You are on page 1of 96

Chương

5 HIDROCACBON NO

hủ đề 1 ANKAN

DẠNG 01: KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ANKAN

Câu 1. Khi đốt cháy hidrocacbon X thu được khí CO 2 có số mol nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy X thuộc
dãy đồng đẳng:
A. ankan. B. anken. C. ankin. D. ankadien.
Lời giải
Chọn A
Câu 2. (Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Đề Khảo Sát - 2020) Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào
sau đây ở thể lỏng?
A. C4H10. B. C5H12. C. C2H6. D. C3H8.
Lời giải
Chọn B
Câu 3. Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không
những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho
việc đun, nấu. Vậy thành phần chính của khí bioga là:
A. propan. B. metan. C. etan. D. butan.
Lời giải
Chọn B
Câu 4. Hợp chất nào sau đây thuộc hợp chất no?
A. C2H4. B. C6H6 (benzen) C. C2H2. D. C2H6.
Lời giải
Chọn D
Hợp chất no là hợp chất chỉ có liên kết đơn giữa các cacbon.

Câu 5. Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ,
đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A. Metan. B. Etilen. C. Etan. D. Axetilen.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan (CH4)

Câu 6. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng?
A. C4H10. B. C5H12. C. C2H6. D. C3H8.
Hướng dẫn giải
Chọn B

Câu 7. Ở điều kiện thường, ankan nào sau đây là chất lỏng?
A. C5H12. B. C3H8. C. C2H6. D. C4H10.

Câu 8. Trong 1 phân tử ankan X có 18 nguyên tử hiđro, số nguyên tử cacbon có trong 1 phân tử X là
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.

Câu 9. Số liên kết ϭ có trong 1 phân tử C5H12 là


A. 16. B. 17. C. 15. D. 14.

Câu 10. Chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng ankan?
A. C3H6. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.

Câu 11. Nguyên nhân nào làm cho các ankan tương đối trơ về mặt hóa học?
A. Do phân tử ít bị phân cực. B. Do phân tử không chứa liên kết pi.
C. Do có các liên kết đơn bền vững. D. Tất cả lí do trên đều đúng.
Đồng phân, danh pháp.
Lời giải
Chọn D

Câu 12. Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của etan trong nước?
A. Không tan. B. Tan ít. C. Tan. D. Tan nhiều.
Lời giải
Chọn A

Câu 13. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
A. C4H10. B. CH4, C2H6. C. C3H8. D. Cả A, B,
C.
Lời giải
Chọn D

Câu 14. Ankan đồng đẳng kế tiếp của C2H6 là


A. C3H8. B. C3H6. C. C5H8. D. C4H10.

Câu 15. Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không
những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho
việc đun, nấu. Vậy thành phần chính của khí bioga là:
A. etan. B. propan. C. butan. D. metan.

Câu 16. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Thi thử Lần 1 - 2020) Công thức tổng quát của hiđrocacbon X
bất kì có dạng
A. X là anken hoặc xicloankan. B. X là ankin hoặc ankađien.
C. X là ankan. D. X là aren.
Lời giải
Chọn C
Câu 17. Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Công thức tổng
quát của 2 hidrocacbon là
A. CnH2n-2. B. CnH2n+2. C. CnH2n-6. D. CnH2n.
Lời giải
Chọn D
X, Y là đồng đẳngnên ta có MX = 14k + MY (đồng đẳng là cách nhau một hoặc nhiều nhóm CH2
(14))
mà MX = 2MY giá trị kmin = 2

Câu 18. Số liên kết ϭ có trong 1 phân tử ankan CxH2x+2 là


A. 3x + 1. B. 3x. C. 3x + 2. D. 4x.

Câu 19. Các nhận xét nào dưới đây là sai?


A. Tất cả các ankan đều có CTPT là CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
PHẢN ỨNG THẾ.
Lời giải
Chọn D

Câu 20. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Bắc Giang Lần 2 - 2020) Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất
thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường
mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành phần chính của khí
bioga là:
A. propan. B. metan. C. etan. D. butan.
Lời giải
Chọn B
Câu 21. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan.
Lời giải
Chọn C

Câu 22. Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt
của nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm
môi trường. Thành phần chính của khí biogas là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C3H6.
Hướng dẫn giải
Chọn A

Câu 23. Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ankan?
A. C3H8. B. C2H4. C. C2H6O. D. C4H6.

CH
Câu 24. Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng n 2n  2 2k
A. k  1, n  2  X là anken hoặc xicloankan. B. k  2, n  2  X là ankin hoặc ankađien.
C. k  0, n  1  X là ankan. D. k  4, n  6  X là aren.
Lời giải
Câu 25. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8. B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12. D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12.
Lời giải
Chọn C

Câu 26. Trong 1 phân tử ankan X có số nguyên tử hiđro gấp 2,4 lần số nguyên tử cacbon. Số nguyên tử
cacbon có trong 1 phân tử X là
A. 5. B. 12. C. 10. D. 4.

Câu 27. Định nghĩa nào sau đây là đúng về hiđrocacbon no?
A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có chứa liên kết đơn trong phân tử.
B. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có một liên kết đơn trong phân tử.
C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử.
D. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử.
Lời giải
Chọn C

Câu 28. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Thi thử Lần 1 - 2020) Công thức tổng quát của hiđrocacbon X
bất kì có dạng
A. X là anken hoặc xicloankan. B. X là ankin hoặc ankađien.
C. X là ankan. D. X là aren.
Lời giải
Chọn C
Câu 29. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào?
A. Benzen. B. nước.
C. dung dịch axít HCl. D. dung dịch NaOH.
Lời giải
Chọn A

Câu 30. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Phản ứng đặc trưng của
hiđrocacbon no, mạch hở là
A. Phản ứng thế và phản ứng cháy. B. Phản ứng tách.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng.
Lời giải
Chọn C
Câu 31. Khi đốt cháy hidrocacbon X thu được khí CO 2 có số mol nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy X thuộc
dãy đồng đẳng:
A. ankan. B. anken. C. ankin. D. ankadien.
Lời giải
Chọn A
Câu 32. (Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Đề Khảo Sát - 2020) Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào
sau đây ở thể lỏng?
A. C4H10. B. C5H12. C. C2H6. D. C3H8.
Lời giải
Chọn B
Câu 33. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Bắc Giang Lần 2 - 2020) Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất
thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường
mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành phần chính của khí
bioga là:
A. propan. B. metan. C. etan. D. butan.
Lời giải
Chọn B
Câu 34. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.
Lời giải
Chọn A

Câu 35. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Phản ứng đặc trưng của
hiđrocacbon no, mạch hở là
A. Phản ứng thế và phản ứng cháy. B. Phản ứng tách.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng.
Lời giải
Chọn C
Câu 36. Propan và butan chiếm thành phần chủ yếu của khí đốt hóa lỏng (thường gọi là gaz, nhiên liệu đun
nấu phổ biến ở nhiều hộ gia đình) là hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankin. B. Anken. C. Ankan. D. Ankađien.
Lời giải
Chọn C
"Mẹ em phải bón phân hóa học ở ngoài đồng"
→ Metan – etan – propan – butan – pentan – heptan – hexan – octan – nonan – decan
Hai hiđrocacbon propan và butan thuộc dãy đồng đẳng ankan.

Câu 37. Trong các ankan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Đồng phân tert-ankan. B. Đồng phân mạch không nhánh.
C. Đồng phân isoankan. D. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
Lời giải
Chọn B

Câu 38. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Số đồng phân cấu tạo có công
thức phân tử là C5H12 là
A. 6 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 3 đồng phân.
Lời giải
Chọn D
Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 là
CH3-CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
(CH3)4C
Câu 39. Ankan có tên gọi 4-etyl-2,3,4-trimetylhexan có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc II?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Lời giải
Chọn C
Có 2 nguyên tử bậc C bậc II:
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-C(CH3)(CH2CH3)2
Câu 40. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ankan là dãy đồng đẳng gồm các hiđrocacbon no, mạch hở.
B. Hiđrocacbon CH4 và C3H8 là 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
C. Ankan C4H10 là chất lỏng ở điều kiện thường.
D. Số liên kết ϭ có trong 1 phân tử ankan CxH2x+2 là 3x+2.

Câu 41. Ankan có tên gọi 4-etyl-2,3,4-trimetylhexan có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc II?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Lời giải
Chọn C
Có 2 nguyên tử bậc C bậc II:
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-C(CH3)(CH2CH3)2
Câu 42. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Số đồng phân cấu tạo có công
thức phân tử là C5H12 là
A. 6 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 3 đồng phân.
Lời giải
Chọn D
Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 là
CH3-CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
(CH3)4C
Câu 43. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong 1 phân tử C4H10 có 13 liên kết ϭ.
B. Ở điều kiện thường, tất cả các ankan đều là chất khí.
C. Trong 1 phân tử ankan có 1 liên kết C=C.
D. Số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử ankan luôn là số chẵn.

Câu 44. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong 1 phân tử ankan có 1 liên kết π.
B. Trong phân tử ankan, số nguyên tử hiđro luôn là số chẵn.
C. Công thức tổng quát của các ankan là CxH2x+2.
D. Các ankan có từ 1 đến 4 nguyên tử cacbon trong phân tử tồn tại ở thể khí trong điều kiện
thường.

Câu 45. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol
1: 1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. 2-đimetylpropan.
Lời giải
Chọn C
Ankan đó là pentan (CH3-CH2-CH2-CH2-CH3)
3 dẫn xuất là:
CH2Cl-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CHCl-CH2-CH2-CH3
CH3-CH2-CHCl-CH2-CH3
Câu 46. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol
1: 1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. 2-đimetylpropan.
Lời giải
Chọn C
Ankan đó là pentan (CH3-CH2-CH2-CH2-CH3)
3 dẫn xuất là:
CH2Cl-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CHCl-CH2-CH2-CH3
CH3-CH2-CHCl-CH2-CH3

DẠNG 02: TÊN GỌI CỦA ANKAN, BẬC CACBON


Câu 47. Ankan nào sau đây trong phân tử không chứa cacbon bậc III?
A. Isopentan B. 2-metylpentan.
C. 2,3-đimetylbutan. D. Butan.

Câu 48. Tên gọi khác của isopentan là


A. 2,2-đimetylpropan. B. 2,2-đimetylpentan.
C. 2,3-đimetylbutan. D. 2-metylbutan.

Câu 49. Ankan nào sau đây trong phân tử chứa cacbon bậc IV?
A. Isopentan B. 2-metylpentan.
C. 2,3-đimetylbutan. D. Neohexan.

Câu 50. Số nguyên tử cacbon có trong 1 phân tử isohexan là


A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 51. Ankan nào sau đây trong phân tử không chứa cacbon bậc III?
A. Isopentan B. 2-metylpentan.
C. 2,3-đimetylbutan. D. Neohexan.

Câu 52. Số nguyên tử cacbon bậc I có trong 1 phân tử neopentan là


A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 53. Số nguyên tử cacbon bậc III có trong 1 phân tử 2,3-đimetylbutan là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 54. Số nguyên tử cacbon bậc III có trong 1 phân tử isohexan là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 55. Tên gọi của ankan (CH3)2CHCH2CH(CH3)2 là


A. 2,3-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.
C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,4-đimetylpentan.

Câu 56. Công thức phân tử của metan là


A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.

Câu 57. Số nguyên tử cacbon bậc I có trong 1 phân tử 2,3-đimetylbutan là


A. 4. B. 2. C. 6. D. 3.

Câu 58. Ankan nào sau đây là đồng phân cấu tạo của 2-metylbutan?
A. 2,3-đimetylpentan. B. butan.
C. isobutan. D. neopentan.
Câu 59. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. propan. B. etan. C. n-butan. D. metan.
Lời giải
Chọn D
Câu 60. Tên gọi khác của neohexan là
A. 2,3-đimetylpentan. B. Isopentan.
C. 2,3-đimetylhexan. D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 61. Một ankan có công thức đơn giản nhất là C2H5 và mạch cacbon không phân nhánh. A có công
thức cấu tạo là
A. CH3CH2CH2CH3. B. CH3(CH2)5CH3. C. CH3(CH2)4CH3. D. CH3(CH2)3CH3.
Lời giải
Chọn A

Câu 62. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là


A. propan. B. etan. C. n-butan. D. metan.
Lời giải
Chọn D
Câu 63. Ankan nào sau đây là đồng phân cấu tạo của neohexan?
A. 2,3-đimetylpentan. B. Isopentan.
C. Neopentan. D. 2-metylpentan.

