You are on page 1of 6

Ngày soạn: 17 – 12 - 2022

Tiết 32
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về máy phát điện xoay chiều
và động cơ không đồng bộ bap pha
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn
bị thi TN
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để
thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn cac bài tập đặc trưng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Vào bài
- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan
qua tiết bài tập.
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 94 (20 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung
- Yêu cầu hs đọc đề và - Đọc đề, tiến hành giả và Bài 3
thảo luận giải bài toán 3 chọn đáp án Đáp án C
n = 5 vòng/s Bài 4
p = 10 Vì ba tải giống nhau nên dòng điện qua
f = n.p = 50 vòng /s ba tải cũng bằng nhau
- Yêu cầu đọc đề bài 4 và - Vẽ giản đò và tiến hành Dòng điện dây trung hòa bằng ba dòng
gợi ý cho hs dùng giản đồ CM điện cộng lại
Fre-nen và lưu ý ba dòng ⃗ I1 +⃗
I 2 =− ⃗
I3 ⃗I =⃗
điện lệch nhau 120 .0 I1 +⃗
I2 +⃗
I3
Vậy dòng điện qua dây
trung hòa bằng không

- Nhận xét và đánh giá


Dễ dàng ta thấy I = 0
Hoạt động 2: Bài tập SBT12 trang 28 (20 phút)
- Yêu cầu hs đọc đề và - Đọc đề chọn đáp án 17-18.1
giải thích cách chọn của - Giải thích Đáp án C
mình - Đọc đề chọn đáp án 17-18.2
- Giải thích Đáp án C
- Đọc đề chọn đáp án 17-18.3
- Nhận xét tiết dạy và - Giải thích Đáp án C
đánh giá - Đọc đề chọn đáp án 17-18.4
- Giải thích Đáp án B
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN
- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và đọc kĩ bài THỰC HÀNH
Ngày soạn: 17/12/2022
Tiết 16: Kiểm tra học kỳ 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 12 - TUẦN 16 - TIẾT 16
Năm học 2021 - 2022

CHỦ ĐỀ (NỘI DUNG)


MỨC ĐỘ NHẬN NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
THỨC

- Trình bày công - Phân tích số liệu kĩ


- Điện trở, tụ điện, cuộn
dụng, cấu tạo, phân thuật của điện trở, tụ
cảm
loại điện, cuộn cảm

40% = 4 điểm 20% = 2 điểm 20% = 2 điểm


- Mạch điện tử - Trình bày khái niệm - Phân loại mạch điện
mạch điện tử tử.
- Mạch điện tử điều - Trình bày khái niệm - Phân loại mạch điện
khiển mạch điện tử điều tử điều khiển
khiển

40% = 4 điểm 20% = 2 điểm 20% = 2 điểm


- Đọc các vòng
- Xác định trị số điện trở
màu, tính toán số
thông qua các vòng màu
liệu, xác định trị số
của các điện trở
điện trở
20% = 2 điểm 20% = 2 điểm

Tổng số điểm 10 4 điểm = 40% tổng số 4 điểm = 40% tổng số 2 điểm = 20% tổng
Tổng số câu: 3 điểm điểm số điểm
ĐỀ XUẤT RA TỪ MA TRẬN
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
Năm học: 2021 - 2022
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề);
(đề gồm 01 trang, 03 câu)
ĐỀ 1

Câu 1: (4 điểm)
Trình bày công dụng, cấu tạo, phân loại và các số liệu kĩ thuật của điện trở (R)?
Câu 2: (4 điểm)
Mạch điện tử là gì? Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và trình
bày nhiệm vụ của từng khối trong sơ đồ?
Câu 3: (2 điểm)
Xác định trị số điện trở thông qua các vòng màu của các điện trở sau:
1. Nâu, đen, cam, kim nhũ (nhũ vàng)
2. Xanh lục, tím, vàng, nâu

Ghi chú:
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN ĐỀ 1

Câu 1: (4 điểm)
* Điện trở: (4 điểm)
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu.
a. Công dụng:
- Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch.
b. Cấu tạo:
- Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ để làm điện trở.
c. Phân loại:
+ Công suất: Công suất nhỏ, lớn.
+ Trị số: cố định, biến đổi.
+ Đại lượng vật lí có:
- Điện trở nhiệt (thermixto): * Hệ số nhiệt dương: t oC   R  * Hệ số nhiệt âm: toC 
R
- Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto): U   R 
- Quang điện trở: khi ánh sáng rọi vào thì R giảm.
2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở:
a. Trị số điện trở (R): Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. Đơn vị đo: 
b. Công suất định mức: Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng
được trong thời gian dài, không bị quá nóng hoặc bị cháy, đứt. Đơn vị đo: W
Câu 2: (4 điểm)
* Khái niệm, phân loại mạch điện tử: (1 điểm)
1. Khái niệm:
- Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận
nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử.

