You are on page 1of 12

STT Người nói Phản biện đặt câu Trả lời phản biện

hỏi
Lượt A1:Quốc A1: Quốc
1 Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh
tốc độ tăng trưởng kinh
tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Các đô thị có ảnh hưỏng rất lớn


đến sự phát triển kinh tế - xã hội
của các địa phương, các vùng
trong nước. Năm 2005, khu vực
đô thị đóng góp 70,4% GDP cả
nước, 84% GDP công nghiệp -
xây dựng, 87% GDP dịch vụ và
80% ngân sách Nhà nước.

Đô thị hóa kích thích và tạo cơ hội


để con người năng động, sáng tạo
hơn trong tìm kiếm và lựa chọn
các phương thức, hình thức tổ
chức sản xuất, kinh doanh, vươn
lên làm giàu chính đáng. Kinh tế
phát triển, đời sống của người lao
động được cải thiện - đó là xu
hướng chủ đạo và là mặt tích cực
của đô thị hóa. Đô thị hóa cũng
tạo điều kiện phát triển rất nhanh
cho các ngành phi sản xuất

 Bộ Chính trị nhận định đô thị hóa


là tất yếu khách quan, là một động
lực quan trọng cho phát triển kinh
tế-xã hội nhanh và bền vững trong
thời gian tới. Tăng cường sự lãnh
đạo, chỉ đạo của Đảng, hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước; thống
nhất nhận thức và hành động trong
hoàn thiện thể chế, quy hoạch, xây
dựng, quản lý và phát triển đô thị
bền vững theo hướng đô thị xanh,
văn minh, giàu bản sắc và có tính
tiên phong, dẫn dắt các hoạt động
đổi mới sáng tạo, trở thành động
lực phát triển là nhiệm vụ thường
xuyên, quan trọng của cả hệ thống
chính trị.
Nghị quyết số 06-NQ/TW đề ra chỉ
tiêu cụ thể, gồm: Tỷ lệ đô thị hoá
đến năm 2025 đạt tối thiểu 45%,
đến năm 2030 đạt trên 50%. Tỷ lệ
đất xây dựng đô thị trên tổng diện
tích đất tự nhiên đạt khoảng 1,5-
1,9% vào năm 2025, đến năm 2030
đạt khoảng 1,9 - 2,3%; Số lượng đô
thị toàn quốc đến năm 2025 khoảng
950 - 1.000 đô thị, đến năm 2030
khoảng 1.000 - 1.200 đô thị; Kinh
tế khu vực đô thị đóng góp vào
GDP cả nước khoảng 75% vào năm
2025 và khoảng 85% vào năm
2030...

Qua số liệu tổng kết, đánh giá ở các


địa phương cho thấy phát triển đô
thị có liên hệ mật thiết với tốc độ
phát triển kinh tế - xã hội. Tăng
trưởng kinh tế ở khu vực đô thị
trung bình đạt từ 12 - 15%, cao hơn
từ 2 - 2,5 lần so với mặt bằng
chung trong cả nước. Khu vực đô
thị tiếp tục khẳng định vai trò tạo
động lực phát triển kinh tế của cả
nước, tạo ra hàng triệu việc làm cho
người lao động, góp phần quan
trọng trong việc duy trì sự ổn định
và phát triển chung của xã hội.

Lượt A5; Luân


2
Lượt A2. Tiên A2; Tiên
3 Mang đến hàng vạn cơ hội nghề
nghiệp cho các doanh nghiệp lớn
nhỏ trên cả nước. Giải quyết hiện
trạng thiếu việc khiến cho nhân
công lao động trên cả nước. Ngoài
ra, các bước này sẽ giúp cho
người dân lao động tăng thu nhập
lên mức khá

tăng số lao động có kỹ năng


phù hợp với nhu cầu thị trường
lao động:
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo có
bằng cấp, chứng chỉ đạt 30%
vào năm 2025 và đạt 35-40%
vào năm 2030;
- Chỉ số lao động có kiến thức
chuyên môn trong Chỉ số đổi
mới, sáng tạo toàn cầu (GII)
thuộc nhóm 60 nước đứng đầu
vào năm 2025 và thuộc nhóm
55 nước đứng đầu vào năm
2030;
- Tỷ lệ lao động có các kỹ năng
công nghệ thông tin đạt 80%
năm 2025 và 90% năm 2030.
2. Tạo việc làm tốt hơn cho
người lao động:
- Phấn đấu duy trì tỷ lệ thất
nghiệp chung ở mức thấp dưới
3%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực
thành thị dưới 4%;
- Tỷ trọng lao động làm việc
trong ngành nông nghiệp đến
năm 2025 dưới 30% và đến
năm 2030 dưới 20%;
- Tốc độ tăng năng suất lao
động hàng năm đạt tối thiểu
6,5%/năm.