Câu 64. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là
A. C2 H 2 B. C6 H 6 C. CH 4 D. C2 H 4
Lời giải
Đáp án C

Câu 65. Số nguyên tử hiđro có trong 1 phân tử propan là


A. 8. B. 6. C. 3. D. 10.

Câu 66. Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế
monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.
C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.
Lời giải
Chọn D

Câu 67. Tên gọi khác của neopentan là


A. 2,2-đimetylpropan. B. 2,2-đimetylpentan.
C. 2,3-đimetylbutan. D. 2-metylbutan.

Câu 68. Ankan X có công thức cấu tạo

Tên gọi của X là


A. 3-etyl-2-metylpentan. B. 3-etyl-4-metylpentan.
C. 2,3-đimetylhexan. D. 2-etyl-3-metylbutan.

Câu 69. Công thức phân tử của ankan chứa 12 nguyên tử hiđro trong phân tử là
A. C7H12. B. C4H12. C. C5H12. D. C6H12.
Lời giải
Chọn C

Câu 70. Ankan có tên gọi 4-etyl-2,3,4-trimetylhexan có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc II?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Lời giải
Chọn C
Có 2 nguyên tử bậc C bậc II:
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-C(CH3)(CH2CH3)2

Câu 71. Ankan X có công thức cấu tạo

Tên gọi của X là


A. 3-etyl-2-metylpentan. B. 3-etyl-4-metylpentan.
C. 2,3-đimetylhexan. D. 2-etyl-3-metylbutan.

Câu 72. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Isohexan và neohexan có cùng công thức phân tử.
B. Tên gọi khác của isopentan là 2-metylbutan.
C. Trong 1 phân tử neopentan có 4 nguyên tử cacbon bậc I.
D. Trong 1 phân tử neohexan có 2 nguyên tử cacbon bậc II.

Câu 73. Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan
đó là:
A. etan và propan. B. propan và iso-butan.
C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.
Lời giải
Chọn A

Câu 74. Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. 2-đimetylpropan.
Lời giải
Chọn C

Câu 75. Ankan X có công thức cấu tạo

Tên gọi của X là


A. 2,3-đimetylpentan. B. Isopentan.
C. 2,3-đimetylhexan. D. 2-etyl-3-metylbutan.
Câu 76. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là:
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan
Lời giải
Chọn B

Câu 77. Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Biết rằng tỉ khối
hơi của hỗn hợp đồng số mol X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. Công thức phân tử của X và Y là
A. C3H8; C6H14. B. C3H4; C6H6. C. C3H6; C6H12. D. C2H4; C4H8.
Lời giải
Chọn C
X, Y là đồng đẳngnên ta có MX = 14k + MY (đồng đẳng là cách nhau một hoặc nhiều nhóm CH2
(14))
mà MX = 2MY
và X, Y có số mol bằng nhau

Câu 78. (Trường Nguyễn Khuyến-Tp HCM - Đề Khảo Sát Tháng 11 – 2020) Đốt cháy hoàn một lượng
C3H8 cần vừa đủ V lít O2, thu được 15,84 gam CO2. Giá trị của V là
A. 4,480. B. 4,032. C. 13,440. D. 3,136.
Lời giải
Chọn C
Câu 79. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là:
A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 2-metylpropan. D. butan.
Lời giải
Chọn B

DẠNG 03: ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO ANKAN

Câu 80. Hợp chất 2,3 – dimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I?
A. 6 gốc. B. 4 gốc. C. 2 gốc. D. 5 gốc.
Lời giải
Chọn C

Câu 81. Ankan A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C

Câu 82. Cặp chất nào sau đây luôn là đồng đẳng của nhau?
A. C2H2 và C4H6. B. C2H5OH và CH3OCH2CH3.
C. C2H6 và C5H12. D. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.

Câu 83. Số gốc ankyl hóa trị I tạo từ isopentan là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn B

Câu 84. Số ankan có cùng công thức phân tử C5H12 là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 85. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Lời giải
Chọn C

Câu 86. Số ankan có cùng công thức phân tử C6H14 là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 87. Số ankan có cùng công thức phân tử C4H10 là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 88. Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 là
A. 6 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 3 đồng phân.
Lời giải
Chọn D
Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 là
CH3-CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
(CH3)4C

Câu 89. Số ankan (chứa cacbon bậc III) có công thức phân tử C5H12 là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 90. Chất có công thức cấu tạo: có tên là


A. 2,2-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan.
C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2,3-trimetylbutan.
Lời giải
Chọn B

Câu 91. Số ankan (chứa cacbon bậc IV) có công thức phân tử C6H14 là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 92. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là
A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan.
C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Lời giải
Chọn A

Câu 93. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl?
A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân.
Lời giải
Chọn D

Câu 94. Số ankan (chứa cacbon bậc II) có công thức phân tử C5H12 là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 95. Số ankan (chứa cacbon bậc IV) có công thức phân tử C5H12 là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 96. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Lời giải
Chọn C

Câu 97. Hydrocacbon X trong phân tử chỉ chứa liên kết б và có một nguyên tử cacbon bậc bốn trong một
phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số đồng phân dẫn xuất monoclo sinh ra tối
đa là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Lời giải
Chọn A
Vì X chỉ chứa liên kết nên X là ankan
BTNT C:
X có một C bậc 3 thì X có gốc :
cấu tạo của X là

Câu 98. Cũng dữ liệu câu 14,biết X và B là ankan kế tiếp.Công thức phân tử của X và B là
A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. CH4 và C4H10. D. Cả A, B vàC.
Lời giải
Chọn A

CT ankan:
BTNT C:

BTNT H:

Câu 99. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là:
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn D

Câu 100. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong
một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Lời giải
Chọn C

Câu 101. Số ankan (chứa cacbon bậc III) có công thức phân tử C6H14 là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 102. Cho ankan có CTCT là CH3 – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CH3. Tên gọi của A theo IUPAC

A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – dimetylhexan.
C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – dimetylhexan.
Lời giải
Chọn D

Câu 103. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Lời giải
Chọn A

Câu 104. Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo có %Cl là 55,04%. Ankan này có CTPT là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Lời giải
Chọn B

Câu 105. Cho C5H12 (có một nguyên tử cacbon bậc ba) tác dụng với Cl2 thì số cấu tạo monoclo tối đa thu
được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn C
C5H12 mà có chứa C bậc 3 CTCT :
Câu 106. Một hidrocacbon mạch hở A ở thể khí trong điều kiện nhiệt độ thường, nặng hơn không khí và
không làm mất màu nước brom. Vậy A là chất nào sau đây khi A phản ứng với Cl2 chỉ cho một sản
phẩm thế monoclo?
A. metan. B. neopentan. C. etan. D. isobutan.
Lời giải
Chọn C
+ Mức độ 3. Xác định CTCT dựa vào số sản phẩm thế

Theo đề là X là chất khí, nặng hơn không khí (vì C5H12 là chất lỏng)

Câu 107. Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có CTPT là
A. C5H. B. C6H14. C. C4H10. D. C3H8.
Lời giải
Chọn C

Câu 108. Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:
A. 2,2,4-trimetyl hexan. B. 2,2,4 trimetylhexan.
C. 3, 5, 5 - trimetylhexan. D. 2, 2,4-trimetylhexan.
Lời giải
Chọn D

Câu 109. Tên gọi của hợp chất có CTCT dưới là


A. 2-Etylbutan. B. 2- Metylpent. C. 3-Metylpentan. D. 3-Etylbutan.
Lời giải
Chọn C

Câu 110. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
Lời giải
Chọn B

Câu 111. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Lời giải
Chọn B

Câu 112. Cho chất X có tên là 2,2,3,3-tetrametylbutan. Số nguyên tử C và H trong phân tử X là


A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H.
Lời giải
Chọn D

Câu 113. Hợp chất Y có công thức cấu tạo:


CH3 CH CH2 CH3
CH3
Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn B

Câu 114. Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là
A. 2 và 2. B. 2 và 4. C. 2 và 3. D. 2 và 5.
Lời giải
Chọn B

Câu 115. Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT của A là
A. C11H24. B. C9H20. C. C8H18. D. C10H22.
Lời giải
Chọn D

Câu 116. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn D

DẠNG 04: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANKAN, ĐIỀU CHẾ

Câu 117. Trong điều kiện thích hợp, hidrocacbon X phản ứng với khí Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1, thu được tối đa
bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Hiđrocacbon X là chất nào sau đây?
A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. 2,2-đimetylbutan. D. 2-metylbutan.

Câu 118. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no, mạch hở là
A. Phản ứng thế và phản ứng cháy. B. Phản ứng tách.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng.
Lời giải
Chọn C

Câu 119. Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1
thì X tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất còn Y thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan.
C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan và pentan.

Câu 120. Khi clo hóa một ankan có CTPT C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp
IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.
C. hexan. D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 121. Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 3. B. 5 C. 4 D. 2

Câu 122. Ankan nào sau đây tác dụng với Clo (tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng, thu được sản phẩm chứa 2 dẫn
xuất monoclo?
A. 2-metylbutan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. neopentan. D. neohexan.

Câu 123. Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C

Câu 124. Hòa tan chất rắn X vào nước, thu được khí CH4, X là
A. CaC2. B. CH3COONa. C. Al4C3. D. CaCO3.

Câu 125. Đốt cháy hoàn toàn x mol ankan X, thu được y mol CO 2 và z mol H2O, mối quan hệ giữa x, y và z

A. x = y - z. B. x = z - y. C. y = x - z. D. x = 2y - z.

Câu 126. Ankan nào sau đây không tham gia phản ứng cracking?
A. Butan. B. Etan. C. Pentan. D. Neohexan.

Câu 127. Cho Al4C3 vào H2O thoát ra khí X, X là


A. C2H6. B. C2H2. C. CH4. D. C3H8.

Câu 128. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.

Câu 129. Khi đốt cháy hidrocacbon X thu được khí CO2 có số mol nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy X thuộc
dãy đồng đẳng:
A. ankan. B. anken. C. ankin. D. ankadien.
Lời giải
Chọn A

Câu 130. (Trường LIÊN TRƯỜNG NGHỆ AN-lần 1- năm 2020) Cho hỗn hợp rắn CH3COONa, NaOH
và CaO vào ống nghiệm chịu nhiệt rồi đun nóng. Khí sinh ra có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm mất màu dung dịch brom. B. Nhẹ hơn không khí.
C. Làm mất màu dung dịch thuốc tím. D. Tan tốt trong nước.
Lời giải
Chọn B
Câu 131. Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. H2. B. CO. C. Cl2. D. CH4.
Hướng dẫn giải
Chọn D

Câu 132. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. isopren. B. stiren. C. metan. D. etilen.
Lời giải
Chọn C

Câu 133. Cho hỗn hợp rắn CH3COONa, NaOH và CaO vào ống nghiệm chịu nhiệt rồi đun nóng. Khí sinh ra
có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm mất màu dung dịch brom. B. Nhẹ hơn không khí.
C. Làm mất màu dung dịch thuốc tím. D. Tan tốt trong nước.
Hướng dẫn giải
Chọn B
CH3COONa + NaOH -> CH4 + Na2CO3
 Khí sinh ra (M = 16) nhẹ hơn không khí (M = 29)

Câu 134. Ankan nào sau đây tác dụng với Clo (tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng, thu được sản phẩm chứa 5 dẫn
xuất monoclo?
A. 2-metylbutan. B. 2-metylpentan. C. neopentan. D. neohexan.

Câu 135. Ankan nào sau đây tác dụng với Clo (tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng, thu được dẫn xuất monoclo duy
nhất?
A. 2-metylbutan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. neopentan. D. neohexan.

Câu 136. (Trường LIÊN TRƯỜNG NGHỆ AN-lần 1- năm 2020) Cho hỗn hợp rắn CH3COONa, NaOH
và CaO vào ống nghiệm chịu nhiệt rồi đun nóng. Khí sinh ra có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm mất màu dung dịch brom. B. Nhẹ hơn không khí.
C. Làm mất màu dung dịch thuốc tím. D. Tan tốt trong nước.
Lời giải
Chọn B
Câu 137. Nung hỗn hợp rắn CH3COONa, NaOH và CaO, thu được khí X, X là
A. C2H6. B. C2H2. C. CH4. D. C3H8.

