You are on page 1of 3

VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1. Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn: 0,25đ


2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tập trung làm rõ vấn đề đặt ra (giá trị/ý nghĩa/vai trò/vị trí/sức
mạnh/sứ mệnh/tầm quan trọng/ sự cần thiết ><tác hại/hậu quả/ hệ lụy - Dạng 1; những việc cần làm/giải
pháp/cách thể hiện/ cách ….để….- dạng 2): 0,25đ
3. Triển khai nội dung: 0,75 đ. Những yêu cầu cần lưu ý về nội dung:
- Dạng 1: sự tác động đối với bản thân (nhận thức, ý thức, tâm hồn, tính cách, lối sống, hình ảnh mình trong
mắt người); đối với cộng đồng xã hội (thúc đẩy/kìm hãm, kết nối/ cách ngăn); nêu dẫn chứng từ cs.
- Dạng 2: nhận thức được vấn đề, nêu cao ý thức ?; các việc làm cụ thể (việc gì?ntn? Hướng đến mục tiêu,
mục đích gì?) theo trục thời gian (hiện tại - tương lai)/ theo tính chất, phạm vi (nhỏ bé, giản dị - lớn lao to
tát).
4. Sáng tạo: 0,5đ (mở đoạn độc đáo - gián tiếp; kết đoạn giàu sức gợi; kết hợp nhận định tăng tính thuyết
phục, biểu cảm cho lí lẽ; dẫn chứng tiêu biểu, sinh động)
5. Đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, đặt câu: 0,25đ
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
“ĐẤT NƯỚC” - NGUYỄN KHOA ĐIỀM
I. 9 CÂU ĐẦU - ĐẤT NƯỚC CÓ TỪ BAO GIỜ?
A. MB: (Dẫn - chuyển - chốt)
(1) Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
….………….sông” (Sao chiến thắng - Chế Lan Viên)
(2) Việt Nam đất nước ta ơi
..…….thương yêu” (Quê hương VN - Nguyễn Đình Thi)
(3) “Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
….….Bình Ca” (Ta đi tới - Tố Hữu)
-> TQ - tình yêu và lẽ sống, hồi tưởng và ước vọng ….- mạch nguồn sự sống của mỗi người và cảm hứng
sáng tác của thơ ca ->ĐN - NKĐ -> 9 câu thơ đầu - cội nguồn sâu xa lâu đời của ĐN.
B. TB:
1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích
- NKĐ: cây bút thời kì chống Mỹ; thơ hòa quyện xúc cảm + suy tư - tính trữ tình chính luận đặc sắc
- MĐKV - ĐN: Trường ca được viết năm 1971, tại chiến khu Trị Thiên, in năm 1974. ĐN thuộc phần đầu
chương V, thể hiện những suy tư chiêm nghiệm về ĐN, từ đó, thức tỉnh ý thức trách nhiệm của thế hệ thanh
niên thời chống Mỹ đối với ĐN.
- ĐN gồm có 2 phần chính: phần đầu là những cảm nhận sâu sắc, mới mẻ về ĐN, phần sau tập trung lí giải
tư tưởng ĐN của ND. 9 câu này thuộc phần đầu của đoạn trích, ngược dòng thời gian đưa người đọc về
với thuở bắt đầu lâu đời, xa xưa của ĐN.
2. Phân tích đoạn thơ
a. Lời khẳng định sự lâu đời xa xưa của ĐN( câu đầu)
b. Sự tồn tại, sinh thành, phát triển của ĐN gắn với văn hóa dân gian (3 câu tiếp)
c. ĐN là nơi lưu giữ những nét đẹp của truyền thống, phong tục tập quán (những câu còn lại)
3. Đánh giá chung
- Nghệ thuật: ĐN được viết hoa, điệp lại nhiều lần; giọng điệu trò chuyện tâm tình thủ thỉ; sử dụng trùng
điệp, nhuần nhuyễn chất liệu dân gian, thơ đậm tính trữ tình chính luận.
- Nội dung: khẳng định sự lâu đời, bất tử, đậm đà bản sắc văn hóa của ĐN -> khơi dậy tình yêu, niềm tự hào
hướng về ĐN
C. KB: “Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người” (Quê hương - Đỗ Trung Quân)
II. 12 CÂU THUỘC PHẦN SAU - VAI TRÒ LÀM CHỦ ĐN CỦA ND TỪ BÌNH DIỆN KHÔNG
GIAN
A. MB: nêu đoạn thơ cần phân tích
B. TB:
1. Giới thiệu khái quát ……….
2. Phân tích đoạn thơ
a. Vai trò của ND trong việc tạo nên từng danh lam thắng cảnh, góp nên bức họa đồ cho ĐN (8 câu đầu)
b. Chân lý về quyền làm chủ ĐN của ND (4 câu cuối)
3. Đánh giá chung: tham khảo đề 1
C. KB:
II. VIỆT BẮC - TỐ HỮU
1. 8 câu đầu - khung cảnh chia tay và tâm trạng kẻ ở - người đi
2. 10 câu thơ miêu tả bức tranh tứ bình
(Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu; giọng thơ tha thiết mượt mà; sử dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian;
ngôn ngữ giản dị, gần gũi; hình ảnh thân quen, gợi cảm - tính trữ tình chính trị và tính dân tộc đậm đà)
III. SÓNG - XUÂN QUỲNH
A. MB: nêu các khổ thơ cần phân tích
B. TB:
1. Giới thiệu khái quát …….hình tượng (sóng) và kết cấu (sóng - em)
2. Phân tích từng khổ thơ
3. Đánh giá chung:
- Nghệ thuật: thể thơ 5 chữ ngắt nhịp tự do, linh hoạt; sáng tạo thành công biểu tượng nt độc đáo, giàu sức
gợi; sử dụng hiệu quả các bptt
- Nội dung: mượn hình tượng sóng để diễn tả sinh động thế giới tâm hồn của người phụ nữ khi đang yêu ->
vẻ đẹp vừa truyền thống vừa hiện đại.

You might also like