- Phấn đấu giảm tỷ lệ thanh


niên không có việc làm, không
đi học hoặc không được đào
tạo dưới 8%;
- Duy trì tỷ lệ thất nghiệp thanh
niên thành thị ở mức thấp dưới
7%, tỷ lệ thiếu việc làm của
thanh niên nông thôn dưới 6%.
Đầu tư, phát triển giao dịch
việc làm, hệ thống thông tin thị
trường lao động quốc gia hiện
đại, đồng bộ, thống nhất và có
sự liên thông giữa các hệ thống
thông tin, cụ thể:
- Năm 2025 có 80% và năm
2030 có trên 90% học sinh,
sinh viên tốt nghiệp trung học
phổ thông được hướng nghiệp;
- Năm 2025 có 40% và năm
2030 có 45% lao động được hệ
thống Trung tâm dịch vụ việc
làm tư vấn, giới thiệu có việc
làm;
- Đến năm 2025, hoàn thành
việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật,
các phần mềm ứng dụng, hệ
thống kết nối, chia sẻ tích hợp
dữ liệu và thực hiện chuyển
đổi, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
quốc gia về lao động.

Từ năm 2026, đưa cơ sở dữ


liệu quốc gia về lao động vào
quản lý và khai thác sử dụng,
kết nối chia sẻ dữ liệu với các
hệ thống thông tin, cơ sở dữ
liệu quốc gia khác. Đến năm
2030, hệ thống thông tin thị
trường lao động được hiện đại
hóa, dữ liệu được liên thông
giữa các vùng trên toàn quốc
và mở rộng kết nối với các
nước trong khu vực ASEAN,
đặc biệt tại một số nước là thị
trường lao động chính của Việt
Nam vào năm 2030.
Lượt A3; Hoài
4
Lượt A3; Hoài Nghiên cứu mới
5 nhất của Ngân hàng
Đô thị hoá góp phần tạo sức hút Phát triển châu Á
mạnh mẽ trong lĩnh vực đầu tư cơ (ADB) cho thấy,
sở hạ tầng trên phạm vi trong và nếu quản lý một
ngoài nước. cách hợp lý, đô thị
hóa sẽ mang lại
nhiều lợi ích bảo vệ
môi trường, sử
đô thị hóa tới sự phát triển hạ dụng hiệu quả tài
tầng, đặc biệt là hạ tầng kỹ thuật nguyên, tiến tới
như hệ thống giao thông được phát triển bền vững.
nâng cấp, đáp ứng tốt nhu cầu đi Theo kết quả, đô thị
lại của người dân, các khu đô thị hóa giúp cải thiện
hình thành mới và các khu, cụm hiệu quả sản xuất,
công nghiệp. Các vấn đề về cấp giảm thiểu sử dụng
nước, cấp điện, thông tin liên lạc, tài nguyên và hạn
thoát nước, và vệ sinh môi trường chế hệ lụy đến hệ
cũng được quan tâm đầu tư đảm sinh thái khi xem
bảo phục vụ cho cuộc sống con xét cùng một yêu
người được tốt hơn. cầu sản phẩm đầu
Không gian đô thị được ở rộng và ra. Những ngành
cơ sở hạ tầng được cải thiện giúp công nghiệp phát
hình thành môi trường đô thị hiện triển dịch vụ và cơ
đại. Thế giới đã có rất nhiều xu sở hạ tầng liên quan
hướng phát triển đô thị như: Đô đến môi trường như
thị sinh thái, đô thị xanh, đô thị cung cấp nước sinh
thông minh, đô thị đáng sống… hoạt, quản lý rác
nhưng tất cả những xu hướng trên thải, xử lý nước,
tựu chung lại mục đích đều hướng cảnh quan, những
tới sự phát triển bền vững của đô ngành mang lại
thị những lợi ích thiết
thực cho môi
+ Giúp người dân có điều kiện trường sẽ có điều
tiếp cận các dịch vụ tiện nghi và kiện thuận lợi hơn
ứng xử văn minh thực hiện quy khi xây dựng và
định về vệ sinh môi trường tại đô duy trì hoạt động so
thị. với vùng nông thôn.
Bên cạnh đó,
Hệ thống hạ tầng xã hội cũng nghiên cứu còn chỉ
được phát triển tương xứng với ra vai trò đô thị hóa
quá trình đô thị hóa. Hệ thống nhà trong việc khuyến
trẻ, giáo dục, y tế, trung tâm khích đổi mới và
thương mại dịch vụ và các dịch vụ phát triển công
xã hội cũng được đầu tư phát triển nghệ xanh. Cùng
mạnh. Quá trình đô thị hóa có tác với đô thị hóa
động tích cực tới sự phát triển hạ nhanh chóng, sản
tầng xã hội lượng xuất khẩu
các sản phẩm, thiết
bị, công nghệ xanh,
công nghệ tái tạo
khu vực châu Á đã
tăng lên đáng kể.
Thị trường tiềm
năng mới này với
hàng tỷ người sống
ở đô thị châu Á
đang cần sử dụng
các sản phẩm tiết
kiệm năng lượng,
điều đó sẽ tạo cơ
hội và động lực để
các doanh nghiệp
đầu tư nghiên cứu
phát triển các dòng
sản phẩm và công
nghệ xanh.
Thêm nữa, đô thị
hóa dẫn tới giảm tỷ
lệ sinh sản và tăng
cơ hội tiếp cận nền
giáo dục tốt, từ đó
tác động tích cực
đến môi trường.
Bằng số liệu phân
tích từ 31 quốc gia
khác nhau trong
khu vực, nghiên
cứu chỉ ra mối quan
hệ mật thiết giữa sự
suy giảm tỷ lệ sinh
sản với sự tăng
trưởng thu nhập
bình quân đầu
người, đô thị hóa và
điều kiện giáo dục.
Trường hợp của
Việt Nam là một thí
dụ minh chứng. Tỷ
lệ sinh sản giảm
đáng kể từ 5,4 trong
thập kỷ 80 thế kỷ
trước xuống còn 1,8
trẻ em/phụ nữ vào
2010. Cũng theo
nghiên cứu, người
được giáo dục tốt
thường có xu
hướng ủng hộ và
gương mẫu thực
hiện các quy định
của nhà nước nhằm
bảo về môi trường.
Kết quả khảo sát
cho thấy, gần 68%
số người được đào
tạo đại học hoặc
trên đại học sẵn
sàng đóng thuế cao
hơn, thậm chí trên
80% sẵn sàng đóng
góp một phần thu
nhập của mình để
hỗ trợ các hoạt
động bảo vệ môi
trường.
Vai trò quan trọng
nữa là đô thị hóa
khuyến khích phát
triển công nghiệp
dịch vụ thay vì các
công nghiệp sản
xuất truyền thống.
Công nghiệp dịch
vụ, ngành đặc trưng
của đô thị yêu cầu
sự tập trung cao của
khách hàng, có ưu
điểm vượt trội so
với các ngành công
nghiệp sản xuất là
tiêu thụ ít tài
nguyên và giảm ô
nhiễm môi trường.
Hơn nữa, sự tập
trung cao của dân
số ở khu vực đô thị
cũng có ưu điểm
nữa là giảm khoảng
cách đi lại, từ đó
khuyến khích phát
triển giao thông
thân thiện môi
trường như giao
thông công cộng
hiện đại, đi bộ hay
đi xe đạp.