Câu 138. Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng natri axetat khan với hỗn
hợp vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?
A. (2) và (4) B. (4) C. (3) D. (1)
Lời giải
Chọn D
Đun nóng chất rắn trong ống nghiệm phải lắp đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm. Nếu ống
nghiệm cếch lên phía trên thì nếu hóa chất bị ẩm, khi hơi H 2O thoát ra đến miệng ống gặp lạnh,
ngưng tụ và chảy ngược xuống dưới gây vỡ ống nghiệm.
 Chỉ có hình (1) đúng.

Câu 139. Đề hidro hóa hỗn hợp C2H6, C3H8. Tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng so với trước phản ứng là
A. Cao hơn. B. Thấp hơn.
C. Bằng nhau. D. Chưa thể kết luận.
Lời giải
Chọn B

Câu 140. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Phát biểu đúng nhất là


A. thu khí metan bằng cách đẩy nước vì metan nhẹ hơn nước.
B. Canxi oxit tham gia phản ứng với natri axetat tạo metan.
C. Khi dừng thu khí phải tắt đèn cồn trước rồi tháo ống dẫn khí sau.
D. Dẫn khí thu được vào nước brom thấy nước brom không bị mất màu.
Lời giải
Chọn D

Câu 141. Cracking n-pentan thu được bao nhiêu sản phẩm các hidrocacbon?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Lời giải
Chọn A

Câu 142. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.
Lời giải
Chọn B

Câu 143. Cho isohecxan và brôm theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính
monobrom có CTCT là
A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2. B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2.
C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br. D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br.
Lời giải
Chọn A

Câu 144. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là


A. Không có hiện tượng xảy ra. B. quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. quỳ tím bị mất màu. D. quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Lời giải
Chọn D

Câu 145. Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O: mol CO2 giảm khi
số cacbon tăng.
A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren.
Lời giải
Chọn A

Câu 146. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và bốn dẫn xuất diclo. Công thức cấu
tạo của ankan là
A. CH3CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2CH3. C. (CH3)2CHCH2CH3. D.
CH3CH2CH2CH3.
Lời giải
Chọn A

Câu 147. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Hạ Long Lần 1 - 2020) Crackinh 2, 2-đimetylbutan (xúc tác, nhiệt
độ) thì thu được hỗn hợp sản phẩm X. Trong X không thể chứa anken nào sau đây?
A. 2-metylbut-2-en. B. isobutilen.
C. 3-metylbut-1-en. D. etilen.
Lời giải
Chọn D
Câu 148. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Lời giải
Chọn D

Câu 149. Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O: mol CO2 giảm khi
số cacbon tăng.
A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren
Lời giải
Chọn A

Câu 150. Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là
(1) CH3C(CH3)2CH2Cl(2) CH3C(CH2Cl)2CH3(3) CH3ClC(CH3)3
A. (1); (2). B. (2); (3). C. (2). D. (1).
Lời giải
Chọn C

Câu 151. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan.
C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước. D. A và.
C.
Lời giải
Chọn D

Câu 152. Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1: 1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. 2-đimetylpropan.
Lời giải
Chọn C
Ankan đó là pentan (CH3-CH2-CH2-CH2-CH3)
3 dẫn xuất là:
CH2Cl-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CHCl-CH2-CH2-CH3
CH3-CH2-CHCl-CH2-CH3

Câu 153. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan.
C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước. D. A, C đều đúng.
Lời giải
Chọn D

Câu 154. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là


A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và.
Lời giải
Chọn B
Câu 155. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.
Lời giải
Chọn B

Câu 156. Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là:
A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan.
Lời giải
Chọn B

Câu 157. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Phát biểu sai là


A. có thể thay CH3-COONa và NaOH bằng CH3COOK và KOH.
B. khí metan trong thí nghiệm trên được thu bằng cách dời nước.
C. Nếu không đun nóng thì phản ứng vẫn xảy ra nhưng với hiệu suất thấp.
D. phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên được gọi là phản ứng vôi tôi-xút.
Lời giải
Chọn C

Câu 158. Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1)
tạo ra 2 dẫn xuất monoclo?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Lời giải
Chọn D

Câu 159. Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là


A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa. B. Ca(OH)2, KOH, CH3COONa.
C. CaO, NaOH, CH3COONa. D. CaO, NaOH, CH3COOH.
Lời giải
Chọn C
Câu 160. Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo
duy nhất là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B

Câu 161. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân
tử của hiđrocacbon là
A. C2H2. B. C2H6. C. C3H8. D. CH4.
Lời giải
Chọn D

Câu 162. Crackinh n-Butan ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hidrocacbon là
A. CH4, C3H8. B. C2H6, C2H4. C. CH4, C2H6. D. C4H8, H2.
Lời giải
Chọn B

Câu 163. Cho phản ứng: Al4C3 + H2O X + Al(OH)3. Chất X là


A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C3H6.
Lời giải
Chọn A

askt
Câu 164. Cho phản ứng sau: (CH3)2CHCH2CH3 + Cl2  phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu
sản phẩm thế monoclo?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn C

Câu 165. Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào?
A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. B. Canxicacbua tác dụng với nước.
C. Nung natri axetat với vôi tôi xút. D. Điện phân dung dịch natri axetat.
Lời giải
Chọn D

Câu 166. Các ankan có thể tham gia tham gia những phản ứng nào dưới đây:
1. Phản ứng cháy2. Phản ứng phân huỷ3. Phản ứng thế
4. Phản ứng cracking5. Phản ứng cộng6. Phản ứng trùng hợp
7. Phản ứng trùng ngưng8. Phản ứng đề hiđro
A. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 5, 8. B. Tham gia phản ứng 1, 3, 5, 7, 8.
C. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 8. D. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 5.
Lời giải
Chọn C
Câu 167. Khi đốt cháy một hydrocacbon thu được thì công thức tổng quát tương ứng của
hydrocacbon là
A. CnHm. B. CnH2n+2. C. CnH2n. D. CnH2n-2.
Lời giải
Chọn B

Câu 168. Chất X có công thức phân tử C6H14. Khi cho X phản ứng với Cl2 (ánh sáng) có thể tạo ra tối đa 4
dẫn xuất monoclo. Vậy tên A phù hợp là
A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 2,2-đimetylbutan. D. hexan.
Lời giải
Chọn A

Ta có :

Câu 169. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây?
A. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
B. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
C. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
D. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao.
Lời giải
Chọn A

Câu 170. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Hạ Long Lần 1 - 2020) Crackinh 2, 2-đimetylbutan (xúc tác, nhiệt
độ) thì thu được hỗn hợp sản phẩm X. Trong X không thể chứa anken nào sau đây?
A. 2-metylbut-2-en. B. isobutilen.
C. 3-metylbut-1-en. D. etilen.
Lời giải
Chọn D
Câu 171. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom (theo tỉ lệ 1 có chiếu sáng người ta thu
được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 2,638. Tên
của X là:
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. etan.
Lời giải
Chọn A

Câu 172. Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen?
CH3 CH CH2 CH3
CH3
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn C
Câu 173. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là


A. Không có hiện tượng xảy ra. B. xuất hiện bọt khí.
C. xuất hiện dung dịch màu xanh. D. xuất hiện kết tủa trắng.
BÀI TẬP ANKAN
A. BÀI TẬP
I. Phản ứng thế Cl2, Br2 (phản ứng clo hóa, brom hóa).
Lời giải
Chọn D

Câu 174. Phản ứng thế giữa 2-metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn C

Câu 175. Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 1.
Lời giải
Chọn D

Câu 176. Trong phòng thì nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với
vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng thí nghiệm:

A. (4). B. (2) và (4). C. (3). D. (1).


Lời giải
Chọn D

Câu 177. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số
mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:
A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai.
Lời giải
Chọn B
Câu 178. Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. 2-đimetylpropan.
Lời giải
Chọn C

Câu 179. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là:
A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 2-metylpropan. D. butan.
Lời giải
Chọn B

Câu 180. Crackinh 2,2-đimetylbutan (xúc tác, nhiệt độ) thì thu được hỗn hợp sản phẩm X. Trong X không
thể chứa anken nào sau đây?
A. 2-metylbut-2-en. B. isobutilen.
C. 3-metylbut-1-en. D. etilen
Lời giải
Chọn C
2,2-đimetylbutan là (CH3)3C-CH2-CH3 -> X không thể chứa 3-metylbut-1-en.
Câu 181. Công thức phân tử của một hidro cacbon M mạch hở có dạng (CxH2x+1)n.Giá trị của n là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.
Lời giải
Chọn C

Câu 182. Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O X + Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. CH4, Al2O3. B. C2H2, Al(OH)3. C. C2H6, Al(OH)3. D. CH4, Al(OH)3.
Lời giải
Chọn D

Câu 183. Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1)
tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Lời giải
Chọn D

Câu 184. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO2. Ankan này có công thức cấu tạo là
A. C2H4. B. CH3-CH2-CH3.
C. CH3-CH(CH3)-CH3. D. CH3-CH3.
Lời giải
Chọn D
Câu 185. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là


A. Dung dịch brom từ màu nâu đỏ chuyển sang màu tím.
B. Không hiện tượng gì xảy ra.
C. dung dịch brom từ màu nâu đỏ bị mất màu.
D. dung dịch brom bị mất màu và có kết tủa xuất hiện.
Lời giải
Chọn B

Câu 186. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo taọ được một dẫn xuất monoclo
duy nhất.Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2CH3CH3. B. CH3CH2CH2CH2CH2CH3
C. CH3CH2CH(CH3)CH3. D. (CH3)4C.
Lời giải
Chọn D

Câu 187. Khi cho metan tác dụng với clo (có askt) theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành sản phẩm chính là
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Lời giải
Chọn B

Câu 188. Cho phản ứng: X + Cl2 2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây?
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2. B. CH3CH2CH(CH3)2.
C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2. D. CH3CH2CH2CH3.
Lời giải
Chọn B

Câu 189. Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C

Câu 190. Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là:
(1) CH3C(CH3)2CH2Cl(2) CH3C(CH2Cl)2CH3(3) CH3ClC(CH3)3
A. (1) ; (2). B. (2) ; (3). C. (2). D. (1).
Lời giải
Chọn D

Câu 191. Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau:
A. tăng từ 2 đến + . B. giảm từ 2 đến gần 1.
C. tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0.
Lời giải
Chọn B

Câu 192. Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ.
Sản phẩm của phản ứng là
A. CH2Cl2 và HCl. B. C và HCl. C. CH3Cl và HCl. D. CCl4 và HCl.
Lời giải
Chọn B

Câu 193. Phản ứng đặc trưng của Ankan là


A. Cộng với halogen. B. Thế với halogen.
C. Crackinh. D. Đề hydro hoá.
Lời giải
Chọn B

Câu 194. Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1: 1):
CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e)
A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d).
C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d).
Lời giải
Chọn B

Câu 195. Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1: 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu
được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là:
A. CH3CHBrCH(CH3)2. B. (CH3)2CHCH2CH2Br.
C. CH3CH2CBr(CH3)2.D. CH3CH(CH3)CH2Br.
Lời giải
Chọn C

Câu 196. Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro
là 53,25. Tên của ankan X là:
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan
Lời giải
Chọn B

Câu 197. Ankan Y phản ứng với brom tạo ra dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên
của Y là:
A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan.
Lời giải
Chọn B
Câu 198. Cho các ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, ankan nào tồn tại một đồng
phân tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra monocloankan duy nhất.
A. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14. B. C2H6, C5H12, C6H14.
C. C2H6, C5H12, C8H18. D. C3H8, C4H10, C6H14.
PHẢN ỨNG CRACKING, DIỀU CHẾ THÍ NGHIỆM.
Lời giải
Chọn C

Câu 199. Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken
đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là
A. 2,2 – dimetylpentan. B. 2,2 – dimetylpropan.
C. 2- metylbutan. D. Pentan.
Lời giải
Chọn C

DẠNG 05: BÀI TOÁN PHẢN ỨNG THẾ HALOGEN

Câu 200. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan

Câu 201. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y
chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. etan.

