  A.

Bước 6: Xác định tần số góc mới của con lắc lò xo khi bị giữ thông qua công thức:
K1 4 K 2
m   
m 3m 3

Bước 7: Xác định biên độ lúc sau thông qua công thức độc lập
v2 A2 . 2 3A
A  x  2  0
2 2
 Am   0,5 A 3
' 4
m 2
2
3
Đáp án B.
Ví dụ 2. Con lắc lò xo có độ cứng K, chiều dài tự nhiên l0, một đầu gắn cố định,
đầu còn lại gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho lò xo dao động điều hòa
với biên độ A = l0/2 trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi con lắc lò xo đang
dao động và bị dãn cực đại thì giữ chặt lò xo ở vị trí cách vật một đoạn l0. Tốc độ
cực đại của vật là
K K K K
A. l0 B. l0 C.l0 D.l0
m 6m 2m 3m

Hướng dẫn giải.

l1
l
A

l01 O x
( VTCB mới )

3l0
Bước1: Xác định chiều dài của lò xo tại thời điểm giữ vật là: l =l0 + A=
2
Bước2: Xác định chiều dài của lò xo sau khi giữ một điểm là l1 ( tính từ vật đến
điểm giữ ) là: l1 = l0

Trang 3
Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa chiều dài tự nhiên trước khi giữ lò xo là l0,sau
khi giữ lò xo là l01 và độ cứng của lò xo trước khi giữ là K, sau khi giữ là K1.
 3
 l .K
l.K 2 0 3
 1K    K
l l0 K1  l1 l0 2
  
l1 l01 K l  l0 .K  l0 .K  2l0
 01 K1 3 3
 2
K

Bước 4: Xác định li độ của vật so với VTCB mới tại thời điểm giữ vật thông qua
2 l0
công thức: x = l1 – l01 = l0  l0 
3 3
Bước 5: Xác định vận tốc v của con lắc tại thời điểm lò xo bị giữ: v = 0
Bước 6: Xác định tần số góc mới của con lắc lò xo khi bị giữ thông qua công thức:
K1 3K 3
m    
m 2m 2

Bước 7: Xác định biên độ lúc sau thông qua công thức độc lập
v2 l l
A  x  2  ( 0 )2  0  Am  0
2 2
m
' 3 3

l 3 1 K K
Vậy, vận tốc cực đại của vật lúc sau là: v 'max  Am .m  0 .   l0 .  l0
3 2 6 m 6m

Đáp án B.
Ví dụ 3. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A chu kì
T. Sau khoảng thời gian T/12 kể từ lúc vật qua VTCB thì giữ đột ngột điểm chính
giữa lò xo lại. Biên độ dao động của vật sau khi giữ là
A 7 A 5 A 3 A 2
A. B. C. D.
4 2 4 2
Hướng dẫn giải.
* Sau thời gian T/12 vật ở M, cách VTCB cũ là OM = A/2 và khi đó vật đang có
3KA 2
vận tốc: v2 =
4m
A
Bước1: Xác định chiều dài của lò xo tại thời điểm giữ vật là: l = l0 +
2

Trang 4
Bước2: Xác định chiều dài của lò xo sau khi giữ một điểm là l1 ( tính từ vật đến
A
l0 
điểm giữ ) là: l1 = l/2 = 2
2
Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa chiều dài tự nhiên trước khi giữ lò xo là l0,sau
khi giữ lò xo là l01 và độ cứng của lò xo trước khi giữ là K, sau khi giữ là K1.
 l.K l.K
 K1  l  l  2 K
l l0 K1  1
   2
l1 l01 K  l0 .K l0 .K l0
l01   
 K1 2K 2

Bước 4: Xác định li độ của vật so với VTCB mới tại thời điểm giữ vật thông qua
A
l0 
công thức: x = l1 – l01 = 2  l0  A
2 2 4
Bước 5: Xác định vận tốc v của con lắc tại thời điểm lò xo bị giữ:
3KA2 3 2 2
2
v =  A
4m 4
Bước 6: Xác định tần số góc mới của con lắc lò xo khi bị giữ thông qua công thức:
K1 2K
m    2
m m

Bước 7: Xác định biên độ lúc sau thông qua công thức độc lập
3 2 2
2 2 A
v A 4 7 A2 A 7
Am  x  2 
2 2
   Am 
 ' 16 2 2
16 4
Đáp án A.

Ví dụ 4. Một lò xo nhẹ nằm ngang có độ cứng K= 100N/m, một đầu gắn vào điểm
cố định I, đầu kia gắn vào vật nhỏ m = 100g. Từ VTCB, kéo vật đến vị trí lò xo
dãn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà. Bỏ qua mọi ma sát, lấy π 2 = 10.
Vào thời điểm t =13/30(s) người ta đột ngột giữ chặt lò xo tại điểm cách I một
đoạn 3/4 chiều dài lò xo khi đó. Hỏi sau đó, vật tiếp tục dao động với biên độ bằng
bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải.

Trang 5
m
Chu kì dao động của con lắc là: T  2  0, 2s
K
13 t 13 13T T
Thời điểm: t  s   t   2T  . Khi đó, vật ở M cách VTCB cũ là
30 T 6 6 6

3
OM = A/2 và có vận tốc v 2  A2 2
2
A
Bước1: Xác định chiều dài của lò xo tại thời điểm giữ vật là: l = l0 +
2
Bước2: Xác định chiều dài của lò xo sau khi giữ một điểm là l1 ( tính từ vật đến
A
l0 
điểm giữ ) là: l1 = l/4 = 2
4
Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa chiều dài tự nhiên trước khi giữ lò xo là l0,sau
khi giữ lò xo là l01 và độ cứng của lò xo trước khi giữ là K, sau khi giữ là K1.
 l.K l.K
 K1  l  l  4 K
l l0 K1  1
   4
l1 l01 K  l0 .K l0 .K l0
l01   
 K1 4K 4

Bước 4: Xác định li độ của vật so với VTCB mới tại thời điểm giữ vật thông qua
A
l0 
công thức: x = l1 – l01 = 2  l0  A
4 4 8
Bước 5: Xác định vận tốc v của con lắc tại thời điểm lò xo bị giữ:
3
v 2  A2 2
2
Bước 6: Xác định tần số góc mới của con lắc lò xo khi bị giữ thông qua công thức:
K1 4K
m    2
m m

Bước 7: Xác định biên độ lúc sau thông qua công thức độc lập
3 2 2
A
v2
A2 4 13 A2 A 13 5 13
A x  2 
2 2
   Am    2, 25cm
m
m 64 4 2
64 8 8

Ví dụ 5. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng
lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và lò xo đang giãn thì người ta

Trang 6

You might also like