Lượt A4 Thủy
6

Lượt
7
Lượt A4; Thủy
8
Đô thị hoá góp phần thúc đẩy sự
tăng trưởng, phát triển kinh tế

Đô thị hoá làm thay đổi cơ cấu lao


động, tạo ra nhiều công việc cho
người dân. Góp phần tăng thu
nhập cũng như chất lượng cuộc
sống tốt hơn.

 Đô thị hoá góp phần phát


triển và sử dụng lực
lượng lao động chất
lượng cao.
 Đô thị hoá tạo điều kiện
mở cửa hội nhập của đất
nước với các nền kinh tế
phát triển trên thế giới.
 Đô thị hoá góp phần tạo
sức hút mạnh mẽ trong
lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ
tầng trên phạm vi trong
và ngoài nước.
 Đô thị hoá góp phần giải
quyết bài toán thiếu việc
làm cho nhân công lao
động trên cả nước. 
 Những hoạt động trước
kia chưa thực sự phát
triển hoặc chưa khai thác
hết tiềm năng sẽ được áp
dụng các phương pháp
khoa học tiên tiến nhất.
Điều này nhằm khai thác
tối đa tiềm năng cho
ngành nghề dịch vụ đó.
 Đô thị hoá tạo động lực
cho một thị trường kinh
tế mở, các chủ đầu tư có
sân chơi lớn hơn mà
không bị phụ thuộc Nhà
nước. 
 Đô thị hoá tạo nên thị
trường tiêu thụ hàng hóa
lớn và đa dạng hơn.
 Đô thị hoá góp phần gắn
kết thế giới trong thời
gian ngắn giữa thời đại
công nghệ 4.0.

      + Làm tỉ lệ thất nghiệp giảm

       + Góp phần vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
Một số giải pháp cho vấn đề tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam
– Phân bố và quy hoạch đô thị phù hợp với vị trí địa lý ở các vùng và điều kiện sinh thái
tự nhiên. Đồng thời phải bảo vệ môi trường, trồng thêm nhiều cây xanh ở các khu đô
thị.
– Xây dựng thêm nhiều trường học để nâng cao trình độ dân trí đô thị, tạo điều kiện
cho mọi người tiếp thu thêm nhiều nền văn hóa.
– Cần có chiến lược, lộ trình quy hoạch đô thị đồng bộ. Hoàn thiện và phát triển mạng
lưới cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông đường bộ thuận tiện, không ách tắc và ít gây ô
nhiễm môi trường.
– Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt là các phương tiện giao thông
công cộng hiện đại, không gây ô nhiễm môi trường.
– Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới đối với cư dân đô thị.
Hạn chế những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến lối sống văn minh lịch sự của cư dân
đô thị.

You might also like