Câu 202. Khi cho ankan A (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số dẫn
xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn
hợp sản phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 203. Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 39,25. Tên của
Y là
A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan.

Câu 204. Hiđrocacbon X có phần trăm khói lượng cacbon chiếm 84,21%. Khi clo hóa X với tỉ lệ mol ,
thu được mỗi dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropan. B. isopentan.
C. 3,3-đimetylhexan. D. 2,2,3,3-tetrametylbutan.

Câu 205. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là
A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 2-metylpropan. D. butan.

Câu 206. Clo hóa ankhan X theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo sản phẩm dẫn xuất monoclo có thành phần khối lượng Clo
là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.
Câu 207. Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro
là 53,25. Tên của ankan X là
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan

Câu 208. Khi clo hóa ankan X thu được một sản phẩm thế monoclo Y, trong Y chứa 33,33% clo về khối
lượng. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.

Câu 209. Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 61,5. Tên
của Y là
A. butan. B. propan. C. Isobutan. D. 2-metylbutan.

Câu 210. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.

Câu 211. Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39, 25. Tên của
Y là:
A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan.
Lời giải
Chọn B

là C3H8 (propan).
Câu 212. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y
chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. etan.

Câu 213. Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39, 25. Tên của
Y là:
A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan.
Lời giải
Chọn B

là C3H8 (propan).
Câu 214. Cho ankanX phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X có MX=78,5.
CTPT của X là
A. C3H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C4H8.
Lời giải
Chọn B

Ta có :
Ta có :

Câu 215. Khi clo hóa ankan X trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế monoclo X, có
MX=106,5. CTPT của X là
A. C4H10. B. C5H12. C. C4H8. D. C5H10.
Lời giải
Chọn B

Ta có :

Câu 216. Cho 5,6 lít ankan (27,30C và 2,2 atm) tác dụng hết với Cl2 ngoài ánh sáng, giả sử chỉ cho duy nhất
một dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng là 49,5 gam thì ankan có tên gọi phù hợp là
A. metan. B. propan. C. butan. D. etan.
Lời giải
Chọn D

Dùng CT :

BTNT C :

Câu 217. Khi clo hóa ankan X chỉ thu được HCl và hỗn hợp X gồm 3 dẫn xuất mono, đi, triclo có tỉ lệ số
mol tương ứng là 2:1:3. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hidro là 52,375. Vậy tên của X phù
hợp là
A. metan. B. propan. C. butan. D. etan.
Mức 2. Xác định số sản phẩm thế.
Lời giải
Chọn D

Lấy tỷ lệ mol làm số mol

Câu 218. Khi clo hóa một ankan X theo tỉ lệ 1: 1 được dẫn xuất monoclo duy nhất có %Cl = 33,33% về khối
lượng.X là
A. pentan. B. neopentan. C. isopentan. D. butan.
Lời giải
Chọn B
Ta có :

Câu 219. Cho 10,2 gam hỗn hợp khí X gồm CH4 và hai anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước
brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7 gam, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Công thức
phân tử các anken là
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.
Mức độ 2. Xác định dãy đồng đẳng hoặc không xác định dãy đồng đẳng.
Lời giải
Chọn A

Khối lượng bình brom tăng là khối lượng anken bị hấp thụ

mà thể tích hỗn hợp giảm

Câu 220. Cho ankan X phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X có MX=113.
CTPT của X là
A. C3H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C2H6.
Lời giải
Chọn B

Ta có :

Câu 221. Clo hóa ankan X (tỉ lệ mol 1:1) chỉ thu được duy nhất một sản phẩm thế monoclo (C
chiếm56,338% theo khối lượng trong sản phẩm). Vậy tên X phù hợp là
A. isobutan. B. 2,2,3,3-tetrametylbutan.
C. neopentan. D. isopentan.
Lời giải
Chọn C

Ta có :

Câu 222. Cho metan phản ứng với X2 (ánh sáng) thu được sản phẩm thế (có chứa 1 nguyên tử X trong phân
tử và %X theo khối lượng trong sản phẩm là 84,2015%). CTPT của X2 là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Lời giải
Chọn C

Ta có :

Câu 223. Cho ankan X phản ứng với khí Clo có chiếu sáng theo tỉ lệ thể tích là 1:2 thu được chất hữu cơ B
có tỉ khối so với He = 21,25. CTPT của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. CH4. D. C4H10.
Lời giải
Chọn C

Ta có:

Câu 224. Khi clo hóa 1 ankan X chỉ thu được 4 dẫn xuất monoclo A, trong đó có một dẫn xuất monoclo có tỉ
khối hơi so với H2 = 53,25. Tên của X là
A. 3,3-đimetylhexan. B. Isopentan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan.
Lời giải
Chọn B

Ta có :

Câu 225. Dẫn xuất thế monoclo của hidrocacbon X chứa 45,22% clo theo khối lượng. CTPT của X là
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C3H8.
Lời giải
Chọn D

Ta có :

Câu 226. Khi brom hóa một ankan X thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với H2 =
75,5. Tên của X là
A. 3,2-đimetylpropan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. 3,3-đimetylpropan. D. 2-metylbutan.
Lời giải
Chọn B
Ta có :

Câu 227. Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất Y có dB/He=37,75.
Vậy tên của X là
A. pentan. B. neopentan.
C. isopentan. D. 2,2-đimetylbutan.
Lời giải
Chọn B

Câu 228. Khi clo hóa etan (ánh sáng) thu được sản phẩm thế X có %Cl theo khối lượng là 71,71%. Vậy
trong X có bao nhiêu nguyên tử clo ?
A. 1 nguyên tử clo. B. 2 nguyên tử clo.
C. 3 nguyên tử clo. D. 4 nguyên tử clo.
Lời giải
Chọn B

Ta có :

Câu 229. Cho metan phản ứng với X2 trong điều kiện thích hợp thu được sản phẩm thế có chứa 2 nguyên tử
X trong phân tử và %X theo khối lượng trong sản phẩm là 83,529%). CTPT của X2 là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Lời giải
Chọn B

Ta có :

Câu 230. Cho ankan X phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom, trong đó một dẫn xuất monobrom B
có tỉ khối so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là
A. Butan. B. Propan. C. Pentan. D. Hexan.
Lời giải
Chọn B

Ta có :
Câu 231. Cho ankan X phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) thu được HCl và 8,52 gam dẫn xuất monoclo. Dẫn
toàn bộ HCl phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy chấtX không phù hợp là
A. 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. 2-metylpentan. D. pentan.
Lời giải
Chọn C

Theo đề :

Vậy X không thể là 2-metylpentan ( C6H14)

Câu 232. Khi cho khí metan tác dụng với khí clo chiếu sáng, người ta thấy ngoài sản phẩm CH3Cl còn tạo ra
1 hợp chất X trong đó % khối lượng của Clo là 89,12%. CTPT của X là
A. CH2Cl2. B. CHCl3. C. CCl4. D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn B

Ta có:

Câu 233. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được 3 dẫn xuất monobrom đồng phân có tỉ khối hơi đối với
hidro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. hexan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan. D. pentan.
Lời giải
Chọn D

Ta có :

Câu 234. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
(theo tỉ lệ số mol 1: 1 trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 4 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Vậy X là
A. 2-metylbutan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. hexan. D. 3-metylpentan.
Lời giải
Chọn D
4 dẫn xuất monoclo

Ta có :

Câu 235. Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu
được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là:
A. glicogen. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Lời giải
Chọn C

Câu 236. Clo hóa ankan X trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế X có MX=154. CTPT của
X là
A. CH4. B. C6H12. C. C3H8. D. C6H14.
Lời giải
Chọn A

Ta có :

Câu 237. Cho ankan X (trong phân tử có % khối lượng cacbon bằng 83,72%) phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol
1:1) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân. Vậy tên của X phù hợp là
A. 2-metylpropan. B. Butan.
C. 3-metylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.
Lời giải
Chọn D

3 dẫn xuất monoclo

Ta có :

DẠNG 06: BÀI TOÁN PHẢN ỨNG TÁCH (PHẢN ỨNG CRACKINH - TÁCH
HIĐRO)

Câu 238. Crackinh 2,2-đimetylbutan (xúc tác, nhiệt độ) thì thu được hỗn hợp sản phẩm X. Trong X không
thể chứa anken nào sau đây?
A. 2-metylbut-2-en. B. isobutilen.
C. 3-metylbut-1-en. D. etilen
Lời giải
Chọn C
2,2-đimetylbutan là (CH3)3C-CH2-CH3 -> X không thể chứa 3-metylbut-1-en.
Câu 239. Khi cracking hoàn toàn 1 mol ankan X thu được 3 mol hỗn hợp Y; tỉ khối của Y so với H2 bằng
12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn D

BTNT KL:

Câu 240. Khi cracking hoàn toàn 3,08 gam propan thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml
dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lít khí ở đktc và có tỷ khối so với
CH4 là 1,25. Nồng độ mol Br2 và V có giá trị là
A. 0,14 M và 2,352 lít. B. 0,04 M và 1,568 lít.
C. 0,04 M và 1,344 lít. D. 0,14 M và 1,344 lít.

Câu 241. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của
X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng

A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol.

Câu 242. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ
khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa
phản ứng là
A. 0,24mol. B. 0,36mol. C. 0,60mol. D. 0,48mol.
Lời giải
Chọn B

BTKL :
Số mol hỗn hợp tăng là do sinh ra H2

Ta thấy và
Như vậy

Câu 243. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

Câu 244. Nung nóng a mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
bình tăng 18,2 gam và còn lại hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 29,12 lít
khí O2 (đktc). Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.
Hướng dẫn giải
Chọn D
Phần anken phản ứng với Br2 gồm C (x) và H (2x)
 m tăng = 12x + 2x = 18,2  x  1, 3
Bảo toàn electron:
4.4a  10a  4x  2x  4n O2

n O2  1,3  a  0,5
Với

Câu 245. Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1036 lít hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Biết các thể tích cùng đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.
Lời giải
Chọn C

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

Ta luôn có:

Câu 246. Crackinh 4,48 lít butan (đktc) thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H 2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8.
Dẫn hết hỗn hợp X vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay
ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp Y là
A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Câu 247. Cracking n-butan được hỗn hợp khí gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn hợp khí này qua nước Br2 dư thì
lượng Br2 phản ứng là 12,8 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng 2,66 gam. Hỗn hợp
khí X thoát ra khỏi nước Br2 có tỉ khối so với H2 bằng 15,7. Hiệu suất phản ứng cracking n-butan

A. 72%. B. 20%. C. 80%. D. 90%.
Lời giải
Chọn C
Khối lượng bình tăng là khối lượng anken bị hấp thụ
Theo phản ứng cracking
Ta có :

Theo đề :

Câu 248. Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp X gồm CH 4 , C3 H 6 , C2 H 4 , C2 H 6 , C4 H 8 , H 2
và C4 H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H 2O . Mặt
khác, hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng
nung butan là
A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%.
Hướng dẫn giải
Chọn A
 H2  C4 H8
 O2 CO2 : 0, 4 (mol)
 CH  C H   
X 4  H2O : 0,5 (mol )
t , xt 3 6
C4 H10 
C2 H6  C2 H4  Br2

C H 0,075 ( mol )
 4 10
CH
Đốt X tương đương với việc đốt 4 10 !
O2 CO2 : 0, 4 ( mol ) O2 CO2 : 0, 4 (mol)
X    C4 H10 ( bd )  
 H2O : 0,5 (mol )  H2O : 0,5 ( mol )
nC4 H10 ( bd )  nH2O  nCO2  0,1 (mol )
nanken ( X )  nBr2  0,075(mol )  nC4 H10 ( p. u )
0,075
H .100%  75%
0,1
.

Câu 249. Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k. Biết hiệu suất
phản ứng crackinh là 90%. Vậy giá trị của k là
A. 9,900. B. 5,790. C. 0,579. D. 0,990.
Lời giải
Chọn A

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)


Ta luôn có:
Vì đề không cho số mol nên xét1 mol C3H8

BTNT KL:

Câu 250. Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí
thoát ra có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là:
A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.