Sơ đồ chức năng của mạch nguồn một chiều: (3 điểm)

1 2 3 4 Tải

5
Chức năng từng khối:
1. Biến áp hạ áp từ 220V xuống còn 6-24V tùy theo yêu cầu của từng máy
2. Mạch chỉnh lưu cầu dùng các điôt để đổi nguồn xoay chiều thành một chiều
3. Mạch lọc dùng tụ điện và cuộn cảm có trị số lớn để san bằng độ gợn sóng
4. Mạch ổn áp dùng IC để ổn định điện áp ra
Câu 3: (2 điểm)
1. Nâu, đen, cam, kim nhũ (nhũ vàng) (1 điểm)
Nâu Đen Cam Kim nhũ
=> R = 10 x 10 ± 5% = 10 000  ± 5%
3

1 0 3 ± 5% = 10 k  ± 5%
2. Xanh lục, tím, vàng, nâu (1 điểm)
Xanh
Tím Vàng Nâu
=> R = 57 x 10 ± 1% = 570 000  ± 1%
4
lục
5 7 4 ± 1% = 570 k  ± 1%

ĐỀ XUẤT RA TỪ MA TRẬN
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
Năm học: 2021 - 2022
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề);
(đề gồm 01 trang, 03 câu)
ĐỀ 2

Câu 1: (4 điểm)
Trình bày công dụng, cấu tạo, phân loại và các số liệu kĩ thuật của tụ điện (C)?
Câu 2: (4 điểm)
Mạch điện tử điều khiển là gì? Vẽ sơ đồ kí hiệu của IC khuếch đại thuật toán
OA và nêu nguyên lý làm việc?
Câu 3: (2 điểm)
Xác định trị số điện trở thông qua các vòng màu của các điện trở sau:
1. Đỏ, tím, vàng, ngân nhũ (nhũ bạc)
2. Cam, xám, tím, xanh lục

Ghi chú:
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Câu 1: (4 điểm)
* Tụ điện (C): (4 điểm)
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu.
a. Công dụng: Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua,
lọc nguồn, lọc sóng.
b. Cấu tạo: Gồm hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi.
c. Phân loại: Tụ giấy, tụ mi ca, tụ dầu, tụ hóa...
2. Các số liệu kĩ thuật:
a. Trị số điện dung (C): Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ
điện khi có điện áp đặt lên hai cực của nó. Đơn vị: fara (F)
b. Điện áp định mức: (Uđm) Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ
điện mà vẫn đảm bảo an toàn, không bị đánh thủng.
- Khi mắc tụ hóa vào mạch điện phải đặt cho đúng chiều điện áp. Nếu mắc ngược sẽ
làm hỏng tụ hóa.
c. Dung kháng của tụ điện: (XC) Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với
dòng điện chạy qua nó.
- Công thức: XC=1/2  fC.
Trong đó: XC: Dung kháng (  ) f: Tần số dòng điện qua tụ (Hz) C: Điện dung tụ điện
(F)
Câu 2: (4 điểm)
* Khái niệm, phân loại mạch điện tử: (1 điểm)
1. Khái niệm:
- Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận
nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử.
2. Vẽ sơ đồ kí hiệu của IC khuếch đại thuật toán OA và nêu nguyên lý làm việc (3
điểm)

U -+ U
U +-
V
V E R
Đ
K E a
- IC khuếch đại thuật toán (OA): Có hệ số khuếch đại lớn, có hai đầu vào và một đầu
ra.
- Kí hiệu của OA:
+ UVK: Đầu vào không đảo (+)
+ UVĐ: Đầu vào đảo (-)
+ Ura: Đầu ra.
Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA:
- Đầu vào không đảo nối đất (điểm chung của mạch).
- Tín hiệu vào qua R1 đưa vào đầu đảo của OA.
- Điện áp đầu ra ngược pha với điện áp đầu vào và được khuếch đại lớn lên.
Ura Rht
- HSKĐ: Kđ= Uvao = R1
Câu 3: (2 điểm)
1. Đỏ, tím, vàng, ngân nhũ (nhũ bạc) (1 điểm)
Đỏ Tím Vàng Ngân nhũ
=> R = 27 x 10 ± 10% = 270 000  ± 10%
4

2 7 4 ± 10% = 270 k  ± 10%


2. Cam, xám, tím, xanh lục (1 điểm)
Cam Xám Tím Xanh lục
=> R = 38 x 10 ± 0,5% = 380 000 000  ± 0,5%
7

3 8 7 ± 0,5% = 380 M  ± 0,5%

RÚT KINH NGHIỆM:


………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………
….

You might also like