Câu 251. Cracking hoàn toàn 11,2 lít (đktc) một ankan A thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối
đối với không khí bằng 1. Tên gọi của A là
A. 2-metylbutan. B. butan. C. neopentan. D. pentan.
Lời giải
Chọn B

BTNT KL:

Câu 252. Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6,
C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và
9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br 2 trong dung dịch nước
brom.Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là:
A. 16,67%. B. 9,091%. C. 22,22%. D. 8,333%.

Câu 253. Crackinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có
các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
Lời giải
Chọn A

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

Ta luôn có:

Câu 254. Crackinh m gam một ankan thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10 và
H2. Đem đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Vậy giá trị của m

A. 2,6. B. 5,8. C. 11,6. D. 23,2.
Lời giải
Chọn B

BTNT C :
BTNT H :

Câu 255. Crackinh 0,25 mol C5H12 thu được hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6,
C2H4, C5H12 và H2. Đem đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được x gam CO2 và y gam H2O.
Vậy giá trị của x và y lần lượt là
A. 55 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 27. D. 55 và 27.
Lời giải
Chọn D

BTNT C :
BTNT H :

Câu 256. Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và
một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử
chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là:
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Gọi x là thể tích C4H10 tham gia phản ứng, sau phản ứng thể tích tăng là x lít. Vậy ta có:
40 + x = 56 x = 16.

Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là: .

Câu 257. Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa
bị crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Câu 258. Crackinh hỗn hợp A gồm propan và butan (trong đó có số mol bằng nhau, phần trăm mỗi phản ứng
bằng nhau và có hiệu suất crackinh là 70%) thì thu được hỗn hợp X gồm H2 và các ankan, anken.
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X (tính theo đơn vị gam/ mol) là
A. 30. B. 40. C. 50. D. 20.
Mức độ 2.
Lời giải
Chọn A

Vì đề không cho số mol nên xét1 mol hỗn hợp


Theo đề
Ta luôn có:

dư , dư

BTNT KL:

Câu 259. (Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Đề Khảo Sát - 2020) Crackinh 5, 8 gam butan, thu
được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Biết
hiệu suất phản ứng là 80%. Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 16, 1. B. 29, 0. C. 23, 2. D. 18, 1.
Lời giải
Chọn A

Ta có: (với x là số mol C4H10 phản ứng)


PTHH: C4H10  CnH2n + CmH2m + 2 (n ≥ 1; m ≥ 0)
Hỗn hợp X gồm 0, 16 mol hỗn hợp có dạng CnH2n; CmH2m+2 và C4H10 dư: 0, 02 mol

Câu 260. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được hai thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít
X (ở đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị m là
A. 78,8 gam. B. 59,1 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam.

Câu 261. Cracking n-butan được hỗn hợp khí gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn hợp khí này qua nước Br2 dư thì
lượng Br2 phản ứng là 12,8 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng 2,66 gam. Hỗn hợp
khí X thoát ra khỏi nước Br2 có tỉ khối so với H2 bằng 15,7. Hiệu suất phản ứng cracking n-butan

A. 72%. B. 20%. C. 80%. D. 90%Mức độ 1.
Lời giải
Chọn C
Đưa về dạng tổng quát
Khối lượng bình tăng là khối lượng anken bị hấp thụ

Theo phản ứng cracking


Ta có :

Theo đề :

Câu 262. Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6,
C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và
9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br 2 trong dung dịch nước
brom.Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là
A. 9,091%. B. 16,67%. C. 22,22%. D. 8,333%.

Câu 263. Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k. Biết hiệu suất
phản ứng crackinh là 90%. Vậy giá trị của k là
A. 9,900. B. 5,790. C. 0,579. D. 0,990.
Lời giải
Chọn B

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)


Ta luôn có:
Vì đề không cho số mol nên xét1 mol C3H8

BTNT KL:

Câu 264. Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung
bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là
A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6.

Câu 265. Khi tiến hành cracking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4,
C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị
của x và y tương ứng là
A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
Lời giải
Chọn D
BTNT C :
BTNT H :

Câu 266. Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình
nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu
suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 57,14%, 140. B. 75,00%, 80. C. 42,86%, 60. D. 25,00%, 40.
Lời giải
Chọn B

Khí A qua bình brom thì anken bị hấp thụ


mà dư

BTNT C :

Câu 267. Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho
toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng
dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí
bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol

Câu 268. Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 10,75. Công thức phân tử của X

A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn A

BTNT KL:
Câu 269. Khi cracking hoàn toàn ankan X thu được hỗn hợp Y gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công
thức phân tử của X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn C

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)


Ta luôn có:
Vì đề không cho số mol nên xét1 mol ankan

BTNT KL:

Câu 270. Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ
khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br 2
dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,24 mol. B. 0,16 mol. C. 0,40 mol. D. 0,32 mol.

Câu 271. Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung
bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%.

Câu 272. Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon (không
có C4H10 dư). Dẫn hỗn hợp X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu
và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro
bằng 117 / 7. Trị số của m là
A. 8,7. B. 10,44. C. 5,8. D. 6,96.
Lời giải
Chọn A
Vì C4H10 hết mà sau khi dẫn qua nước brom vẫn còn hỗn hợp khí dư

Theo đề :
BTKL :

Câu 273. Khi crackinh V lít butan thu được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp
A so với H2 bằng 21,75. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là bao nhiêu?
A. 50,33%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 46,67%.
Câu 274. Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan
chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của X là
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Lời giải
Chọn B

Cách 1. Dùng quá trình tổng quát, BTKL

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)


Ta luôn có:

BTNT KL:

Câu 275. Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H 2
vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở
đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối
lượng kết tủa tạo thành là
A. 25 gam. B. 35 gam. C. 30 gam. D. 20 gam.

Câu 276. Khi crackinh V lít butan thu được hỗn hợp X chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp
X so với H2 bằng 21,75. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là bao nhiêu ?
A. 50,33%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 46,67%.

Câu 277. Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H6, C3H8 có dX/He = 10. Hiệu suất
phản ứng là
A. 10%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.
Lời giải
Chọn A

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

(coi H2 như một ankan để đưa về dạng tổng quát)


Ta luôn có:
Vì đề không cho số mol nên xét1 mol C3H8


BTNT KL:
Câu 278. Khi tiến hành cracking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4,
C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị
của x và y tương ứng là
A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
Lời giải
Chọn D

BTNT C :
BTNT H :

Câu 279. Nhiệt phân ở 15000C, làm lạnh nhanh CH4theo phương trình thì thu được
hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2 và C2H2 có dX/He = 2,5. Hiệu suất phản ứng là
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.
Lời giải
Chọn B

Cách 1. Dùng quá trình phản ứng


Vì đề không cho số mol nên xét1 mol CH4


BTKL:

Cách 2. Dùng sự thay đổi thể tích (số mol) hỗn hợp trước sau phản ứng

Ta thấy khi phản ứng xảy ra thì số mol hỗn hợp tăng
Vì đề không cho số mol nên xét1 mol CH4
BTKL:
số mol hỗn hợp tăng
Câu 280. Craking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần
n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các
phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.

Câu 281. Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị crakinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình
nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu
suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
Lời giải
Chọn B
a. Tính hiệu suất phản ứng
Phương trình phản ứng:

Khi cho hỗn hợp A qua bình dựng brom dư thì chỉ có C3H6, C2H4, C4H8 phản ứng và bị giữ lại
trong bình chứa brom. Khí thoát ra khỏi bình chứa brom là H2, CH4, C2H6, C4H10 dư nên suy ra:
a + b = 20 (**)

Từ (*) và (**) ta có:

Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là: H = .

Câu 282. Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 6,832 lít
khí O2. Giá trị của m là
A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20.
Lời giải
Chọn A
Quá trình nung: C4H10  CnH2n + CmH2m + 2 (n ≥ 1; n ≥ 0)
Khi đốt cháy Y gồm CmH2m + 2: x mol và C4H10 dư: 0,1 – x (mol) luôn có: n H 2O  n CO 2  n Y  0,1 (1)
BT: O
và   n H 2O  2n CO 2  2.0,305 (2). Từ (1), (2) ta có:
n H 2O  0, 27 mol
  m Y  m C  m H  2,58 (g)
n CO 2  0,17 mol
Theo BTKL: m C 4H10  m  m Y  m  3, 22 (g)

Câu 283. Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho
hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là
25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch
nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625. Giá trị của m là
A. 17,4. B. 9,28. C. 5,32. D. 11,6.

Câu 284. Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung
bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là:
A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%.
Lời giải
Chọn A
Chọn số mol của ankan là 1 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA = mB nAMA = nB .
Số mol C4H10 phản ứng = số mol khí tăng lên = 1,7764 – 1 = 0,7764 mol.

Vậy hiệu suất phản ứng: H =

Câu 285. Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy
khí thoát ra có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là:
A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.
Lời giải
Chọn B

Câu 286. Crakinh hoàn toàn ankan A thu được hỗn hợp X gồm H2 và các anken, ankan có dX/He = 7,25.
Vậy A là
A. C5H12. B. C6H14. C. C3H8. D. C4H10.
Lời giải
Chọn D
Dùng quá trình tổng quát, BTKL

Ta luôn có:
Vì đề không cho số mol nên xét1 mol ankan A

BTNT KL:

Câu 287. Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình
đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá
trị a là:
A. 0,5M. B. 0,25M. C. 0,175M. D. 0,1M.

Câu 288. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro bằng 20,25 được nung nóng trong bình
chứa chất xúc tác để thực hiện phản ứng đehidro hóa, thu được hỗn hợp khí B gồm H2, các ankan
và anken có tỉ khối so với hidro bằng 16,2. Biết phần trăm phản ứng của etan và propan là bằng
nhau. Hiệu suất phản ứng đehidro hóa là
A. 40%. B. 35%. C. 30%. D. 25%.
Lời giải
Chọn D
Vì đề không cho số mol cụ thể nên xét 1 mol hỗn hợp A
BTKL:
Vì phản ứng dehydro hoá không làm thay đổi số C của etan và propan sau phản ứng thì số mol
khi tăng là do tạo thành H2 và do chỉ thu anken nên tách theo tỷ lệ 1:1

Câu 289. Crackinh V lit butan ta thu được 35 lít hỗn hợp A gồm: CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và
C4H10 dư. Cho hỗn hợp khí A lội rất từ từ qua bình nước Br2 dư (các anken đều bị hấp thụ), thấy
còn lại 20 lit khí. Phần trăm thể tích butan đã tham gia phản ứng là
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
Lời giải
Chọn B

Khí A qua bình brom thì anken bị hấp thụ


mà dư

Câu 290. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn D

Câu 291. Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung
bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là:
A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6.
Lời giải
Chọn A
Chọn số mol của ankan là 1 mol thì số mol ankan phản ứng là 0,6 mol, suy ra sau phản ứng số mol
khí tăng 0,6 mol. Tổng số mol hỗn hợp B là 1,6 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA = mB nAMA = nB MA = =
Vậy CTPT của ankan A là C4H10.

Câu 292. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là
32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%.
Câu 293. (Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Đề Khảo Sát - 2020) Crackinh 5, 8 gam butan, thu
được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Biết
hiệu suất phản ứng là 80%. Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 16, 1. B. 29, 0. C. 23, 2. D. 18, 1.
Lời giải
Chọn A

Ta có: (với x là số mol C4H10 phản ứng)


PTHH: C4H10  CnH2n + CmH2m + 2 (n ≥ 1; m ≥ 0)
Hỗn hợp X gồm 0, 16 mol hỗn hợp có dạng CnH2n; CmH2m+2 và C4H10 dư: 0, 02 mol

Câu 294. Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và
anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%

Câu 295. Thực hiện cracking C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hidrocacbon có dX/He = 9,0625. Hiệu
suất phản ứng crackinh?
A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%.
Lời giải
Chọn C

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

Ta luôn có:
Vì đề không cho số mol nên xét1 mol C4H10


BTNT KL:

Câu 296. Cracking 4,48 lit butan (đkc) thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn
hết hỗn hợp X vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra
khỏi bình brom là hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đkc) cần đốt hết hỗn hợp Y là
A. 5,6 lit. B. 8,96 lit. C. 4,48 lit. D. 6,72 lit.

Câu 297. Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng
dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 29,12 lít. B. 17,92 lít. C. 13,36 lít. D. 26,88 lít.

Câu 298. Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C 2H2; 10% CH4;
78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:
2CH4  C2H2 + 3H2 (1)
CH4  C + 2H2 (2)
Giá trị của V là
A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.

Câu 299. Một hỗn hợp X gồm hai ankan A, B đồng đẳng kế tiếp, cracking 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X thu
được 22,4 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm ankan, anken và H2, tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 8,2. Vậy
công thức phân tử và số mol của A, B lần lượt là
A. C3H8 (0,2 mol); C4H10 (0,3 mol). B. C2H6 (0,3 mol); C3H8 (0,2 mol).
C. C2H6 (0,1 mol); C3H8 (0,4 mol). D. C2H6 (0,4 mol); C3H8 (0,1 mol).
Lời giải
Chọn D

BTKL:

Vì 2 ankan liên tiếp nên

Theo đề

Câu 300. Crackinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có
các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
Lời giải
Chọn A

Dùng quá trình tổng quát, BTKL

Ta luôn có:

Câu 301. Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan
chưa bị crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Lời giải
Chọn B
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mpropan = 8,8 gam.

Vậy sau phản ứng tổng số mol khí trong A là 0,2 + 0,18 = 0,38 mol.

Câu 302. Khi crackinh butan, thu được hỗn hợp A có tỉ khối so với H2 là 18,125. Hiệu suất phản ứng
crackinh butan là
A. 75%. B. 42,86%. C. 80%. D. 60%.

Câu 303. Crackinh m gam một ankan thu được hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6,
C2H4, C5H12 và H2. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 8,64 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của
m là
A. 5,8. B. 5,76. C. 11,6. D. 11,52.
Lời giải
Chọn B

BTNT C :
BTNT H :

Câu 304. Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua
bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875.
Giá trị a là:
A. 0,5M. B. 0,25M. C. 0,175M. D. 0,1M.
Lời giải
Chọn B

DẠNG 07: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANKAN

Câu 305. Đốt cháy hoàn một lượng C3H8 cần vừa đủ V lít O2, thu được 15,84 gam CO2. Giá trị của V là
A. 4,480. B. 4,032. C. 13,440. D. 3,136.

Câu 306. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể
tích 11: 15. Thành phần % theo khối lượng của etan trong hỗn hợp là
A. 18,52%. B. 81,48%. C. 33,33%. D. 66,67%.
Câu 307. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong
một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4 C. 2 D. 5

Câu 308. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số
mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là
A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1. C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai.
Lời giải
Chọn B

Câu 309. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2
(đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.

Câu 310. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức
phân tử của X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4.

Câu 311. Hỗn hợp CH4, C3H8, C2H6 tỉ khối so với H2 là 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên cho toàn
bộ sản phẩm khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Xác định khối lượng kết tủa thu được
A. 30 gam. B. 40 gam. C. 20 gam. D. 10 gam

Câu 312. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng
với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan. B. etan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.

Câu 313. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO 2 và 2 lít hơi
H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.

Câu 314. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được
2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

Câu 315. Đốt cháy hoàn một lượng C3H8 cần vừa đủ V lít O2, thu được 15,84 gam CO2. Giá trị của V là
A. 4,480. B. 4,032. C. 13,440. D. 3,136.
Lời giải
Chọn C

V = 13,44 lít

Câu 316. Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O 2 (đktc), thu được 11,2 lít CO 2
(đktc). CTPT của X là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.

Câu 317. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO 2 và
28,8 gam H2O. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
Câu 318. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 4- năm 2020) Đốt cháy hoàn một lượng C3H8 cần
vừa đủ V lít O2, thu được 15, 84 gam CO2. Giá trị của V là
A. 4, 480. B. 4, 032. C. 13, 440. D. 3, 136.
Lời giải
Chọn C
C3H8  5O 2  3CO 2  4H 2O
n CO2  0,36  n O2  0, 6
 V = 13, 44 lít
Câu 319. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích
không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.

Câu 320. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam một ankan X thu được 1,44 gam H 2 O . Công thức phân tử của X là
CH CH CH CH
A. 2 6 B. 3 8 C. 4 10 D. 5 12
Lời giải
Đáp án B

Câu 321. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon . Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong
thu được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần dung dịch thấy xuất hiện thêm 10 gam
kết tủa nữa. không thể là:
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A

là không thể là .

Câu 322. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28
đvC, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8.

Câu 323. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 4- năm 2020) Đốt cháy hoàn một lượng C3H8 cần
vừa đủ V lít O2, thu được 15, 84 gam CO2. Giá trị của V là
A. 4, 480. B. 4, 032. C. 13, 440. D. 3, 136.
Lời giải
Chọn C
C3H8  5O 2  3CO 2  4H 2O
n CO2  0,36  n O2  0, 6
 V = 13, 44 lít
Câu 324. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản phẩm cháy qua
bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 37,5 gam. B. 52,5 gam. C. 15 gam. D. 42,5 gam.
Lời giải
Chọn A
Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Câu 325. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí
(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể
tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Lời giải
Chọn A

Câu 326. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng và có tỉ lệ mol 1: 4 cần 6,496 lít
O2 (đktc) thu được 11,72 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon
trong hỗn hợp X lúc đầu là
A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C3H8. C. CH4 và C2H6. D. CH4 và C3H8.
Lời giải
Chọn A

Theo đề:
BTNT O:

Giải hệ (1), (2):


Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:4

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:
Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:4
Câu 327. Đốt cháy hoàn toàn 31,44 gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 113,28
gam O2 thu được CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc
đầu là
A. C3H4 và C4H6. B. C3H6 và C4H10. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.
Lời giải
Chọn D

BTKL:
BTNT O:

Giải hệ (1), (2):


Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

Câu 328. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2
(đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
Lời giải
Chọn B

Câu 329. Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O2 thu được 8,4 gam hỗn hợp X. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp X thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có dY/NO = 1,12. Xác
định giá trị của V?
A. 11,20. B. 5,60. C. 3,36. D. 1,12.
Lời giải
Chọn B

BTKL:
Theo đề:

Giải hệ (1), (2):

Câu 330. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng thu được
= 1: 1,6 (đo cùng đk). X gồm:
A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H2 và C3H6. D. C3H8 và C4H10.
Lời giải
Chọn A

Câu 331. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon M bằng 1 lượng oxi vừa đủ. sản phẩm khí và hơi nước cho đi qua
bình đựng CaCl2 khan thì thể tích giảm hơn 1 nửa. Chất M thuộc dãy dồng đẳng là
A. Anken. B. Ankin.
C. Ankan. D. Không xác định được.
Lời giải
Chọn C

(các khí đều đo đktc và V tỷ lệ thuận với n để nguyên V tính

Khi đi qua CaCl2 thì H2O bị hấp thụ thể tích giảm hơn 1 nửa đó
là ankan

Câu 332. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbonX, Y ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10 lít khí O2
để tạo thành 6 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Dãy đồng đẳng của 2 hidrocacbon là
A. CnH2n. B. CnH2n-2. C. CnH2n-6. D. CnH2n+2.
Lời giải
Chọn D

(các khí đều đo đktc và V tỷ lệ thuận với n để nguyên V tính


BTNT O:
Khi đốt hydrocacbon: đó là ankan

Câu 333. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X được CO2 và H2O trong đó (đktc).Vậy
CTPT của X là
A. C4H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C2H6.
Lời giải
Chọn D

Đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol


BTNT O:
Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
BTNT O:
Vì X là ankan
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Câu 334. Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai hidrocacbon đồng đẳng A và B có nA:nB = 1: 2 được =
0,625. Vậy công thức phân tử của A và B trong hỗn hợp có thể là
A. C2H6 và CH4. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và CH4. D. CH4 và C3H8.
Lời giải
Chọn B

Đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol


Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy
Dùng hệ quả phản ứng cháy:
Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:2

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0

BTNT C:
Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:2

Câu 335. Đốt cháy 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH4, N2, CO2 cần 2,128 lít khí oxi. Các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất. Phần trăm thể tích của CH4 trong khí thiên nhiên là
A. 75%. B. 85%. C. 95%. D. 96%.
Lời giải
Chọn C

Khi đốt thì chỉ có CH4 cháy

Câu 336. Đốt cháy 2,3 gam hỗn hợp hai hydrocacbon no liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,36 lit
CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai hydrocacbon đó là
A. CH4, C2H6. B. C2H6, C3H8. C. C2H4, C3H6. D. C3H6, C4H8.
Lời giải
Chọn A

BTNT C:

BTNT H:
Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy
Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
BTNT C:

BTNT H:
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

Câu 337. Đốt cháy hoàn toàn 30 cm3 hỗn hợp metan và hiđro cần 45 cm3 O2.Thể tích các khí đo ở đktc.
Thể tích mỗi khí ttrong hỗn hợp là
A. 19 cm3 và 11 cm3. B. 20 cm3 và 10 cm3.
C. cùng 15 cm3. D. 18 cm3 và 12 cm3.
Lời giải

CH 45cm3 O 2
30 cm3  4   CO 2  H 2 O
H 2

CH 4 x
  x  y  30 (1)
H 2 y

n CO2  n CH 4  x
BTNT C:

4x  2y
4n CH 4  2n H2  2n H2O  n H2O   2x  y
BTNT H: 2

2n O2  2n CO2  n H2O  90  2x  (2x  y)  4x  y  90 (2)


BTNT O:

 x  20

Giải hệ (1), (2): 
y  10

Chọn

Câu 338. Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc), thu được 11,2 lít CO2
(đktc). CTPT của X là:
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.
Lời giải
Chọn C

Câu 339. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là:
A. 2-metylbutan. B. etan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
Lời giải
Chọn A

Câu 340. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan X thu được 3,28 gam hỗn hợp CO2 và H2O. X có CTPT là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.
Lời giải
Chọn C

Cách 1. Viết phương trình cháy

Ta có:
Cách 2. Dùng mối liên hệ giữa CO2, H2O và hydrocacbon
Ta có:
Theo đề:

Giải hệ (1), (2):

Câu 341. Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O2 thu được một hỗn hợp X nặng 28,4 gam.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Tỉ khối của Y
so với He là
A. 7,10. B. 28,40. C. 14,20. D. 3,55.
Lời giải
Chọn C

BTKL:
Theo đề:

Giải hệ (1), (2):


Câu 342. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm metan và etan (có = 9,4) cần V lít O2 (đktc). Giá
trị V là
A. 35,84. B. 33,60. C. 44,80. D. 51,52.
Lời giải
Chọn D

Theo đề:

Câu 343. X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với He bằng 10. Thể tích của X để đốt hoàn toàn 25 lít Y là hỗn hợp 2
ankan kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 11,875 là (thể tích khí đo cùng điều kiện):
A. 107 lít. B. 105 lít. C. 105,7 llít. D. 107,5 lít

Câu 344. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng và có tỉ lệ mol 1: 4 cần 6,496 lít
O2 (đktc) thu được 11,72 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon
trong hỗn hợp X lúc đầu là
A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C3H8. C. CH4 và C2H6. D. CH4 và C3H8.
Lời giải
Chọn A

Theo đề:
BTNT O:

Giải hệ (1), (2): Vì X là ankan


Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:4

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:
Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:4

Câu 345. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí (đktc) hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau
thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Thể tích V có giá trị là
A. 0,148 lít. B. 0,484 lít. C. 0,384 lít. D. 0,896 lít.
Lời giải
Chọn D

Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0

Câu 346. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8
gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Lời giải
Chọn B

Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy
Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

Câu 347. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hidrocacbon X thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích
hidrocacbon X khi đem đốt trong cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). CTPT hidrocacbon đó là
A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C6H6.
Lời giải
Chọn C

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Câu 348. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2
đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Lời giải
Chọn D

Câu 349. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ
thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là:
A. 18,52%; 81,48%. B. 45%; 55%. C. 28,13%; 71,87%. D. 25%; 75%.
Lời giải
Chọn A

Câu 350. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí
CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là:
A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.
Lời giải
Chọn D
Câu 351. Đốt cháy một hiđrocacbon no X bằng khí O2 (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước
ngưng tụ còn 32,5 cm3 trong đó có 12,5 cm3 là O2 (các khí đo ở cùng đk). CTPT của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn C

ng ư ng t ụ h ơ in ư ớ c

Theo đề:

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Câu 352. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp cần dùng 85,12
lít O2 (đktc), thu được 96,8 gam CO2 và m gam H2O. Công thức phân tử của A và B là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Lời giải
Chọn B

Câu 353. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng
6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là:
A. 2,3 gam. B. 23 gam. C. 3,2 gam. D. 32 gam.
Lời giải
Chọn A

Câu 354. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon thu được 33 gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m

A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Lời giải
Chọn B

BTNT C:
BTNT H:
Câu 355. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan cần V lít hỗn hợp khí (O2 và O3) (đktc) có tỉ khối so với H2
là 19,2, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là

A. V = 2,44.(a+b). B. V = .

C. V = . D. V =
DẠNG ĐỐT CHÁY ANKAN
+ Xác định CTPT
Mức độ 1. Cho biết dãy đồng đẳng.
Lời giải
Chọn C

Câu 356. Ở điều kiện tiêu chuẩn có 1 hỗn hợp khí gồm 2 ankan X và Y, tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với H2
là 12,2. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc) là
A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam.
C. 40 gam và 30 gam. D. 49,28 gam và 32,76 gam.
Lời giải
Chọn D

CT ankan:
BTNT C:

BTNT H:

Câu 357. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong
giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacbon trong X là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Lời giải
Chọn B

Câu 358. Đốt cháy hoàn toàn 2,92 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp thu được H2O và 4,48 lít CO2
(đktc).Vậy CTPT của ankan trong X là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Lời giải
Chọn C
Dùng hệ quả phản ứng cháy

vì hai ankan kế tiếp nên

Câu 359. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. CTPT của
X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn B

Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ: (k là số liên kết )

X là ankan nên k = 0

BTNT C:

Câu 360. Đốt cháy hoàn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X
vào trong bình đựng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xong thấy nồng độ mol/l của NaOH
còn 0,2M đồng thời khối lượng bình tăng 14,2 gam. Vậy CTPT của A là
A. C4H12. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
Lời giải
Chọn B
Vì NaOH dư nên chỉ thu được Na2CO3
Theo đề:
BTNT Na:
Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 và H2O:
Vì A là ankan
Dùng hệ quả phản ứng cháy: C2H6

Câu 361. Đốt cháy hỗn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2
(đktc) đã tham gia phản ứng cháy là
A. 2,48 lít. B. 3,92 lít. C. 4,53 lít. D. 5,12 lít.
Lời giải
Chọn B

BTNT O:

Câu 362. Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn
hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội
qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là
A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.

Câu 363. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H2O bằng 1,5 lần số mol CO2. Vậy A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H6.
Lời giải
Chọn B

Vì X là ankan và đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol

Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:
Câu 364. Đốt cháy ankan X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 3:3,5. Ankan đó là
A. Propan. B. Pentan. C. Hexan. D. Heptan.
Lời giải
Chọn C

Để không cho số mol thì coi tỷ lệ mol là số mol

Dùng hệ quả phản ứng cháy

Câu 365. Hỗn hợp Y gồm hiđrocacbon X và O 2 gấp đôi lượng cần dùng để đốt cháy hết X. Cho Y vào bình
kín rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp sản phẩm Z có thể tích bằng thể
tích của Y. Nếu làm cho hơi nước ngưng tụ lại thì thấy thể tích hỗn hợp khí giảm 40% (các thể tích
khí đều đo ở cùng một điều kiện). Hiđrocacbon X là
A. C2H4. B. C4H2. C. CH4. D. C4H4.

Câu 366. Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3 gam và bình 2
có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 68,95 gam. B. 59,1 gam. C. 49,25 gam. D. 29,55
Lời giải
Chọn C

tăng 6,3 gam


Bình đựng H2SO4 hấp thụ hơi nước nên khối lượng bình tăng là
BTNT H:
BTNT C:

Câu 367. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức
phân tử của X là:
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4.
Lời giải
Chọn B

Câu 368. Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng
H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 gam và bình
(2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 68,95 gam. B. 59,1 gam. C. 49,25 gam. D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn C

Câu 369. Đốt cháy hoàn toàn V lít hidrocacbon (đktc) Y cần 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm chấy duy nhất
qua nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa. CTPT của Y là
A. C5H10. B. C6H14. C. C5H8. D. C5H12.
Lời giải
Chọn D

BTNT C:
BTNT O:
Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Câu 370. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hai ankan X và Y thu được 9 gam H2O. Cho hỗn hợp sản phẩm sau
phản úng vào sung dịch nước voi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 38 gam. B. 36 gam. C. 37 gam. D. 35 gam.
Lời giải
Chọn D

Cách 1. Dùng phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Cách 2. Dùng CT liên hệ CO2, H2O


CT liên hệ: (k là số liên kết )
Hỗn hợp là ankan nên k = 0

Câu 371. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1: 1) thu được 4 sản phẩm hữu cơ đồng phân. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan. B. pentan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 3-metylpentan.
Lời giải
Chọn A

Vì X là ankan
Cách 1. Dùng phản ứng cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy :


Cách 2. Dùng CT liên hệ
CT liên hệ : (k là số liên kết )
X là ankan nên k=0
BTNT C :

Câu 372. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp 2 ankan X, Y ở thể khí, cho 13,44 lít CO2 (đktc), biết thể tích
2 ankan trong hỗn hợp bằng nhau. X, Y có công thức phân tử là
A. C2H6 và C4H10. B. C2H6 và C3H8. C. CH4 và C4H10. D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn A

Dùng hệ quả phản ứng cháy


vì hai ankan có số mol bằng nhau nên

Vì cả hai ankan đều là chất khí

Câu 373. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2
(đktc) và 12,6 gam nước. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng là
A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren.
Lời giải
Chọn A

Khi đốt hydrocacbon: đó là ankan

Câu 374. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đó MA < MB và nA = 1,5 nB) thu được
40,32 lít CO2 (đktc) và 41,4 gam H2O. Vậy A, B lần lượt là
A. CH4; C5H12. B. C2H6; C4H10. C. C3H8; C4H10. D. C2H6; C6H14.
Lời giải
Chọn D

Dùng hệ quả phản ứng cháy

vì hai ankan có tỷ lệ mol nên

Vì MA<MB
Câu 375. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ
thể tích 11:15. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là:
A. 18,52%; 81,48%. B. 45%; 55%. C. 28,13%; 71,87%. D. 25%; 75%.
Lời giải
Chọn D

Câu 376. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau cần vừa đủ 16,8 lít oxi (đktc).Hai
ankan là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C2H6 và C4H10.
Lời giải
Chọn A

Cách 1. Dùng phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy

vì hai ankan kế tiếp nên


Cách 2. Dùng BTNT, CT liên hệ CO2, H2O
BTKL:
BTNT O:

Giải hệ (1), (2):


BTNT C:

vì hai ankan kế tiếp nên

Câu 377. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung
dịch Ca(OH)2 0,2M thấy thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cân lại phần dung dịch thấy khối
lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Công thức phân tử của X là
A. C5H12. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.

Câu 378. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và
12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12
Lời giải
Chọn C
Câu 379. Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với
clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là
A. isobutan. B. propan.
C. etan. D. 2,2- đimetylpropan.
Lời giải
Chọn D

Vì đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ thễ tích làm số mol
Vì X là ankan
Cách 1. Dùng phản ứng cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy :


Cách 2. Dùng CT liên hệ
CT liên hệ : (k là số liên kết )
X là ankan nên k=0
BTNT C :

Câu 380. Đốt cháy hoàn toàn 15 cm3 một ankan X thu được 105 cm3 hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các thể
tích đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của X và thể tích O2 đã dùng là
A. C3H8, 75 cm3. B. C3H8, 120 cm3. C. C2H6, 75 cm3. D. C4H10, 120 cm3.
Lời giải
Chọn A

Cách 1. Dùng phương trình cháy

Theo đề:

Cách 2. Dùng CT liên hệ, BTNT


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
Theo đề:

Giải hệ (1), (2):

BTNT O:

Câu 381. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan A và B (trong đó nA:nB = 1: 3, MA<MB), thu được
hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có . Vậy A, B lần lượt là
A. CH4; C3H8. B. C2H6; C4H10. C. CH4; C4H10. D. C2H6; C3H8.
Lời giải
Chọn A

Xét 1 mol CO2

Dùng hệ quả phản ứng cháy


Dùng CT liên hệ CO2, H2O, ankan:

vì hai ankan có tỷ lệ mol nên

Vì MA<MB

Câu 382. Một hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O
theo tỉ lệ thể tích là 11: 15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là
A. 45%. B. 18,52%. C. 25%. D. 20%.
Lời giải
Chọn C
Vì đề không cho số mol cụ thể và V tỷ lệ với n nên ci tỷ lệ thể tích là số mol

Câu 383. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28
đvC, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:
A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8.
Tính % khối lượng các hidrocacbon.
Lời giải
Chọn D

Câu 384. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan cần V lít hỗn hợp khí (O2 và O3) (đktc) có tỉ khối so với H2
là 19,2, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là

A. V = 2,44.(a+b). B. V = .

C. V = . D. V = .
Lời giải
Chọn C

BTNT O:

Từ (1), (2):

Câu 385. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và
10,8 gam H2O. Vậy m có giá trị là
A. 2 gam. B. 4 gam. C. 6 gam. D. 8 gam.
Lời giải
Chọn C
Cách 1. BTNT, BTKL

BTNT O:
BTKL:
Cách 2.
BTNT C:
BTNT H:

Câu 386. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng ở thể khí cần hết 3,584 gam O2 thu được
4,576 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X không thể là
A. CH4 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. CH4 và C4H10.
Lời giải
Chọn A

BTNT O:
Theo đề:

Giải hệ (1), (2):


BTNT C:

Vậy X không thể chứa

Câu 387. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol một hidrocacbon X thấy khối lượng CO2 sinh ra ít nhất là 44 gam.
Vậy Xkhông thể là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H10. D. C6H12.
Lời giải
Chọn A

Coi như thu được 44 gam CO2


Dùng hệ quả phản ứng cháy: thực tế là n > 4
Vậy X không thể là C3H8

Câu 388. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí
CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.
Lời giải
Chọn D

Cách 1. Dùng CT liên hệ CO2, H2O,


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0

Cách 2. Tách, ghép các chất

Tách (khi tách thì số mol CH2 không tính vào số mol hỗn hợp)

BTNT H:

Câu 389. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và
28,8 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
Lời giải
Chọn C

Câu 390. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và
9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Lời giải
Chọn B

Câu 391. Đốt cháy hết V lít khí etan (đktc) rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 có dư thu
được 5 gam kết tủa. Thể tích khí etan đem đốt là
A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
Lời giải
Chọn C
Vì Ca(OH)2 dư nên chỉ tạo CaCO3

BTNT C:

Câu 392. Đốt cháy hết x lít metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu
được 10 gam kết tủa. Thể tích x lít khí CH4đem đốt có thể là
A. 4,48. B. 2,24. C. 6,72. D. 2,24 hoặc 6,72.
Lời giải
Chọn D

TH1: CaCO3 không tan

TH2: CaCO3 tan một phần có tạo muối Ca(HCO3)2


BTNT Ca:
BTNT C:

Câu 393. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong
giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

Câu 394. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan X thu được 3,28 gam hỗn hợp CO2 và H2O. X có CTPT là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.
Lời giải
Chọn C

Cách 1. Viết phương trình cháy

Ta có:
Cách 2. Dùng mối liên hệ giữa CO2, H2O và hydrocacbon
Ta có:
Theo đề:

Giải hệ (1), (2):

Câu 395. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2
(đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
Lời giải
Chọn B

Cách 1. Dùng CT liên hệ CO2, H2O,


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0

Cách 2. Tách, ghép các chất

Tách (khi tách thì số mol CH2 không tính vào số mol hỗn hợp)

BTNT C:

Câu 396. Đốt cháy hoàn toàn một ankan X thu được 11 gam CO2 và 5,4 gam nước. Khi clo hóa A theo tỉ lệ
mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất. CTCT của X là
A. CH3CH2CH2CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2CH3.
C. (CH3)3CCH2CH3. D. (CH3)4C
DẠNG ĐỐT CHÁY ANKAN
CÁC VÍ DỤ.
Lời giải
Chọn D

Vì X là ankan
Cách 1. Dùng phản ứng cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy :


Cách 2. Dùng CT liên hệ
CT liên hệ : (k là số liên kết )
X là ankan nên k=0
BTNT C :
Câu 397. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong
giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
HỆ THỐNG BÀI TẬP HYDROCACBON NO
Bài toán dùng BTNT, BTKL, lập hệ phương trình.
Lời giải
Chọn B

Câu 398. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì
tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam.
A có công thức phân tử là
A. CH4. B. C5H12. C. C3H8. D. C4H10.

Câu 399. Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam
nước. CTPT của X là
A. CH4. B. CH3OH. C. C2H4. D. C2H2.
Lời giải
Chọn A

BTNT C:

BTNT H:

Ta có: X không có O và X là ankan


Cách 1. Dùng phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ: (k là số liên kết )

X là ankan nên k = 0

BTNT C:

Câu 400. Đốt cháy hidrocacbon M thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. CTPT của M là
A. C3H6. B. C2H6. C. CH4. D. C4H10.
Lời giải
Chọn C
Vì X là ankan và đề không cho số mol cụ thể nên lấy tỷ lệ mol làm số mol

Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Câu 401. Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau
khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp
khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.
A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.

Câu 402. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ
hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch
giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là
A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C3H8.

Câu 403. Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C 6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol 1: 1 với m gam một

hiđrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn, thu được và gam H2O. Giá trị m là
A. 2,75 gam. B. 3,75 gam. C. 5 gam. D. 3,5 gam.

Câu 404. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 17,6 gam CO2 và 0,6 mol H2O. CTPT của
hidrocacbon A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Lời giải
Chọn B

Vì X là ankan
Cách 1. Dùng phương trình cháy
Dùng hệ quả phản ứng cháy:
Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon

CT liên hệ: (k là số liên kết )

X là ankan nên k = 0

BTNT C:

Câu 405. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29.55gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19.35gam so
với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8 B. C2H6 C. C3H4 D. C3H6

Câu 406. Trộn một hidrocacbon X với một lượng vừa đủ khí O2 thu được m gam hỗn hợp. Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có . Giá trị của m là
A. 31,0. B. 77,5. C. 12,4. D. 6,2.
Lời giải
Chọn C

Xử lý dữ kiện đề

BTKL:

Câu 407. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2
và12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Lời giải
Chọn B
Dùng hệ quả phản ứng cháy

vì hai ankan kế tiếp nên

Câu 408. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được
11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của X và Y là
A. C2H6 và C3H8. B. CH4 và C2H6. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Lời giải
Chọn A

Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

Câu 409. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 ankan X và Y kế tiếp nhau thu được 5,6 lít khí CO2 (các thể
tích khí được đo ở đktc). CTPT của X và y là
A. C2H6 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C2H6 và C3H6. D. C4H10 và C3H8.
Lời giải
Chọn A

Cách 1. Dùng phương trình cháy


Dùng hệ quả phản ứng cháy

vì hai ankan kế tiếp nên


Cách 2. Dùng BTNT
BTNT C:

vì hai ankan kế tiếp nên

Câu 410. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X(đktc), sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch
nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. CTPT cua X là
A. C2H6. B. C4H10. C. C3H6. D. C3H8.
Lời giải
Chọn B

BTNT C:
Cách 1. Dủng phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Cách 2. Dùng BTNT
BTNT C:

Câu 411. Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp B gồm metan và etan có tỉ khối so
với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là:
A. 13,44. B. 11,2. C. 8,96. D. 6,72.

Câu 412. Cho 0,4 lít hỗn hợp khí M gồm CO2 và một hiđrocacbon X vào bình kín có chứa sẵn 1,5 lít O2. Bật
tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6 lít CO 2 và 0,6 lít H2O (hơi). Các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức của X là
A. C2H4. B. C2H6. C. C3H8. D. CH4.

Câu 413. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp hai ankan khí có tỉ lệ mol 1: 5 thu được 6,6 gam CO2. Hai
ankan là
A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. C2H6 và C3H8. D. CH4 và C4H10.
Lời giải
Chọn D
Dùng hệ quả phản ứng cháy

vì hai ankan có tỷ lệ mol 1: 5 nên

Câu 414. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28
đvC, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là
A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8.
Lời giải
Chọn D

Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon cách nhau 28 đvC tức là cách nhau 2 nhóm CH2
Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Vì hai hydrocacbon cách nhau 28 đvC tức là cách nhau 2 nhóm CH2

Câu 415. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3 gam CO2 và 4,5
gam H2O. Giá trị của m là
A. 1 gam. B. 1,4 gam. C. 2 gam. D. 1,8 gam.
Lời giải
Chọn B

Cách 1. BTNT, BTKL

BTNT O:
BTKL:
Cách 2.
BTNT C:
BTNT H:

Câu 416. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. CTPT của
X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Lời giải
Chọn B

Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Câu 417. Đốt hỗn hợp hai hidrocacbon A và B cùng đồng đẳng và nA – nB = 0,2 mol thu được 1,8 mol hỗn

hợp X gồm CO2 và H2O có . CTPT của A, B lần lượt là


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và CH4. C. C4H10 và CH4. D. C2H6 và C4H10.
Lời giải
Chọn B
Theo đề:
Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Theo đề

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Theo đề

Câu 418. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có số mol bằng nhau thu được m gam nước và 2m gam
CO2. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C2H2 và C3H4. B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. C2H6và C3H8.
Lời giải
Chọn B
Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon có số mol bằng nhau


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )

X là ankan nên k = 0

BTNT C:

Vì hai hydrocacbon có số mol bằng nhau

Câu 419. Trộn etan với O2 trong một bình kín thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X. Bật tia lửa điện để đốt
cháy hoàn toàn etan trong hỗn hợp X thu được hỗn hợp các chất có trong bình. Đưa bình về 00C
thu được hỗn hợp khí Y và áp suất trong bình lúc này là 0,6 atm. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với He

A. 5,0. B. 9,6. C. 10,0. D. 10,4
DẠNG PHẢN ỨNG THẾ ANKAN
Mức độ 1. Xác định CTPT sản phẩm thế.
Lời giải
Chọn B

Theo đề:

Thề tích O2 dư: dư


Sau phản ứng thu được:
Ban đầu thể tích ở đktc (1 atm, 00C), sau khi nung thì p = 0,6 atm, 00C

nkhí tr ư ớ c nkh í sau


=
p1 p2

Giải hệ (1), (2):

Dạng 08: Bài toán đốt tổng hợp

Câu 420. Z là hỗn hợp 2 ankan X và Y. Để đốt cháy hết 10,2 gam Z cần 25,76 lít O2 (đktc). Biết X, Y hơn
kém nhau không quá 14 dvC. Công thức phân tử của A và B là:
A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. CH4 và C2H6
III. Phản ứng cracking
Lời giải
Chọn D

Câu 421. Z là hỗn hợp 2 ankan X và Y. Để đốt cháy hết 10,2 gam Z cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam
Lời giải
Chọn B

Câu 422. Hỗn hợp X gồm (O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp Y gồm metan và etan có tỉ khối
so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol Y cần phải dùng V lít X (ở đktc). Giá trị của
V là
A. 50,4. B. 42. C. 33,6. D. 25,2.
Lời giải
Chọn C

Xử lý dữ kiện đề cho
Cách 1. Dùng phương trình cháy

Coi

Ta có:

Từ (1), (2):
Cách 2. Dùng BTNT
BTNT C:

BTNT H:
BTNT O:

Từ (1), (2):

Câu 423. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon có tỷ lệ mol 1:2. Sản phẩm thu được
cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 17,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 tăng 12,2 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là
A. C2H6 và C3H8. B. C3H8 và C4H10. C. CH4 và C3H8. D. Không xác định.
Lời giải
Chọn A
BTNT C:
Khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2, H2O
Vì X là ankan

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:2

Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon


CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0

BTNT C:
Vì hai hydrocacbon có tỷ lệ mol 1:2

Câu 424. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Thi thử Lần 1 - 2020) Đốt cháy hoàn toàn 0, 1 mol hỗn hợp X
(CH4, C2H4, C3H4, C4H4) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình Ca(OH)2 sau phản ứng tăng lên
A. 11 gam. B. 14, 6 gam. C. 8, 8 gam. D. 3, 6 gam.
Lời giải
Chọn B
Hỗn hợp X gồm C2H4, CH4, C3H4, C4H4 có dạng tổng quát CxH4 với MX = 34  x = 2, 5

Sản phẩm cháy gồm  mbình tăng =


Câu 425. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C6H6 cần vừa đúng V lít không khí (ở
đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong (dư) thu được a gam kết tủa.
Biết không khí gồm có 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích. Biểu thức liên hệ giữa m với V và a là

A. m= . B. m= . C. m= . D. m=
DẠNG PHẢN ỨNG TÁCH CỦA ANKAN (CRACKING)
Lời giải
Chọn D

Theo đề:

BTNT C:

BTNT O:

BTKL:

Câu 426. Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,48 gam nước và 9,68 gam
CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6. B. CH4 và C2H6. C. C2H6 và C3H8. D. Tất cả đều sai.
Lời giải
Chọn B

Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

Câu 427. Nạp một hỗn hợp gồm 20% thể tích khí ankan A ở thể khí và 80% thể tích oxi (dư) vào một khí
nhiên kế. Sau khi cho nổ hỗn hợp rồi cho hơi nước ngưng tụ, đưa bình về điều kiện nhiệt độ ban
đầu thì thấy áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của A là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4.
Lời giải
Chọn A

ngưng tụ hơi nước, thì V giảm 2 lần

Xét 1 lít hỗn hợp

Sau khi ngưng tụ hơi nước thì thể tích còn 0,5 lít đó là
Dùng CT liên hệ CO2, H2O, ankan: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
Thể tích O2 tham gia:
BTNT O:
Giải hệ (1), (2):
BTNT C:

Câu 428. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Thi thử Lần 1 - 2020) Đốt cháy hoàn toàn 0, 1 mol hỗn hợp X
(CH4, C2H4, C3H4, C4H4) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình Ca(OH)2 sau phản ứng tăng lên
A. 11 gam. B. 14, 6 gam. C. 8, 8 gam. D. 3, 6 gam.
Lời giải
Chọn B
Hỗn hợp X gồm C2H4, CH4, C3H4, C4H4 có dạng tổng quát CxH4 với MX = 34  x = 2, 5

Sản phẩm cháy gồm  mbình tăng =


Câu 429. Hỗn hợp X (gồm O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng 20. Hỗn hợp Y (gồm etan và propan) có tỉ
khối so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol Y cần phải dùng V lít X (ở đktc). Giá trị
của V là
A. 23,52. B. 26,656. C. 27,44. D. 54,88.
Lời giải
Chọn B

Xử lý dữ kiện đề cho

Cách 1. Dùng phương trình cháy

Coi

Ta có:

Từ (1), (2):
Cách 2. Dùng BTNT
BTNT C:

BTNT H:
BTNT O:

Từ (1), (2):

Câu 430. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 17,92 lít (đktc)
CO2 và 23,4 gam H2O. Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X lúc đầu là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C2H2 và C3H4. D. C3H8 và C4H10.
Lời giải
Chọn A

Vì X là ankan
Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp


Cách 2. Dùng mối liên hệ CO2, H2O, hydrocacbon
CT liên hệ: (k là số liên kết )
X là ankan nên k = 0
BTNT C:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

Câu 431. Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư)
rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình
có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Lời giải
Chọn A
BTNT C:
Theo đề:
BTNT O:
Vì X là ankan

Dùng hệ quả phản ứng cháy:

Vì hai hydrocacbon liên tiếp

Câu 432. Z là hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí Z thu được 1,5 lít khí
CO2 và 1,5 lít hơi nước (biết các thể tích khí đo ở cùng 1 điều kiên nhiệt độ và áp suất). CTPT của
hai hydrcacbon là
A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C2H2. C. C2H6 và C4H10. D. C3H8 và C2H6.
Lời giải
Chọn B

Cách 1. Viết phương trình cháy

Dùng hệ quả phản ứng cháy:


Có một hydrocabon là CH4 và vì hydrocacbon còn lại là ankin

------------- HẾT -------------

You might also like